« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích 7 câu thơ đầu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu bao gồm dàn ý chi tiết kèm theo 3 bài văn mẫu phân tích 7 câu thơ đầu bài Đất nước để thấy được tình yêu quê hương của nhà thơ về mùa thu Hà Nội trong nỗi nhớ.
- Hai câu đầu: Mùa thu trong nỗi nhớ.
- So sánh "sáng mát trong như sáng năm xưa Năm xưa": năm của những ngày Hà Nội trước chiến tranh hay là năm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập?.
- Ba câu tiếp: Hồi tưởng về mùa thu của Hà Nội.
- "Những ngày thu đã xa": Những ngày thu khi nhà thơ còn được ở giữa Hà Nội, cảm nhận sự biến đổi của trời thu Hà Nội =>.
- mùa thu in hằn sâu đậm trong tâm trí..
- Nhà thơ nhớ tới những con phố dài của Hà Nội đang trong mùa thay lá, xao xác những lá vàng bay trong gió lạnh..
- Hai câu cuối: Quyết tâm ra đi của chàng trai Hà Nội:.
- "Người ra đi": Những người con Hà Nội, những chàng trai Hà Nội giã biệt qua hương ra đi vì chí lớn non sông..
- Đây là tâm lý chung của lớp thanh niên trí thức ra đi mùa thu năm ấy..
- Bảy câu thơ trên thể hiện tình yêu mùa thu của tác giả.
- Tình yêu quê hương của nhà thơ vô cùng sâu sắc thông qua bức tranh về mùa thu Hà Nội trong nỗi nhớ..
- Thu Hà Nội đẹp, một vẻ đẹp mơ màng, thơ mộng man mác bâng khuâng.
- Thu li biệt Hà Nội trong thơ Nguyễn Đình Thi hơn nửa thế kỉ trước cứ vương vấn mãi hồn ta:.
- "Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
- Đoạn thơ gợi lên một nét thu Hà Nội trong tầm hồn "người ra đi".
- những ngày thu đã xa, một mùa thu li biệt Kinh thành ngàn năm.
- "Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới”.
- Đất nước trải qua những năm dài chiến tranh, bao mùa thu đã trôi qua, nhưng đất nước vào thu vẫn "mát trong", vẫn đẹp như thế!.
- Câu thơ cho thấy chất tài hoa, chất Hà Nội trong hồn thơ Nguyễn Đình Thi.
- Trong văn xuôi, Thạch Lam và Vũ Bằng đã viết rất thơ về cốm Vòng Hà Nội..
- Với Vũ Bằng, trong những năm dài đất nước bị chia cắt, cùng với nỗi buồn của kẻ xa xứ là nỗi buồn nhớ Bắc Việt, nhớ Hà Nội - quê mẹ mến yêu.
- Quân thù nào có thể chia cắt được đất nước, có thể làm vơi cạn, khô kiệt được nỗi nhớ ấy? Qua đó, ta cảm nhận được “hương cốm mới” trên trang văn của Thạch Lam, của Vũ Bằng, trong thơ Nguyễn Đình Thi là nét đẹp của mùa thu đất nước, là hồn thu Thăng Long - Hà Nội mến yêu..
- "trong lòng Hà Nội”.
- "Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
- Hà Nội..
- Thu xưa trong thơ, mùa thu Hà Nội thấm bao nỗi buồn man mác, bâng khuâng..
- Chỉ bằng một vài nét vẽ, một vài chi tiết nghệ thuật về những ngày thu Hà Nội "những ngày thu đã xa", trong đó có cái "chớm lạnh”.
- Phải là người tài hoa, mang tình yêu sâu nặng đối với Hà Nội mới viết được những vần thơ hàm súc, đẹp mà buồn như thế.
- "Cỏ mòn thơm mãi dấu chân em Gió thổi mùa thu vào Hà Nội.
- "Người ra đi mang theo bao kỉ niệm sâu sắc về mùa thu Hà Nội".
- Hà Nội đã trở thành hành trang, đã trở thành kỉ niệm sâu sắc, thân thiết.
- Vì thế, trải qua bao năm tháng, bao mùa thu trôi qua, đến "mùa thu nay...", “tôi đứng vui nghe giữa núi đồi".
- Quên sao được Đông Đô - Thăng Long - Hà Nội mến yêu! Quên sao được Hồ Tây, Hồ Gươm, chợ Đồng Xuân, Ô Chợ Dừa.
- Người chiến sĩ từ mọi chiến trường mà nhớ về Hà Nội với tất cả niềm yêu thương tự hào:.
- "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.
- Các chi tiết nghệ thuật rất gợi khi nói về thu Hà Nội.
- Mùa thu "ra đi", mùa thu giã biệt.
- Nét thu Hà Nội đẹp mà buồn, man mác trong hoài niệm cũng là hồn thu muôn đời của đất nước.
- Đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi đem đến cho ta một tình yêu đẹp: yêu Hà Nội mến yêu!.
- Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội.
- Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- Đó cũng là ấn tượng về một mùa thu Hà Nội: không khí mát trong, gió nhẹ thổi và phảng phất mùi hương cốm mới.
- Hương cốm mới là nét đặc sắc của mùa thu Hà Nội.
- Dường như đó là kết tinh của tất cả hương vị đất trời, cây cỏ mùa thu Hà Nội.
- Thạch Lam từng viết về cốm, món quà đặc biệt của mùa thu Hà Nội:.
- Hà Nội mùa thu/Cây cơm nguội vàng/cây bàng lá đỏ/nằm kề bên nhau/phố xưa nhà cổ/mái ngói thâm nâu/Hà Nội mùa thu / mùa thu Hà Nội/mùa hoa sữa về/thơm từng cơn gió/mùa cốm xanh về /thơm bàn tay nhỏ/cốm sữa vỉa hè/thơm bước chân qua..
- Nguyễn Đình Thi đã đưa vào thơ những gì đặc trưng nhất của mùa thu Hà Nội..
- Điều đó chứng tỏ nhà thơ là người gắn bó sâu nặng, thiết tha với Hà Nội thấm thía xao xác khi ở xa trông về..
- Câu thơ mang dáng dấp suy nghĩ tình cảm và tình cảm của một trí thức Hà Nội..
- Bốn câu thơ kế tiếp miêu tả về mùa thu Hà Nội xưa:.
- Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại.
- Mùa thu Hà Nội hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ thật đẹp và thơ mộng, về thời tiết, thiên nhiên, không gian (chớm lạnh, xao xác hơi may, phố dài).
- Đặc biệt, sự cảm nhận của tác giả thật tinh tế và tài hoa khiến cho mùa thu Hà Nội bỗng nhiên biểu hiện bằng hình khối, màu sắc, ánh sáng.
- Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của Nguyễn Đình Thi vì thế mang vẻ đẹp của tâm trạng.
- Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là do nhà thơ nắm bắt được những phút giây kì diệu ấy của mùa thu.
- Ở đất nước, Nguyễn Đình Thi không chỉ nắm bắt được thần thái của mùa thu Hà Nội, mà có lẽ mùa thu ấy từ lâu đã là một phần trong tâm hồn nhà thơ..
- Thơ xưa viết về mùa thu thường gắn với chia li, những cuộc tiễn đưa.
- Có người cho đó là người Hà Nội mang tâm trạng, cảnh ngộ rời bỏ thủ đô khi kháng chiến bùng nổ.
- Lại có ý kiến cho rằng, đó là hình ảnh người lính của Trung đoàn Thủ đô khi rút khỏi Hà Nội.
- Thực ra, Trung đoàn Thủ đô rời Hà Nội vào mùa xuân sau hai tháng chiến đấu (1947) và cuộc rút lui ấy diễn ra vào ban đêm, dưới gầm cầu Long Biên.
- Còn nếu gắn việc người Hà Nội ra đi khi kháng chiến bùng nổ càng không đúng vì toàn quốc kháng chiến diễn ra tháng 12 năm 1946.
- "Nhắc về mùa thu của non sông Việt Nam thì chẳng đâu hơn mùa thu.
- Mùa thu của một Hà Nội - Thăng Long ngàn năm văn hiến cứ vấn vương, da diết trong ta biết bao điều.
- Thu Hà Nội thật đẹp, thật nên thơ, trữ tình..
- Chẳng vậy mà bất cứ người con nào của Hà Nội đi xa cũng đều nhớ về quê hương, nơi có Hồ Tây chiều hôm, có hương sen thơm, có "hương cốm mới".
- và có một mùa thu thật dịu dàng.
- Với Nguyễn Đình Thi cũng vậy, Hà Nội trong ông, quê hương đất nước trong ông là một mùa thu của Hà Nội thật bình yên, vương vấn tâm hồn người:.
- Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những con phố dài xao xác hơi may.
- Chẳng phải mùa xuân với những đóa hoa thơm rực rỡ khoe sắc màu, không phải mùa hạ với tiếng ve kêu râm ran, cũng chẳng phải mùa đông với những vạt sương bảng lảng trên mặt hồ Gươm buổi sớm, mùa thu của Hà Nội mới là thứ khiến cho Nguyễn Đình Thi luôn bâng khuâng mỗi khi nhớ về.
- Bởi Hà Nội đẹp nhất, dịu dàng nhất có lẽ chính trong những ngày với sắc trời thu này..
- Mang tâm sự của một người ra đi, Nguyễn Đình Thi đã vẽ lại mùa thu ly biệt thật đặc sắc đã từ nửa thế kỉ trước thế mà vẫn khiến tâm hồn người đọc chúng ta vương vấn mãi không thôi..
- Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Thi đã viết trong nỗi nhung nhớ đến cháy lòng, nhớ một mùa thu đã xa.
- "Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới"..
- Những rung động sâu thẳm trong tâm hồn tác giả đã khiến ông tái hiện lên một mùa thu trong nỗi nhớ miên man của mình.
- Thế nhưng, sáng mùa thu này, thu Hà Nội trở lại là thu Hà Nội, dịu dàng, trong trẻo như xưa, như những ngày thu êm đềm, chiến tranh chưa bắt đầu.
- Hay cũng có thế là mùa thu độc lập đầu tiên sau những năm tháng dài của chiến tranh khi Bác Hồ thân yêu của chúng ta đứng giữa quảng trường Ba Đình lịch sử dõng dạc đọc bản Tuyên Ngôn khai sinh ra một nước Việt Nam độc lập tự do? Nhưng dù là gì thì mùa thu Hà Nội vẫn "mát trong".
- "Gió thổi mùa thu hương cốm mới".
- Nếu nhắc về thu Hà Nội mà không nhắc tới món cốm gói trong lá sen thì có lẽ sẽ là một thiếu sót lớn.
- Người Hà Nội đi đâu cũng không thể nào quên được cái vị thơm nồng của những hạt cốm được gói trong từng lớp lá sen.
- Chẳng phải đến thơ Nguyễn Đình Thi ta mới biết đến món đặc sản ấy của Hà Nội, mà từ trong những bài văn xuôi của Vũ Bằng, của Thạch Lam cũng luôn nhắc nhở rằng: cốm vòng Hà Nội là "thức quà riêng của đất nước thức quà thanh nhã và tinh khiết".
- Nhưng đến với thơ Nguyễn Đình Thi, người ta lại cảm nhận được nét đẹp thoáng chút buồn của hồn quê hương đất nước, của Hà Nội trong hương cốm mùa thu..
- mà Nguyễn Đình Thi nhắc tới phải chăng là những ngày thu trước ngày giã biệt quê hương, Hà Nội ra đi vì sông núi non sông, vì dân tộc yêu dấu.
- dấu lên tâm hồn người con của Hà Nội.
- Ra đi vì chí lớn, nhưng nỗi lòng mang nặng niềm thương với Hà Nội thân yêu, để đền giờ đây bao nhiêu nỗi nhớ cứ ùa về trong lòng thi sĩ, nhắc ông nhớ về sáng thu "chớm lạnh".
- Vậy giữa những ngày "chớm lạnh trong lòng Hà Nội".
- Hà Nội ba mươi sáu phố phường, mỗi con phố lại gợi lên những cảm giác riêng, không khí riêng, để làm lên cái riêng khác biệt của Hà Nội.Chẳng vậy mà Nguyễn Đình Thi lại nhớ da diết "những con phố Hà Nội".
- lúc mùa thu "chớm lạnh".
- Phố Hà Nội xưa nay luôn nổi tiếng với những vẻ đẹp cổ kính và thu Hà Nội cũng vậy, cũng khiến cho người ta man mác buồn, bâng khuâng một nỗi nhớ tha thiết.
- Chỉ với vài nét bút, Nguyễn Đình Thi đã vẽ lên một Hà Nội của.
- Ông đã để lại trong lòng chúng ta một cảm nhận rất riêng về thu Hà Nội.
- Phải yêu thương Hà Nội đến thế nào, hiểu rõ Hà Nội thế nào, ông mới trân quý, mới gợi tả được mùa thu Hà Nội đẹp đến như thế?.
- Mang trong lòng biết bao kỉ niệm về Hà Nội, về mùa thu của Hà Nội với hương cốm mới, với cái chớm lạnh, cái xao xác của những lá sấu, lá me bay, đó là hành trang để người chiến sĩ bước ra đi.
- "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"..
- Đã bao người viết về thu Hà Nội, nhưng chưa ai có cái nhìn vừa cảm quan lại sâu sắc như ông, bởi ông là người con của Hà Nội, gắn bó với Hà Nội suốt những tháng năm tuổi thơ.
- Mùa thu Hà Nội trong ông mang nỗi buồn day dứt, khó tả, mang theo cả hồn thơ sông núi muôn đời nữa.
- cổ kính, tất cả đều làm nên một mùa thu khó quên trong lòng người ly biệt.
- Đoạn thơ đã gợi tả xuất sắc hình ảnh của mùa thu Hà Nội trong nỗi nhớ của người ly biệt.
- Nguyễn Đình Thi đã giúp cho chúng ta càng thêm yêu hơn dáng hình non sông quê hương mình, yêu thêm những con phố cổ kính của Hà Nội - Thăng Long ngàn năm văn hiến.