« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân loại bài tập chương Cảm ứng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP CHƯƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ [email protected] Sưu tầm và biên soạn.
- BÀI TẬP CHƯƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- DẠNG I:XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.PHƯƠNG PHÁP -Xác định chiều vectơ cảm ứng từ xuyên qua khung dây.
- -Xét từ thông qua khung dây:.
- II.BÀI TẬP Câu hỏi 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:.
- Câu hỏi 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm:.
- Câu hỏi 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặt thẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:.
- Câu hỏi 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch chuyển, với v1 >.
- v2: Câu 5: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ: A.
- Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
- Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
- không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
- Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
- Câu 6: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều:.
- Câu 7: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều:.
- Câu 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:.
- Câu 9: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:.
- Câu 11: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi.
- Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát dòng điện thẳng, cạnh MQ trùng với dòng điện thẳng như hình vẽ.
- Hỏi khi nào thì trong khung dây có dòng điện cảm ứng: A.
- khung quay quanh cạnh NP DẠNG II: TÍNH TỪ THÔNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.PHƯƠNG PHÁP.
- Theo ñònh luaät Len-xô thì trong heä SI suaát ñieän ñoäng caûm öùng ñöôïc vieát döôùi daïng : Tröôøng hôïp trong maïch ñieän laø moät khung daây coù N voøng daây thì Nếu B biến thiên thì Nếu S biến thiên thì Nếu α biến thiên thì Nếu đề bài bắt tính dòng cảm ứng thì ic=ec/R.
- Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=8.10-4T.Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb.Tính góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó ĐS:.
- Bài 2: Một khung dây hình tròn diện tích S=15cm2 gồm N=10 vòng dây,đặt trong từ trường đều có.
- của mặt phẳng khung dây một góc.
- biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5.
- Bài 3: Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ.
- Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.
- Bài 5: Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ.
- tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ĐS:0,1 V.
- Bài 6: Một khung dây phẳng,diện tích 20cm2,gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc.
- và có độ lớn bằng 2.10-4T.Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s.Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi ĐS: ec=10-3V.
- =6V,điện trở không đáng kể.Mạch điện đặt trong một từ trường đều có.
- Cảm ứng từ tăng theo thời gian theo quy luật B=15t(T).Xác định độ lớn và chiều dòng điện trong mạch.
- Bài 8: Một khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mặt phẳng mỗi vòng là 2dm2.Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Tính suất điện động cảm ứng trong mỗi vòng dây và trong toàn khung dây? ĐS: ec=6.10-2V,ectk=120V.
- Bài 9: Một khung dây tròn,phẳng,gồm 1200 vòng,đường kính mỗi vòng là d=10cm,quay trong từ trường đều quanh trục đi qua tâm và nằm trong mặt phẳng khung dây.Ở vị trí ban đầu,mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ,ở vị trí cuối,mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ.Thời gian quay là 0,1s.Cảm ứng từ trường là B=0,005T.Tính suất điện động xuất hiện trong cuộn dây ĐS:ec=0,471V.
- Bài 11: Một khung dây cứng,phẳng diện tích 25cm2,gồm 10 vòng dây.Khung dây được đặt trong từ trường đều.Khung dây nằm trong mặt phẳng như hình vẽ.Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị a.
- Xác định suất điện động cảm ứng trong khung c.
- Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung ĐS: a..
- như hình vẽ.Tính cường độ dòng điện chạy trong khung trong khoảng thời gian từ.
- từ trường.Chỉ rõ chiều dòng điện trong khung.Cho biết điện trở của khung là 3.
- Vận tốc của khung v=1,5m/s và cảm ứng từ của từ trường B=0,005T ĐS: I=0.0625 A, dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ.
- b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T.
- Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
- (Áp dụng quy tắc bàn tay phải các định cực sđ đ hoặc chiều dòng cảm ứng trên đoạn dây) Câu 1: Đặt khung dây dẫn ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua như hình vẽ.
- AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB.
- Dòng điện cảm ứng có: A.
- Câu 2: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:.
- Câu 3 Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:.
- Câu 4: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, biết dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:.
- Câu 5: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, biết dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:.
- Câu 6: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường: (Tính suất điện động cảm ứng) Bài 1:.
- Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l=0,5m chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,04T với vận tốc v=0,5m/s theo phương hợp với đường sức từ một góc.
- Bài 3: Một thanh dẫn điện dài 1m,chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,4T(.
- Tính suất điện động cảm ứng trong thanh b.
- thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?.
- .Từ trường có.
- Cảm ứng từ là 0,1T.Ampe kế có điện trở không đáng kể a.
- Bài 4: Thanh dẫn MN trượt trong từ trường đều như hình vẽ.Biết B=0,3T,Thanh MN.
- .Tính cường độ dòng điện qua điện kế.
- và chỉ rõ chiều của dòng điện ấy ĐS: I​A=0,08A.
- dòng điện theo chiều từ N.
- a) Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa AB và ray.
- b) Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A phải kéo Ab.
- .Điện trở thanh MN không đáng kể,MN dài 1m: cảm ứng từ B=0,5T a.
- Hãy tính điện tích của tụ, cường độ dòng điện chạy trong mạch,lực từ tác dụng lên MN khi MN đứng yên b.
- Hãy tính điện tích của tụ, cường độ dòng điện chạy trong mạch,lực từ tác dụng lên MN khi MN chuyển động đều sang phải với vận tốc 20m/s,bỏ qua lực ma sát giữa MN và khung c.
- Hệ thống đặt trong từ trường đều B = 1,5T có hướng như hình vẽ.
- Cảm ứng từ có độ lớn B = 0,05 T.
- tồn tại suất điện động cảm ứng trong khung.
- tính độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình.
- Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
- Vo= 0 a)Thanh AB chuyển động như thế nào? Biết cảm ứng từ B = 0,5T.
- b) Xác định dòng điện cảm ứng qua thanh AB.
- Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = l trượt thẳng đứng không ma sát trên hai thanh ray trong từ trường đều.
- Một từ trường đều có cường độ B vuông góc với mặt phẳng hai thanh.
- Hãy tìm thời gian trượt của thanh AB cho đến khi tụ điên bị đánh thủng? Giả thiết các thanh kim loại đủ dài và trên mọi phần của mạch điện trở và cảm ứng điện đều bỏ qua.
- Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên.
- 1) thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R 2) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim laọi chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi.
- Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều.
- Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây.Đường kính ống dây bằng 2cm.Cho một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây ĐS:etc=0,74V Bài 3.
- Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i=0,4(5-t),i tính bằng A,t tính bằng s.Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
- Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0.
- Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
- .Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thù năng lượng từ trường trong ống dây là W=100J a.
- Tính cường độ dòng điện qua ống dây? b.
- Một ống dây dài.
- 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
- b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian (t = 0,1s.
- Sau thời gian (t = 0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 10V.
- Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/mét.Ống dây có thể tuchs 500cm3.Ống dây được mắc vào một mạch điện.Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị.Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0.Tính suất điện động tự cảm trong ống:.
- Cho mạch điện như hình vẽ,cuộn cảm có điện trở bằng 0 Dòng điện qua L bằng 1,2A;độ tự cảm L=0,2H,chuyển khóa K từ vị trí a sang vị trí b,tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở.
- Tính cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian nói trên.
- Một thanh kim loại dài 1m trượt trên hai thanh ray nằm ngang như hình vẽ.Thanh kim loại chuyển động đều với vận tốc v=2m/s.Hai thanh ray đặt trong từ trường đều.
- Chiều của dòng điện cảm ứng qua ống dây? b.
- Năng lượng từ trường qua ống dây? c.
- Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian.Trong thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ i1=1A đến i2=2A,suất điện động tự cảm trong ống dây etc=20V.Hỏi hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống dây.
- Một từ trường đều 0,05 T hướng lên thẳng đứng.
- a) Đầu nào của thanh là cực dương khi xuất hiện suất điện động cảm ứng ở hai đầu thanh? b) Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là bao nhiêu? ĐS: b)5,65 V