« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích 18 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên


Tóm tắt Xem thử

- Yêu cầu đề bài: Phân tích hành động, lời nói của Thúy Kiều thể hiện ở 18 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên, để thấy được lời Thúy Kiều nhờ cậy, van xin Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng.
- Luận điểm 1: Lời nhờ cậy của Thúy Kiều Luận điểm 2: Lí lẽ trao duyên của Kiều Luận điểm 3: Kiều trao kỷ vật cho Thúy Vân 3.
- Giới thiệu 18 câu thơ đầu của đoạn trích: Là lời Thúy Kiều nhờ cậy, van xin Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng.
- Lời nhờ cậy của Thúy Kiều (2 câu đầu.
- Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh này bởi hành động của Kiều là lạy đức hi sinh cao cả của Thúy Vân.
- Bởi vậy, việc Thúy Kiều nhún nhường, hạ mình van nài Thúy Vân là hoàn toàn hợp lí.
- Hành động bất thường đặt trong mối quan hệ với các từ ngữ đặc biệt đã nhấn mạnh tình thế éo le của Thúy Kiều..
- Thúy Kiều phải tha thiết cầu xin Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng..
- Kiều biết rằng việc mình đang nhờ Vân ảnh hưởng lớn đến cuộc đời em sau này bởi Thúy Vân và Kim Trọng không có tình yêu..
- Lí lẽ trao duyên của Kiều (10 câu tiếp) a.
- Là lời thuyết phục khôn khéo của Kiều dấy lên tình thương và trách nhiệm của người em đối với chị của Thúy Vân..
- Thể hiện sự giằng xé trong tâm trạng Thúy Kiều.
- Thúy Kiều có cái đức nghiêm của người phụ nữ mà lại có cái vẻ phong tình của khách phong lưu, đức hạnh đủ khiến kính, tài tình đủ khiến yêu, giá trị đủ khiến quý, thân thể đủ khiến thương, vì cảnh ngộ mà nặng kiếp đào hoa, trọng tình ý vẫn người tiết nghĩa, ở nơi ô nhục mà vẫn giữ được tiết hạnh thanh cao, gặp gian nan mà.
- Thúy Kiều không còn là con người bình thường mà phải là một nhân cách, một thước đo, một nguyên lý sống để mọi giá trị thực hay giả của đời sống đối chiếu với nó hay soi mình vào đó sẽ bộc lộ tất cả những bản chất tuyệt vời, cao đẹp hay bỉ ổi, xấu xa không thể ngụy trang, che dấu được.
- Đó là cảnh trao duyên của chị em Thúy Kiều, Thúy Vân.
- gia biến và lưu lạc của cô gái tài sắc Thúy Kiều.
- Qua phân tích 18 câu thơ đầu đoạn trích Trao Duyên, ta thấy đoạn thơ như tiếng nấc lòng nghẹn ngào đầy u sầu của Thúy Kiều khi gửi lại tấm chân tình của mình nhờ em là Thúy Vân nối tiếp cùng Kim Trọng..
- Bởi lẽ đó Thúy Kiều đã tỏ ra thận trọng, ngần ngại khi gửi gắm lại cho cô em gái Thúy Vân:.
- Thúy Kiều là bậc bề trên thế nhưng khi mở lời muốn gửi gắm chuyện tình cảm cho cô em gái nàng lại dùng những từ ngữ có sức biểu đạt đầy trân trọng.
- “Cậy” thể hiện độ tin tưởng, trông mong nhất nhất rằng chỉ có Thúy Vân mới có thể giúp được mình.
- Khi em đã thấu hiểu nỗi lòng chị, Thúy Kiều lại tha thiết:.
- Thúy Kiều bảo rằng Thúy Vân hãy ngồi lên cho mình “lạy” rồi “thưa”.
- Thúy Kiều là chị Thúy Vân, xét về vai vế Thúy Kiều ở đằng trên cớ sao lại phải hành lễ và kính cẩn với Thúy Vân.
- Bởi nàng chẳng còn sự lựa chọn nào khác là nhờ chính em gái ruột của mình, chịu ơn huệ lớn từ em đồng thời hành động ấy cũng lột tả sự khó xử, đầy éo le của cả chị và em Thúy Kiều..
- Thúy Kiều thì khó mở lời còn Thúy Vân lại chẳng thể khước từ trước lời nhờ cậy thiết tha của chị.
- Khi đã được Thúy Vân thấu hiểu, Thúy kiều bắt đầu bày tỏ:.
- ám chỉ nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm trong tình yêu của Thúy Kiều đối với Kim Trọng nhưng giờ đây nàng lại chẳng thể thực hiện được mà phải nhờ đến em, cậy đến em, mong rằng em sẽ thay mình trả đủ nghĩa đủ tình cho chàng Kim.
- Và rằng Thúy Kiều buông câu “mặc” như vừa để em tùy lòng quyết định, chữ “mặc” ở đây lại vừa là sự phó mặc.
- Thúy Kiều đã đặt Thúy Vân vào sự lựa chọn không thể chối từ..
- Biết rằng trao đi nghĩa tình này cho em là làm khó em và trong lòng em cũng dấy lên nhiều đắn đo, suy nghĩ nên Thúy Kiều đã đưa ra những lý do để thuyết phục em:.
- Thúy Kiều kể lại rằng giữa mình với Kim Trọng đã trót thề non hẹn biển.
- Thế nhưng vì hoàn cảnh éo le, vì gia đình có biến cố vì chữ hiếu mà Thúy Kiều lại đành hi sinh chữ tình, chẳng thể thực hiện tròn cái ước hẹn với chàng để bảo vệ cho cha mẹ, gia tộc.
- Thúy Kiều dường như hiểu sự băn khoăn, chơi vơi trong tình cảm em.
- Thúy Kiều biết rằng em đắn đo vì đó là hạnh phúc cả đời.
- Thúy Vân hãy vì tình chị em ruột thịt thắm thiết, vì hi sinh báo hiếu của chị mà hãy chấp nhận lời nguyện xin này của Thúy Kiều.
- Trao duyên cho Thúy Vân, để Thúy Vân cùng Kim Trọng đi suốt quãng đường bình yên còn lại phải chăng Thúy Kiều cũng đã và đang làm tròn nốt bổn phận của người chị, tìm cho em một bến đỗ an toàn, hạnh phúc, một cuộc sống hôn nhân êm đềm tốt đẹp trước khi mình đi xa.
- Tình cảm của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng như khắc sâu vào từng ngóc ngách trong tâm hồn nàng.
- Trao người đàn ông mình yêu thương, trao tình cảm mặn nồng lại cho em chăm sóc, điều này như bòn rút hết sức lực, tâm hồn Thúy Kiều.
- Ân tình dành cho Thúy Vân vẫn sáng tỏ.
- dù nơi chín suối Thúy Kiều vẫn mỉm cười, vẫn thấy an ủi và vui lòng khi em mình đã thay mình sống cho tròn cái nghĩa cái tình, không phụ sự kỳ vọng của chị.
- Tuy rằng Thúy Kiều cho em thấy sự an lòng nhưng có lẽ đằng sau đó là một tâm hồn đau khổ, bẽ bàng, đớn đau đến tột cùng của Thúy Kiều khi phải dứt bỏ mối nhân duyên tươi đẹp của mình..
- Khi Thúy Vân đã an lòng phần nào Thúy Kiều trao lại kỷ vật đính ước cho em và tha thiết dặn dò em:.
- đó là bức tờ mây ghi tạc những lời thề non ước hẹn trăm năm đầu bạc của đôi nam thanh nữ tú và là phím đàn đêm trăng thanh cất lên khúc nhạc cho bản tình ca Kim Kiều;… Những kỉ vật như gợi lại mối tình ngọt ngào đầy hạnh phúc của Kim Trọng và Thúy Kiều.
- Thúy Kiều đã hi sinh đi hạnh phúc cá nhân để làm tròn đạo hiếu, gánh gồng an yên gia đình, Thúy Kiều đã làm tròn cái đạo làm con và cả cái nghĩa với người thương..
- Thúy Kiều trao duyên nhưng chẳng trao tình.
- Phân tích 18 câu đầu bài Trao duyên - Bài mẫu 2:.
- “Trao duyên” là nỗi.
- Gia đình Thúy Kiều bị thằng bán tơ vu oan giá họa.
- Tài sản gia đình bị vơ vét hết, Thúy Kiều đành phải chấp nhận hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình lấy tiền đút lót cho bọn sai nha để cứu cha và em khỏi những đòn tra khảo dã man.
- đêm trước khi đi theo Mã Giám Sinh, Thúy Kiều đã ngồi trắng đêm nghĩ đến phận mình và tình yêu "Đèn thắp sáng đêm nước mắt đầm đìa/ Dầu chong trắng đĩa, lệ tràng thấm khăn", rồi nàng nhờ em gái mình là Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng..
- Tuy Kiều cũng hiểu việc nhờ Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng là hết sức vô lí, nhưng.
- Tất cả hành động và lời nói của Thúy Kiều đã tạo được không khí nghiêm trang thích hợp để trao duyên và thể hiện sự khéo léo của Thúy Kiều khi mở lời thuyết phục Vân đồng thời cho thấy khả năng dùng từ điêu luyện, tinh tế của Nguyễn Du.
- Cách nói này cho thấy với Kiều, Thúy Vân lấy Kim Trọng là một thiệt thòi cho Vân.
- Câu thơ thể hiện nỗi băn khoăn của Kiều là băn khoăn cho Kim Trọng phải lỡ làng nhân duyên và nỗi day dứt của Kiều là day dứt cho Thúy Vân phải “chắp mối tơ thừa” của mình..
- Sau khi tìm cách thuyết phục và trao duyên cho em, khi thấy Vân đã cảm thông, Thúy Kiều từ từ trao lại những kỉ vật tình yêu:.
- Thúy Kiều từ từ trao lại những kỉ vật tình yêu "chiếc vành", ''bức tờ mây'' rồi đến ''phím đàn.
- ''mảnh hương nguyền'' cho Thúy Vân.
- là tặng vật đầu tiên của chàng Kim tặng cho Thúy Kiều khi nàng nhận lời, "Tờ mây".
- Trao kỉ vật là trao duyên.
- vừa tiếc nuối của Kiều bởi lẽ tình yêu đẹp đẽ chỉ vừa mới đây thôi nhưng khi trao cho Thúy Vân thì tất cả đã trở thành quá khứ xa xôi.
- Phân tích 18 câu đầu bài Trao duyên - Bài mẫu 3:.
- (Truyện Kiều) Qua việc phân tích 18 câu thơ đầu đoạn trích “Trao duyên” ta hiểu sâu sắc bi kịch tình yêu của Kiều.
- Phân tích 18 câu đầu bài Trao duyên - Bài mẫu 4:.
- Kiều đã nhớ đến người yêu của mình là Kim Trọng và nhờ Thúy Vân đền đáp nghĩa tình với chàng Kim thay mình.
- Đoạn trích Trao duyên đã thể hiện tâm trạng của Kiều khi quyết định trao duyên cho em..
- Thế mà ở đây Kiều tự thay trời trao duyên của bản thân mình cho em thì có thể được không? Mà duyên thì là yêu nhau mới có huống chi Thúy Vân cùng chàng Kim có yêu nhau đâu.
- Trước hết là mười bốn câu thơ đầu nói lên việc Thúy Kiều quyết định trao duyên cho em mình là Thúy Vân..
- Tác giả dùng từ thật hay khi nói đến việc trao duyên của nàng Kiều cho Thúy Vân.
- Là một người chị đáng ra chẳng bao giờ phải cậy nhờ hay vái lạy em mình cả thế nhưng ở đây Kiều trao duyên hay chính là đang nhờ Thúy Vân thay mình đền đáp tấm chân tình với Kim Trọng.
- Dùng ngôn ngữ như thế tác giả có ý muốn nói đến sự cậy nhờ em của Thúy Kiều.
- Và chỉ có Thúy Vân mới có thể giúp đỡ Kiều chứ không có ai khác cả:.
- Vân ngây thơ phúc hậu cũng chỉ biết là Thúy Kiều cậy nhờ mình chứ nào đâu hiểu hết được “ Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”..
- Có thể nói qua những câu thơ trên tâm trang của thúy Kiều được hiện thật sự rất rõ nét.
- Những tưởng Thúy Kiều trao duyên xong sẽ cảm thấy thanh thản phần nào những trái lại dây phút kết thúc sự trao duyên ấy lại là dây phút Kiều đau nhất có lẽ trong sâu thẳm trái tim Kiều một khi đã trao duyên thì tức không phải của mình nữa..
- Khi ấy chỉ mong kim và Vân hãy rót một chén rượu cho người thác oan là Thúy Kiều.
- Như vậy qua bài thơ ta thấy được tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên cho em gái mình.
- 18 câu thơ đầu của đoạn trích như tiếng nấc lòng nghẹn ngào đầy u sầu của Thúy Kiều khi gửi lại tấm chân tình của mình nhờ em là Thúy Vân nối tiếp cùng Kim Trọng..
- Bởi lẽ đó Thúy Kiều đã tỏ ra thận trọng, ngần ngại khi nàng muốn Thúy Vân gá nghĩa cùng chàng Kim:.
- Thúy Kiều tuy là chị, xét về vai vế cao hơn Thúy Vân nhưng để nhờ cậy em một điều tương đối tế nhị, nàng lại dùng những từ ngữ có sức biểu đạt đầy trân trọng.
- Từ “cậy” thể hiện thái độ tin tưởng, trông mong, đồng thời thể hiện sự quan trọng của Thúy Vân, rằng chỉ có Thúy Vân mới có thể giúp được mình.
- Thúy Kiều bảo Thúy Vân hãy ngồi lên cho mình “lạy” rồi “thưa”.
- Đồng thời, hành động ấy của Thúy Kiều cũng lột tả sự khó xử, đầy éo le của cả hai chị em nàng.
- Thúy Kiều thì khó mở lời phó thác hạnh phúc của em cùng chuyện tình cảm của bản thân, còn Thúy Vân lại khó có thể lên tiếng khước từ trước lời nhờ cậy thiết tha của chị.
- Khi Thúy Vân đã thấu hiểu phần nào, Thúy kiều bắt đầu bày tỏ:.
- Đó là “gánh tương tư, là nghĩa vụ, là bổn phận, là trách nhiệm trong tình yêu của Thúy Kiều đối với Kim Trọng..
- Thúy Kiều đã đặt Thúy Vân vào sự đã rồi, vào sự lựa chọn không thể từ chối.
- Thúy Kiều đã rất khéo léo trong việc lựa lời thuyết phục Vân:.
- Thúy Kiều kể lại với Vân giữa mình với Kim Trọng đã trót có lời thề non hẹn biển.
- Thế nhưng vì hoàn cảnh éo le, vì gia biến, vì thằng bán tơ vu oan, vì chữ hiếu mà Thúy Kiều phải đành hi sinh chữ tình, chẳng thể thực hiện tròn cái ước hẹn với Kim Trọng.
- Nhưng dù vậy, Kiều không muốn bội tin, không muốn Kim Trọng vì mình đau khổ nên đành nhờ Thúy Vân thay mình nối tiếp lời ước hẹn hôm nào..
- Thúy Kiều rất tinh tế và khéo léo, nàng dường như hiểu rõ được sự băn khoăn, chơi vơi trong tình cảm của Thúy Vân.
- Thúy Kiều hiểu rằng Thúy Vân sẽ đắn đo vì đó là hạnh phúc cả đời người con gái, không thể dễ dàng quyết định..
- Phân tích 18 câu đầu bài trao duyên ta thấy tình cảm của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng rất sâu nặng, nó như khắc sâu vào từng ngóc ngách trong tâm hồn nàng..
- Trao người mình hết mực yêu thương, trao đi tình cảm mặn nồng cho Thúy Vân dường như đã rút hết sức lực, tâm hồn Thúy Kiều.
- Thúy Kiều như cái xác không hồn, nàng thấy sự sống của mình như vô nghĩa, như đã chấm dứt.
- Chỉ cần Vân nhận lời gá nghĩa, đắp xây hạnh phúc cùng Kim Trọng thì dù nơi chín suối Thúy Kiều vẫn mỉm cười, vẫn thấy an ủi và vui lòng khi em mình đã thay mình sống cho tròn cái nghĩa cái tình.
- Đó chắc hẳn là một tâm trạng đầy đau khổ, bẽ bàng, đớn đau đến tột cùng của Thúy Kiều khi phải dứt bỏ mối duyên tươi đẹp mới đắp xây của mình..
- Khi Thúy Vân đã phần nào thấu hiểu và chấp nhận, Thúy Kiều trao lại kỷ vật đính ước cho em và dặn dò:.
- Những kỉ vật như gợi lại mối tình hạnh phúc ngắn ngủi của Kim Trọng và Thúy Kiều.
- Thúy Kiều đã hi sinh đi hạnh phúc cá nhân để làm tròn đạo hiếu, gánh gồng an yên gia đình, Thúy Kiều đã làm tròn cái đạo làm con và cả cái nghĩa với người thương