« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông Hay Chọn Lọc


Tóm tắt Xem thử

- là bài kí độc đáo về sông Hương.
- Nhà văn đã cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đa dạng để hiểu sâu hơn về dòng sông Hương và thiên nhiên, con người Huế..
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn địa lí:.
- Hành trình của dòng sông: với câu hỏi gợi tìm "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", bằng những bước chân rong ruổi, H.P.N.T đã tìm về cội nguồn và dòng chảy của sông Hương:.
- Vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ của sông Hương giữa rừng già ít ai biết đến..
- Sông Hương trở thành "người mẹ phù sa".
- Sông Hương phản quang vẻ đẹp biến ảo của Huế "sớm.
- Sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên Huế và ngược lại dòng sông cũng hun đúc mọi sắc trời, văn hóa của vùng đất cố đô..
- Sông Hương và con người Huế:.
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn lịch sử:.
- Nhà văn ví sông Hương như.
- Nhà văn đã ngược về quá khứ để khẳng định vai trò của dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc.
- Từ thời đại các Vua Hùng, sông Hương là.
- Sông Hương gắn liền với những chiến công Nguyễn Huệ.
- Sông Hương đẫm máu những cuộc khởi nghĩa TK XIX.
- Sông Hương gắn liền với cuộc CMT8 với những chiến công rung chuyển.
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn văn hóa:.
- Sông Hương - dòng sông âm nhạc:.
- Sông Hương - dòng sông thi ca:.
- trong thơ Cao Bá Quát, một sông Hương "nỗi quan hoài vạn cổ".
- Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình.
- Phần thứ nhất: Từ đầu đến… dưới chân núi Kim Phụng: vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn..
- Phần thứ hai: Tiếp theo đến… quê hương xứ sở: vẻ đẹp của sông Hương khi chảy qua đồng bằng, ngoại vi và thành phố Huế rồi đổ ra biển..
- Phần còn lại: vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca..
- Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế thể hiện nét lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường..
- sự phối hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh làm nổi bật vẻ đẹp của từng khúc sông Hương.
- Giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến.
- Tác giả quan sát và cảm nhận sông Hương.
- Ở đoạn này, tác giả miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ góc độ văn hóa.
- Với cái nhìn đắm say của một nghệ sĩ, tác giả thấy sông Hương khi rời thành phố giống như người tình dịu dàng và chung thủy.
- Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian.
- Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn bó với từng con người xứ Huế, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc..
- Sông Hương gắn với cuộc đời các nghệ sĩ và thi ca.
- Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên muôn màu muôn vẻ trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả:.
- Sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử và thẩm mĩ của nó.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định chân lí: vẻ đẹp huyền diệu của sông Hương là cội nguồn sinh ra vẻ đẹp của tâm hồn Huế.
- Cả bài kí toát lên vẻ đẹp diệu kì của sông Hương bởi trí tưởng tượng phong phú, bay bổng đầy sáng tạo và ngòi bút tài hoa của tác giả.
- Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, nên họa, nên nhạc của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt là sông Hương.
- Sông Hương trong không gian núi rừng Trường Sơn, in bóng những vẻ đẹp mà núi rừng Trường Sơn đã tạo nên, đã góp phần hình thành nên dòng sông xinh đẹp.
- Dòng nước của con sông Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con người nơi xứ Huế này.
- Mở đầu Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giới thiệu sự độc đáo, đặc biệt và đầy ấn tượng của con sông Hương.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã xem con sông như một nhân vật trữ tình khiến cho chúng ta cảm nhận được rằng sông Hương có sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng dịu dàng và say đắm.
- Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục khi vừa ra khỏi rừng.
- Lần thứ hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng so sánh về lưu tốc của sông Nê-va nơi thành phố Lê-nin-grat nước Nga với sông Hương.
- Đoạn nói về sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi được Hoàng Phủ Ngọc Tường diễn tả bằng một ngòi bút nghệ thuật rất đỗi hào hoa phong tình.
- Ông cho hay, thi hào Nguyễn Du đã từng ôm ấp một phiến trăng sầu trong bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế.
- Dòng sông Hương được tác giả ngợi ca “dòng sông duy nhất chảy qua thành phố Huế”, dòng sông vắt mình qua thành phố, chứng kiến bao nhiêu đổi thay của mảnh đất này.
- Cái nhìn đầu tiên của tác giả khi viết về sông Hương là cái nhìn từ vùng thượng nguồn.
- Chỉ với một vài chi tiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lột tả được vẻ đẹp lúc mãnh liệt, lúc dịu êm của sông Hương.
- Tác giả đã ví sông Hương như “người tình dịu dàng và chung thủy của cố đô”.
- Sông Hương khi chảy về thành phố có sức hấp dẫn tuyệt vời đối với người đọc.
- Ông vẽ lên vẻ đẹp của sông Hương không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng cả trái tim đầy tình yêu thương.
- Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như “cô gái đẹp ngủ mơ màng.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường tả sông Hương như vẽ, vẽ lên một bức tranh hoàn mĩ và tuyệt vời nhất về dòng sông huyền thoại này.
- Có thể nói rằng để cảm nhận sông Hương với nhiều góc độ, nhiều vẻ đẹp khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường phải có trái tim nhạy cảm, yêu và thương tha thiết dòng sông thơ mộng này.
- Sông Hương hiện lên với tất cả vẻ đẹp mà nó mang..
- Ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương đã được tác giả khắc họa bằng những hình ảnh so sánh độc đáo, thú vị.
- Thêm vào đó, ở thượng nguồn, sông Hương còn được so sánh với “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.
- Cuối cùng, sông Hương ở thượng nguồn giống như “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
- Trong lòng thành phố, sông Hương giống như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”.
- Trước hết, tác giả đã so sánh sông Hương với.
- Sông Hương ở trong lòng thành phố Huế như bản nhạc trữ tình nhẹ nhàng, chậm rãi dành riêng cho mảnh đất cố đô.
- Cùng với đó, ở nơi đây, sông Hương còn hiện lên.
- Có thể thấy, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả lại một cách chi tiết, sinh động và độc đáo về thủy trình của sông Hương từ thượng nguồn đến trước khi ra biển.
- Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, bằng tất cả tình yêu, sự say đắm với sông Hương, với Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về sông Hương ở vẻ đẹp của lịch sử và thi ca.
- Trước hết, sông Hương hiện lên là dòng sông của lịch sử.
- Thêm vào đó, sông Hương còn là dòng sông của cuộc đời.
- Và cuối cùng, sông Hương chính là dòng sông của thi ca, là một dòng sông đẹp và là nguồn cảm hứng của biết bao nhà thơ, nhà văn.
- Ta có thể bắt gặp những sông Hương với vẻ đẹp khác nhau trong thơ của Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan….
- Tóm lại, bằng vốn hiểu biết hướng nội, văn phong mê đắm, tài hoa cùng tình yêu say đắm với sông Hương, với xứ Huế mộng mơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã thể hiện một cách hấp dẫn, sinh động vẻ đẹp của sông Hương..
- Thiên bút kí là cuộc hành trình đi tìm cội nguồn dòng sông Hương thơ mộng.
- sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya..”..
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lật tìm trong tư liệu lịch sử những sự kiện có liên hệ với dòng sông và ông đã thấy “sông Hương đã sống những thế kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó”.
- Tất nhiên, sông Hương không chỉ là dòng sông của lịch sử bởi vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi mà còn là cảm hứng muôn đời của thi ca, nhạc họa.
- Phải chăng đây là cách cảm nhận độc đáo của tác giả về dòng sông Hương và cố đô Huế.
- Trước hết, vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện trong cảnh sắc thiên nhiên.
- Trước khi vào đến thành phố sông Hương liên tục chuyển mình, qua cánh đồng Châu Hóa với những vẻ đẹp khác nhau.
- Ở một góc độ khác, sông Hương lại hiện lên với nét kiêu dũng, hào hùng của một dòng sông lịch sử.
- Bằng một con mắt rất đỗi thi sĩ, ông lại thấy ở sông Hương ở một vẻ đẹp rất khác.
- Đồng thời đó như một gợi mở về vẻ đẹp của dòng sông Hương, và huyền thoại về sông Hương..
- Hoàng Phủ Ngọc Tường ví dòng sông Hương như một cô gái Di-gan vô cùng quyến rũ : “sông hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và gan dạ”.
- Trong cảm nghĩ của nhà văn, sông Hương giống như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa.
- Trong không gian kinh thành Huế cổ kính, u tịch, sông Hương tiếp tục phô diễn những vẻ đẹp khác nhau.
- Bắt đầu đi vào thành phố, sông Hương được ví như một người tình vui tươi và vô cùng duyên dáng.
- Không chỉ nhìn sông Hương từ góc nhìn địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đi sâu vào lịch sử để khám phá một vẻ đẹp khác của sông Hương.
- thời kì lịch sử, sông Hương đều có những đóng góp quang vinh với Tổ quốc..
- Bằng cách đặt sông Hương vào những thời điểm lịch sử trọng đại khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ngầm khẳng định sự thiêng liêng, vĩ đại của dòng sông này..
- Dòng sông Hương thơ, mộng, trữ tình còn là nguồn cảm hứng cho biết bao thế hệ thi sĩ.
- Sông Hương trước hết khơi nguồn cảm hứng âm nhạc, như một.
- Không chỉ vậy, sông Hương còn khơi dậy cảm hứng thi ca.
- Ở điểm này sông Hương thực sự đã trở thành nàng thơ của tâm hồn thi sĩ.
- Đặc biệt, sông Hương còn được cảm nhận trong trí tưởng tượng đầy sáng tạo, tài hoa của tác giả.
- Sông Hương được tác giả miêu tả với ba trạng thái ở ba khúc khác nhau:.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn dòng sông dưới con mắt của "một kẻ si tình", ông yêu, ông mến cái vẻ đẹp đầy man dại, độc đáo ấy của sông Hương..
- Vượt qua khúc thương nguồn, sông Hương tìm về với thành phố thân yêu của nó.
- Phải yêu thiên nhiên, yêu quê hương của mình lắm thì nhà văn mới có thể cảm nhận sâu sắc về dòng sông Hương đến như vậy.
- Cuối cùng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dòng sông Hương với vẻ đẹp gắn liền với những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Sông Hương là.
- Với bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên trước mắt người đọc hình ảnh một dòng sông Hương với vẻ đẹp thật nữ tính, làm mê đắm không chỉ với người dân xứ Huế mà còn cả những người lữ khách từng đặt chân tới nơi đây