« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn thi đại học môn Văn theo chuyên đề: Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Ngữ văn 12 Câu 1: Nêu giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)..
- Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến.
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận đặc sắc, mẫu mực.
- Câu 2: Giải thích vì sao mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp..
- Hồ Chí Minh trích dẫn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp để làm căn cứ pháp lý cho bản Tuyên ngôn của Việt Nam vì đây là những bản Tuyên ngôn tiến bộ, được cả thế giới thừa nhận..
- Câu 3: Anh (chị) hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh..
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào.
- Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa Lịch sử vô cùng to lớn, vừa có giá trị văn chương cao..
- Bản Tuyên ngôn đã thể hiện một cách hùng hồn khát vọng, ý chí và sức mạnh Việt Nam..
- Bán Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh còn là sự khẳng định tuyên bố với thế giới rằng nước Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, không ai có quyền xâm phạm được..
- Về mặt văn chương, bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh rất ngắn gọn, chưa tới một ngàn chữ nhưng vô cùng chặt chẽ và cô đọng..
- Việc dẫn hai bản tuyên ngôn này, Bác đã đặt bản Tuyên ngôn Độc lập của ta ngang hàng với các bản Tuyên ngôn của các nước lớn như Pháp và Mĩ.
- Phần thứ nhất đã làm nền cho phần thứ hai của bản Tuyên ngôn.
- Như vậy, ta thấy bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh có một kết câu, bố cục khá chặt chẽ.
- Trong bản Tuyên ngôn độc lập này Bác đã sử dụng rất thành công các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ.
- Cách dùng điệp từ này còn làm cho bản Tuyên ngôn mang tính thuyết phục cao..
- Qua những điều trình bày trên, ta thấy rõ Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh có một giá trị văn chương lớn..
- Khái quát lại giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập Tóm lại, bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn vừa có giá trị văn chương cao.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” là kết quả của bao nhiêu hi vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam".
- Câu 4: Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh:.
- để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
- Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Nhấn mạnh "phần tuyên ngôn".
- Ý nghĩa sâu sắc của phần tuyên ngôn.
- Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ.
- Có quyền hưởng tự do và độc lập.
- Sự thật đã thành một nước tự do và độc lập..
- Quyết giữ vững quyền tự do và độc lập ấy..
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập bằng hai câu gọn, rõ..
- quyết không thể không) công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam..
- dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!").
- trong bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử này.
- Câu 5: Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh..
- Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ nay độc lập, Hồ Chi Minh đã viết Tuyên ngôn độc lập.
- Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng Hồ Chủ tịch dừng lại và bỗng dưng hỏi:.
- "Việt Nam độc lập muôn năml".
- Có thể nói: Bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện một cách hùng hồn, khát vọng ý chí và sức mạnh Việt Nam.
- thì Tuyên ngôn độc lập lại mở đầu bằng cách trích dẫn hai câu nổi tiếng trong hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trên thế giới..
- Câu thứ nhất trích từ bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776:.
- Câu thứ hai rút ra từ bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791:.
- trong Tuyên ngôn Độc lập, người anh hùng giải phóng dân tộc Hồ Chi Minh viết:.
- Tuyên ngôn độc lập có giả trị lịch sử to lớn.
- Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập là một lời tuyên bố mang ý nghĩa lịch sử như một lời thề thiêng liêng, thể hiện sâu sắc khát vọng độc lập, tự do của nhân dân ta, biểu thị quyết tâm và sức mạnh Việt Nam:.
- Những luận cứ được Hồ Chủ tịch nêu lên trong bản Tuyên ngôn Độc lập là những bằng chứng không thể chối cãi được.
- Dân tộc đó phải được độc lập!''..
- Có thể khẳng định rằng, Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn, vừa mang những nét tiêu biểu cho văn chương chính luận của Hồ Chi Minh.
- Câu 6: Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn lại những câu ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp: -Tất cả mọi người.
- Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm chính luận.
- Đối với dân tộc ta, bản Tuyên ngôn Độc lập mở đầu cho một thời đại mới.
- Nguyên tắc ấy, Hồ Chí Minh tìm thấy ở những bản Tuyên ngôn Độc lập cùa nước Pháp và Mĩ, tức là những nước tư bản, đế quốc, họ còn là những nước Đồng minh.
- -Cách trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cùa nước Pháp ở bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
- Câu 7: Giá trị lịch sử và nhân văn của Tuyên ngôn Độc lập..
- Tuyên ngôn Độc lập lại là một trường hợp khác.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập chỉ có vẻn vẹn 1.120 từ.
- Song, giá trị lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập không chỉ ở sự khái quát lịch sử.
- Câu 8: Phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Ý nghĩa sâu sắc của phần tuyên ngôn.
- Ý nghĩa sâu sắc của “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập a.Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập rất sâu sắc và tiến bộ..
- Có quyền hưởng tự do và độc lập..
- Sự thật đã thành một nước tự do độc lập..
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập bằng hai câu gọn, rõ..
- “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”..
- dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”)..
- Tất cả đã làm nên sức thuyết phục mạnh mẽ của “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử này.
- Câu 9: Đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết rất cao tay.
- Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận.
- Nguyên lí của Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc.
- Sau khi nhắc đến những lời bất hủ trong bản Tuyên ngôn Độc lập cùa Mĩ, Bác viết:.
- Đó là đoạn mở đầu mẫu mực trong một bản Tuyên ngôn bất hủ.
- Câu 10: Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện.
- Lịch sử dân tộc ta cũng có những bản tuyên ngôn như vậy.
- Đó là Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi vào thế kỉ XV và Tuyên ngôn Độc lập tự do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc ngày 2-9- 1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử..
- Có thể nói bản Tuyên ngôn là kết tinh trí tuệ của thời.
- Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước 50 vạn đồng bào..
- Với ý nghĩa như vậy bản Tuyên ngôn Độc lập đã thực sự khai sinh ra một.
- Bản Tuyên ngôn dường như chỉ xoáy sâu vào hai vấn đề lớn.
- Không chỉ tố cáo những tội ác của thực dân Pháp, tác giả bản Tuyên ngôn còn vạch trần bộ mặt phản bội của chúng, khẳng định một cách dứt khoát quyền tự do, độc lập chính đáng của dân tộc Việt Nam..
- Tuyên ngôn Độc lập - mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho mọi thay đổi căn bản của đời sống dân tộc trong đó có văn học..
- Câu 11: Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.
- “Bản tuyên ngôn Độc lập” là kết quả của bao nhiêu hi vong, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam (Trần Dân Tiên).Tuyên ngôn Độc lập mở đầu là nêu thẳng vấn đề.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ: “Tất cả mọi người đều sinh ra….
- Hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ đều nhấn mạnh quyền con người, Bác nói thêm về quyền dân tộc.
- Người nêu lời thề “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cảI để giữ vững quyền tự do Độc lập ấy”- Tuyên ngôn Độc lập là kiệt tác của Hồ Chí Minh.
- Câu 12: Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Bản tuyên ngôn được Hồ chủ tịch viết ra trong một tâm trạng vui sướng nhất.
- Phần đầu bản Tuyên ngôn nêu lên những chân lý về nhân quyền và dân quyền.
- Tác giả trích dẫn lời hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng thế giới, bản “Tuyên ngôn độc lập".
- của Mỹ và bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền".
- Bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ ra đời sau khi nước Mỹ đấu tranh giành độc lập thành công.
- Câu 13: Anh (chị) hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh..
- Bản Tuyên ngôn.
- Cách dùng điệp từ này còn làm cho bản Tuyên ngôn mang tính thuyết phục cao.
- Khái quát lại giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập.
- Tóm lại, bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn vừa có giá trị văn chương cao.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” là kết quả của bao nhiêu hi vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam (Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh)..
- Câu 14: Phân tích giá trị lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập.
- Hà Nội, thay mặt chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỉ nguyên mới độc lập, tự do.
- Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Hồ Chủ tịch dừng lại và bỗng dưng hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không".
- “Việt Nam độc lập muôn năm".
- Có thể nói: bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện một cách hùng hồn, khát vọng ý chí và sức mạnh Việt Nam.
- Câu thứ nhất trích dẫn từ bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776:.
- Tuyên ngôn độc lập có giá trị lịch sử to lớn.
- Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập là một lời tuyên bố mang ý nghĩa lịch sử như một lời thề thiêng liêng, thể hiện sâu sắc khát vọng độc lập, tư do của nhân dân ta, biểu thị quyết tâm và sức mạnh Việt Nam.