« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨC VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP XÃ HỘI ƯU TRỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA


Tóm tắt Xem thử

- Sự biến đổi này phản ánh một cách khách quan quá trình vận động biện chứng của xã hội.
- của xã hội.
- Đáng lưu ý hơn cả là sự hình thành cấu trúc phân tầng xã hội "hợp thức”, cùng với nó là sự xuất hiện của tầng lớp xã hội "ưu trội"..
- Đây là những vấn đề chính trị, xã hội nổi bật phản ánh những vấn đề cấp thiết được Đảng, Nhà nước, các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, giới lý luận cũng như đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ trung ương đến địa phương chú trọng nghiên cứu và không ngừng đi sâu tìm hiểu.
- Trước hết là những kiến giải về phân tầng xã hội hợp thức.
- Phân tầng xã hội hợp thức là một khái niệm được các nhà xã hội học nước ta đưa vào nội dung nghiên cứu chính thống trong chương trình đào tạo của Học.
- ra từ khái niệm phân tầng xã hội nói chung.
- Theo đó, phân tầng xã hội hợp thức cũng là một cấu trúc tầng bậc cao thấp, phản ánh sự khác nhau, sự không ngang bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội về ba dấu hiệu chủ yếu: địa vị chính trị, địa vị kinh tế, địa vị xã hội.
- Tuy nhiên, cấu trúc tầng bậc này là "hợp thức", nó đối lập với phân tầng xã hội không hợp thức.
- Phân tầng xã hội hợp thức là một cấu trúc tầng bậc cao, thấp (trên, dưới) chủ yếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tự nhiên giữa các thành viên trong xã hội về mặt năng lực (thể chất, trí tuệ), sự khác biệt về cái tài, cái đức và sự cống hiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội..
- Người nào có tài càng cao, đức càng rộng và sự cống hiến cho xã hội càng nhiều thì người đó càng xứng đáng đứng vào vị trí cao trong xã hội, xứng đáng được giao phó cho những quyền lực lớn, quan trọng để lãnh đạo, quản lý xã hội..
- Và đương nhiên họ cũng xứng đáng được xã hội coi trọng, suy tôn và được hưởng những lợi ích vật chất cao.
- Người nào tài đức trung bình và cống hiến cho xã hội ở mức trung bình thì cũng sẽ có những vị trí trung bình với sự đánh giá tương ứng mức độ những đóng góp trung bình của họ.
- Những người tài trí thấp, “tài hèn sức mọn”, đóng góp cho xã hội ít thì đương nhiên sẽ đứng ở vị trí thấp, và họ được đánh giá, nhìn nhận một cách tương ứng với những gì mà họ có và làm cho xã hội..
- Thực chất sự phân tầng xã hội hợp thức vận hành theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
- nguyên tắc quan trọng nhất để nhận biết và phân biệt giữa công bằng xã hội và bất công bằng xã hội..
- Rõ ràng rằng, với một nội hàm khái niệm như vậy, chúng ta có thể hiểu phân tầng xã hội hợp thức chính là trật tự xã hội lý tưởng của sự công bằng xã hội..
- Đương nhiên, trong trường hợp này, phân tầng xã hội hợp thức là tích cực, là cần thiết là cái chúng ta ước muốn.
- Một xã hội như vậy sẽ tạo ra được động lực, nguồn xung lượng thúc đẩy xã hội tiến lên phía trước, nó sẽ góp phần tạo ra trật tự xã hội cũng như bộ mặt nhân văn, nhân bản, nhân ái cho xã hội.
- Mặt khác, nó sẽ tạo ra được chuẩn mực cho sự đánh giá xã hội cũng như sự tự đánh giá đúng bản thân.
- Một xã hội mà mỗi người đều tự.
- biết rõ mình, biết rõ người, biết tự đặt mình vào vị trí của người khác, biết nhìn nhận đánh giá bản thân từ vị trí mà xã hội giao phó, đồng thời hành động theo đúng vị thế, vai trò của mình theo cái danh, cái phận của bản thân thì chắc chắn rằng xã hội đó sẽ là một xã hội trật tự, kỷ cương, ổn định, công bằng và phát triển..
- Với một xã hội có sự phân tầng xã hội hợp thức như vậy đương nhiên là chúng ta sẽ thừa nhận, ủng hộ và tìm cách bảo vệ.
- Hơn thế nữa, chúng ta cũng cần thiết phải tuyên truyền rộng rãi để đông đảo mọi người cùng thừa nhận, ủng hộ và cùng góp sức duy trì, củng cố, phát triển và bảo vệ một trật tự xã hội hợp thức..
- Đương nhiên với một xã hội như vậy thì nó cần được thiết chế hoá trong cuộc sống.
- Nhà nước cần phải tạo ra những hành lang pháp lý cần thiết rộng rãi, an toàn và cởi mở cho sự phân tầng xã hội, nơi mà mọi người đều được phát huy năng lực, cống hiến theo khả năng và được hưởng các lợi ích mà họ xứng đáng được hưởng theo đúng pháp luật của Nhà nước.
- Đối lập với phân tầng xã hội hợp thức là phân tầng xã hội không hợp thức..
- Phân tầng xã hội không hợp thức có nghĩa là phân tầng không dựa trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, cũng không chủ yếu được tạo ra do sự khác nhau về tài đức và sự đóng góp cống hiến một cách thực tế của mỗi người cho xã hội..
- Phân tầng xã hội không hợp thức là phân tầng dựa vào những hành vi trái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp để trở nên giàu có, luồn lọt, xu nịnh, để có vị trí cao trong xã hội hoặc lười biếng, ỷ lại để rơi vào sự nghèo khổ, hèn kém (như đã phân tích ở trên)..
- Trong xã hội phân tầng không hợp thức thì kẻ bất tài, vô dụng vẫn có thể chiếm vị trí cao, họ vẫn có thể chiếm đoạt nhiều của cải, làm giàu bất chính và những người tài đức lại không được như vậy.
- Đây chính là sự bất công xã hội..
- Trong xã hội phân tầng không hợp thức, kẻ lười biếng, vô đạo đức, bất tài vẫn có thể “ăn trên ngồi trốc”, hưởng thụ nhiều hơn những gì đáng được hưởng và hơn những người khác và có quyền lực chi phối người khác.
- Như vậy, chúng ta có thể hiểu phân tầng xã hội không hợp thức là biểu hiện của sự bất công xã hội và đương nhiên là bất bình đẳng xã hội và vì vậy là tiêu cực, là sự kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Phân tầng xã hội không hợp thức là xiềng xích trói buộc những tiềm năng sáng tạo của các cá nhân, làm thui chột những năng lực thể chất và tinh thần của những người lao động chân chính, là nguyên nhân của những bất bình, xung đột xã hội dẫn đến sự mâu thuẫn, khủng hoảng xã hội.
- Trong trường hợp đặc biệt, nó sẽ tạo ra những đối kháng xã hội mà đỉnh cao là sự phá vỡ trật tự xã hội và sự rối loạn xã hội.
- Với xã hội phân tầng không hợp thức như vậy đương nhiên là không ai mong muốn, trừ những người nào đang được hưởng lợi từ sự phân tầng không hợp thức đó..
- Cần thiết phải có sự phê phán một cách gay gắt trước công luận và hơn thế nữa, chúng ta đòi hỏi tầng lớp xã hội “ăn trên ngồi trốc” một cách bất hợp thức phải bị trừng phạt trước pháp luật.
- Tầng lớp xã hội "ưu trội".
- Khái niệm tầng lớp xã hội "ưu trội".
- liên quan đến khái niệm phân tầng xã hội hợp thức, đồng thời có quan hệ trực tiếp đến khái niệm giai tầng xã hội.
- Theo tác giả, sau hơn 20 năm đổi mới, cải cách, xây dựng nền kinh tế đa thành phần, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, hàng loạt các tác nhân kinh tế, xã hội tác động mạnh mẽ vào cơ cấu xã hội nước ta, cộng với những yếu tố nội sinh khác làm cho cơ cấu kinh tế xã hội của nước ta có những biến đổi mạnh mẽ.
- Cấu trúc xã hội không chỉ giản đơn được xem xét như một cấu trúc ngang (2 giai cấp, 1 tầng lớp và dường như đồng đều nhau, ngang bằng nhau) hoặc chỉ đơn tuyến phát triển theo hướng tiến dần đến sự thuần nhất, đồng nhất xã hội như quan niệm một thời trước đây mà đang diễn ra một quá trình phân hoá, phân tầng xã hội mạnh mẽ..
- Trong mỗi giai cấp, tầng lớp cũng như trong toàn xã hội đang diễn ra sự phân hoá, doãng dần ra giữa các nhóm, thành viên xã hội về mặt vị thế, vai trò, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, mức sống, cơ hội thăng tiến cũng như năng lực vận dụng các cơ hội....
- Chính ở đây đã nảy ra một cách nhìn thực tế hơn, thực chất hơn, có giá trị đóng góp thiết thực hơn cho các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đó là cách nhìn mới về cơ cấu xã hội - giai tầng xã hội..
- Theo cách nhìn nhận này, cơ cấu xã hội nước ta vừa có cấu trúc "ngang", vừa có cấu trúc "dọc".
- Với sự phân tích như vậy, chúng ta có thể hiểu: Giai tầng xã hội là tập hợp người giống nhau, tương đối ngang bằng nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội cũng như những khía cạnh khác như trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật.
- Giai tầng xã hội vừa là tầng xã hội nằm trong cấu trúc tầng bậc của xã hội, vừa hội ở trong đó, có mặt ở trong đó tất cả (hay ít ra là hầu hết các thành viên có hoàn cảnh tương đồng với nhau trong các giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức xã hội.
- Ví dụ: ở tầng "đáy", tầng thấp nhất có thể bao gồm những thành viên nghèo, yếu thế nằm hầu hết ở các giai cấp như: công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã hội khác.
- của xã hội không "nổi".
- lên như một lực lượng xã hội, [nhóm xã hội riêng rẽ (độc lập)] mà bao gồm những phần tử ưu tú nhất, năng động nhất, tài hoa nhất vượt trội lên từ ở khắp các giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội trong xã hội.
- Đó là những người công nhân, nhiều sáng kiến tìm tòi, làm việc có năng suất cao, tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp, tốt, có chất lượng, mang lại lợi ích hữu dụng cho xã hội.
- Đó là những nông dân làm ăn giỏi, những chủ trang trại dám nghĩ, dám làm, tháo vát, năng động, sáng tạo, khai thác, tận dụng một cách hiệu quả tài nguyên đất đai, rừng, biển, sông hồ và nguồn lực lao động dôi dư từ nông nghiệp, nông thôn, tạo ra những sản phẩm dồi dào, có giá trị cho xã hội.
- Những người thợ thủ công phát huy “bàn tay vàng” với những “ý tưởng vàng” tạo ra những sản phẩm độc đáo mang lại thương hiệu có uy tín và lợi ích cao cho xã hội.
- Đó là những chiến sỹ, sỹ quan quân đội, công an thông minh, quả cảm, đưa ra được nhiều phương án bảo vệ trật tự, an ninh xã hội có hiệu quả, hoá giải, ngăn chặn được nhiều âm mưu chống phá xã hội của các lực lượng thù địch, bảo vệ được vững chắc thành quả của chủ nghĩa xã hội, giữ gìn được sự bình yên cho mọi người..
- Tầng lớp xã hội ưu trội này đang ngày càng lớn lên, mạnh lên và trở thành vị trí "đầu tầu", những “con chim đầu đàn”, những mạnh thường quân đầy sung mãn, lôi kéo, dẫn dắt các nhóm xã hội đi lên..
- Tất nhiên chúng ta cũng cần phân biệt được những người giàu lên, thành đạt lên một cách hợp thức tức là do tài năng, đức độ, sự nỗ lực của bản thân những sự cống hiến, đóng góp thực tế chân chính của mình cho xã hội với những người giàu lên, "phất".
- Với những người trong nhóm thứ nhất, những người giàu lên, thành đạt lên một cách hợp thức, nằm trong cấu trúc phân tầng xã hội hợp thức, chúng ta cần khuyến khích, biểu dương, đồng thời có chính sách chế độ đãi ngộ, thù lao thích đáng cho họ.
- đặc biệt đối với những trí thức, viên chức hành chính, sự nghiệp, những chiến sĩ quân đội, công an làm việc trong những khu vực phi lợi nhuận, phải hằng ngày đương đầu với cái ác, với bọn tội phạm, với các lực lượng thù địch nguy hiểm trong xã hội..
- lên một cách không hợp thức.
- Đảng, Nhà nước và toàn xã hội cần lên án, phê phán gay gắt trước công luận, giáo dục và xử lý nghiêm theo pháp luật.
- Chúng ta cần cương quyết thực hiện công bằng xã hội, tức là đảm bảo sự "phù hợp giữa vai trò thực tiễn của cá nhân (nhóm xã hội) với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa quyền và nghĩa vụ của họ, giữa làm và hưởng, giữa lao động và sự trả công, giữa tội ác và sự trừng phạt, giữa công lao và sự thừa nhận của xã hội".
- Sự hình thành tầng lớp xã hội "ưu trội".
- gắn chặt với quá trình hình thành cấu trúc phân tầng xã hội hợp thức.
- Họ là tầng lớp ưu tú "trội vượt", vươn lên từ khắp các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu - giai tầng xã hội.
- Họ cần phải được Đảng, Nhà nước, các đoàn thể xã hội nhìn nhận một cách đúng đắn, đánh giá đúng tài năng và công lao của họ, tôn vinh họ, vinh danh họ, cần phải chú ý theo dõi, thu hút, đào tạo, sắp xếp, bổ nhiệm họ vào các vị trí then chốt của bộ máy quyền lực, giác ngộ, giáo dục lý tưởng cho họ để họ tự nhận thức và tự nguyện đứng vào đội ngũ của Đảng và chúng ta sẵn sàng kết nạp họ vào Đảng.
- sắc bén đầy uy lực của Đảng, với những tri thức lý luận thường xuyên được cập nhật, mài rũa, đặc biệt là những tri thức mới về phân tầng xã hội "hợp thức", về cơ cấu giai tầng xã hội, về tầng lớp xã hội "ưu trội"… Chúng tôi hy vọng và có một niềm tin sắt đá rằng, lực lượng Công an nhân dân của chúng ta (từ chiến sĩ cho đến những sĩ quan trung, cao cấp của ngành) sẽ không ngừng chủ động vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vẻ vang, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân và sự phát triển phồn vinh, bền vững của đất nước Việt Nam.