« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn thi Đại học môn văn theo chuyên đề: Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn 12.
- Câu 1: Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Câu 2: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và Vợ nhặt của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.
- Nét riêng: -Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài:.
- Câu 3: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 1).
- Vợ chồng A Phủ là một trong ba tập trong Truyện Tây Bắc (in năm 1954) của nhà văn Tô Hoài.
- Tác phẩm kể về cuộc đời của đôi vợ chồng trẻ người Mèo là Mị và A Phủ.
- Cách nhìn nhận của Tô Hoài trong tác phẩm này hết sức nhân bản..
- Câu 4: Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh.
- Truyện Vợ chồng A Phủ trong tác phẩm Truyện Tây Bắc (1953) là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám.
- Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến..
- Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh con người trong văn học là những nhân vật từng nếm trải nhiều cay dắng, tủi nhục và đau khổ trải qua những năm dài bị áp bức bóc lột bị chà đạp, giày xéo mà trở thành con người gần như vô cảm vô hồn, sống trong trạng thái nhẫn nhục, cam chịu cho thân phận mình.
- Gần như vô cảm vô hồn, lâu dần “Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa’’..
- Uống cho tan nỗi hận! uống cho vơi đi bao đau khố chứa chất trong lòng! Say “lịm mặt”, Mị “sống về ngày trước".
- Tiếng sáo.
- Mị tự ý thức là “Mị trẻ lắm.
- Điều đó cho thấy, Mị được thức tỉnh về tình yêu, về hạnh phúc, khao khát của Mị rất mãnh liệt trong đêm tình mùa xuân cho thấy ngòi bút phân tích tâm lí và hành động Mị, con người thức tỉnh của Tô Hoài rất tinh tế, sâu sắc..
- Qua “ngọn lửa bập bùng”, MỊ “lé mắt trông sang” Mị xúc động nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm mắt đã xám đen lạị".
- Tô Hoài đã phân tích tinh tế, sâu sắc mọi diễn biến về tâm lí và hành động Mị trong quá trình thức tỉnh với tất cả sự thương xót và đồng cảm sâu sắc.
- Nhân vật Mị đã góp phần thể hiện giá trị nhân văn của truyện Vợ chồng A Phủ..
- Câu 5: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ..
- là những tác phẩm nổi tiếng cùa Tô Hoài viết về phong tục, cảnh sắc và con người miền Tây của Tổ quốc ta.
- Một chuyến đi dài, Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc(1952.
- Qua truyện ngắn này, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ và.
- Đau khổ quá “Mị nghĩ rằng mình cứ chi ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
- Suốt đêm bị trói đứng “dây trói thít lại, đau nhức lúc mê lúc tỉnh, Mị “nồng nàn tha thiết nhớ” và cô bồi hồi: “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi".
- Tâm trí Mị chập chờn “có lúc vùng bước đi”, nhưng bị trói, đi sao được? Nghe tiếng ngựa gãi chân, nhai cỏ “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”..
- Tô Hoài đã ghi lại một cách cảm động sự vùng dậy lần thứ hai của Mị với bao vùi dập, đau đớn MỊ vẫn chưa gục ngã trước số phận!.
- Nhân vật mị được nhà văn Tô Hoài niiêu tả và khám phá trong chiều sâu tâm hồn, trong những biến thái “thăng trầm, gấp khúc” của tâm trạng.
- Miêu tả thành công sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, ngòi bút nghệ thuật của Tô Hoài đã làm cho truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng bừng giá trị nhân đạo.
- Câu 6: Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm..
- Tây Bắc là tập truyện ngắn của Tô Hoài được nhận Giải thưởng của Hội Văn học - Nghệ thuật .
- Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc hơn cả..
- Phản ánh hiện thực khốn khổ của nhân dân Tây Bắc Tô Hoài không tô vẽ không nói quá sự thật.
- Khi viết về đồng bào Tây Bắc, ngòi bút Tô Hoài thể hiện một tinh thần nhân đạo rõ rệt..
- Đó là vào một đêm tình mùa xuân” Mị lén lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một”.
- Trước cảnh A Phủ bị trói, bắt gặp “ dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” Mị thốt lên trong lòng”Trời ơi! Nó bắt trói người ta đến chết.
- Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ.
- Đây cũng là giá trị nhân đạo và tiến bộ của Vợ chồng A Phủ..
- Phân tích đoạn văn, nêu cảm nhận về nhân vật Mị (số phận, sức sống) và về ngòi bút miêu tả tinh tế, sâu sắc của Tô Hoài..
- Tiếng chân ngựa: hiện thực - số phận của Mị “Mị vùng bước đi”.
- phận nhân vật.
- Đó là một trong những đoạn văn hay nhất, in đậm phong cách Tô Hoài trong truyện ngắn này..
- Câu 8: Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Gợi ý trả lời.
- Không thể làm thể nào khác được rồi!”.Mị thành con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra từ cái Tết ấy.
- Như một linh hồn chết “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi nữa".
- “đánh thức” bao nỗi khát khao về tình yêu hạnh phúc của người phụ nữ bất hạnh này! Mị có ý thức mãnh liệt: “Mị trẻ lắm.
- Tô Hoài miêu tả tâm trạng, phân tích tâm lí của Mị một cách sâu sắc tinh tế qua tiếng sáo đêm tình mùa xuân.
- Sự đổi đời của Mị đã tô đậm giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ từ tủi nhục cay đắng của kiếp con dâu gạt nợ.
- Cái hương vị cuộc đời ấy thật đáng quý và đáng giá biết bao Tô Hoài đã dành cho nhân vật Mị sự cảm thương sâu sắc đầy tình người..
- Câu 9: Sức sống tiềm tàng cửa nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ Gợi ý trả lời.
- Vợ chồng A Phủ (1953), Miền Tây (1967), Vừ A Dính (1962.
- là những tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về phong tục, cảnh sắc và con người miền Tây của Tổ quốc ta.
- Một chuyến đi dài, Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc.
- Qua truyện ngắn này, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ và sự vùng dậy của người Mèo ở Tây Bắc, một lòng quyết tâm đi theo kháng chiến để giành lấy tình yêu, hạnh phúc..
- Đau khổ quá “Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
- Gặp bố “Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở".
- Suốt đêm bị trói đứng “dây trói thít lại, đau nhức”, lúc mê lúc tỉnh, Mị “nồng nàn tha thiết nhớ” và cô bồi hồi: “Mị vẫn tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi".
- Tô Hoài đã ghi lại một cách cảm động sự vùng dậy lần thứ hai của Mị với bao vùi dập, đau đớn ê chề ! Mị vẫn chưa gục ngã trước số phận!.
- Nhân vật Mị được nhà văn Tô Hoài miêu tả và khám phá trong chiều sâu tâm hồn, trong những biến thái “thăng trầm, gấp khúc” của tâm trạng.
- Câu 10: Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh.
- Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ, hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến..
- Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh..
- Gần như vô cảm vô hồn, lâu dần “Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.
- Uống cho tan nỗi hận! uống cho vơi đi bao đau khổ chứa chất trong lòng! Say “lịm mặt”, Mị “sống về ngày trước".
- Mị tự ý thức là “Mị trẻ lắm, Mị vẫn trẻ”.
- Đêm tình mùa xuân cho thấy ngòi bút phân tích tâm lí và hành động Mị, con người thức tỉnh của Tô Hoài rất tinh tế, sâu sắc..
- Qua “ngọn lửa bập bùng”, Mị “lé mắt trông sang” Mị xúc động khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm mắt đỏ xám đen lại".
- Mị là nhân vật thức tỉnh.
- Tô Hoài đã phân tích tinh tế, sâu sắc mọi biến thái về tâm lí và hành động Mị trong quá trình thức tỉnh với tất cả tình thương xót và đồng cảm sâu sắc..
- Nhân vật Mị đã góp phần thể hiện giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ..
- Câu 11: Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân.Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói đứng vào cột.
- Lí giải sự đột biến khác thường của Mị trong đêm ấy, là một thử thách thật sự đối với Tô Hoài.
- Câu 12: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài thể hiện trong cảnh ngộ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài..
- 1.Giới thiệu chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và nhân vật Mị:.
- Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện ngắn của tập truyện Truyện Tây Bắc được Tô Hoài sáng tác trong những ngày tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc 1952..
- Mị là một trong những hình tượng nhân vật thành công tiêu biểu trong văn xuôi của Tô Hoài thời kì viết về đề tài miền núi..
- 2.Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị:.
- Câu 13: Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài..
- Và từ dó Mị sống như cái xác không hồn, “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi gì nữa", lúc nào.
- để quên buồn, quên đi thực tại hay để có đủ can đảm phản kháng thực tại? Mị quyết định đi chơi, “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách", một sức sống tiềm ẩn đã bùng lên mạnh mẽ, Mị còn trẻ lắm, Mị phải sống như khát vọng thúc giục..
- Đến nỗi Mị đã quên đi cảnh bị trói bi thẳm của hiện tại, “Mị vùng bước đi, nhưng tay chân đau không cựa được"..
- Nhưng rồi một hành động vô thức, “Mị rón rén bước lại.
- A Phủ chạy đi, “Mị đứng lặng trong bóng tối".
- Viết Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã chứng tỏ sự lão luyện của một nhà văn hiện thực trong việc xây dựng điển hình, khẳng định một cách nhìn mới về hiện thực.
- Câu 14: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài..
- Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện trong tập Truyện Tây Bắc (in năm 1954) của nhà văn Tô Hoài..
- Tác phẩm kể về cuộc đời đôi vợ chồng trẻ người Mèo là Mị và A Phủ.
- Câu 15: Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài..
- Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đi đến với cuộc sống lớn của nhân dân.
- Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới.
- Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài kể về cuộc đời đầy gian truân và đau khổ của hai vợ chồng người Mèo là A Phủ và Mị.
- Qua câu nói đó, chúng tôi đã nhận thấy giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm đã được nhà văn Tô Hoài xây dựng một cách có ý thức..
- của nhà văn Tô Hoài trước số phận của Mị và A Phủ trong truyện ngắn này.
- Ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài đã không dửng dưng với khát vọng đó của Mị..
- Có thể nói, qua hình tượng Mị và A Phủ, Tô Hoài đã xây dựng được những nhân vật có tính cách biến đổi theo quá trình của cách mạng..
- Với Vợ chồng A Phủ nói riêng, Truyện Tây Bắc nói chung, Tô Hoài đã góp phần đổi mới đề tài miền núi thực sự bước vào văn học với những hình ảnh phong phú, tươi đẹp và chân thực.
- Câu 16: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), việc Mị nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc ấy có ý nghĩa gì đối với tâm lí của nhân vật Mị?.
- Câu 17: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị qua cảnh đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi và bị trói trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (phần trích trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam - 2012)..
- Câu 18: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (phần trích trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục − 2008).