« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và rút ra bài học cho bản thân


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và rút ra bài học cho bản thân Ngữ văn 11.
- Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Công Trứ (đặc điểm con người, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,...).
- Phân tích bài thơ "Bài ca ngất ngưởng".
- Trong bài thơ, là lối sống, là thái độ sống của Nguyễn Công Trứ..
- "Ngất ngưởng".
- Việc khoe tài năng, danh vị ấy của Nguyễn Công Trứ không phải là tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà nó dựa trên tài năng và sự nghiệp của chính bản thân ông, là cái vỏ bên ngoài để giấu sâu bên trong là một cái tôi ý thức rõ về tài năng, danh vị của bản thân mình.
- Thái độ sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ đã vượt ra ngoài vòng cương tỏa nhưng ông vẫn luôn là một bề tôi hết mực trung thành..
- “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ sẽ cho ta thấy rõ cái bản lĩnh riêng không thể trộn lẫn ấy của ông..
- Tuy nhiên hai chữ ngất ngưởng trong bài thơ này của Nguyễn Công Trứ cần được hiểu theo một cách khác, ở đây ngất ngưởng cần hiểu gắn với một cách sống, một thái độ sống.
- Có như vậy ta mới có thể hiểu được về con người Nguyễn Công Trứ - một con người có lối sống khác người, bất chấp mọi thế lực ở đời, một lối sống được khẳng định bằng chính tài năng tuyệt vời..
- Toàn bộ bài thơ không chỉ là sự cắt nghĩa lí giải về cái sự ngất ngưởng của chính mình, mà nó còn được xem như là một lời tự thuật về cuộc đời, là niềm tự hào về con người có công dài, tiền tài, đồng thời cho ta thấy một phong cách lối sống tài tử phóng khoáng của Nguyễn Công Trứ..
- Câu thơ vang lên chắc nịch, khẳng định một cách mạnh mẽ và tự hào về quan niệm làm trai của Nguyễn Công Trứ.
- Đây là một quan niệm cho thấy Nguyễn Công Trứ luôn luôn ý thức được về bản thân mình, đồng thời luôn xác định được vị trí của mình trong cuộc đời.
- Tuyên ngôn này của Nguyễn Công Trứ đã được khẳng định như một chân lí và trở đi trở lại như một mệnh đề quen thuộc trong thơ ông..
- Hay trong bài Gánh trung hiếu, Nguyễn Công trứ cũng đã khẳng định:.
- Nói như vậy để ta khẳng định rằng Nguyễn Công Trứ luôn luôn xác định cho mình một quan niệm sống tích cực, đồng thời càng cho thấy rõ sự tự ý thức về bản thân của chính tác giả..
- Chính vì luôn luôn có ý thức về vị trí của chính mình trong trời đất mà Nguyễn Công Trứ không ngại ngùng khẳng định về chí làm trai, tác giả lần lượt chứng minh cho người đọc thấy được tài năng và bản ngã của chính mình:.
- Nguyễn Công Trứ đã tự xưng danh, đồng thời khẳng định tài bộ (tài năng lớn, nhiều mặt) của bản thân với những thực danh: Thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông.
- Tuy nhiên hiện lên trong bài thơ không chỉ là một Nguyễn Công Trứ thiên tài, mà còn là một Nguyễn Công Trứ có tài kinh bang tế thế:.
- Đây cũng chính là sự khẳng định bản ngã của Nguyễn Công Trứ, là một phần trong phẩm chất mà ông tự hào gọi là tay ngất ngưởng.
- Một Nguyễn Công Trứ có tài, có thực danh như vậy, ấy mà khi trờ về đời thường lại là một tay ngạo nghễ giễu đời:.
- Tuy nhiên cái lối sống ấy của Nguyễn Công Trứ lại chẳng bình thường một chút nào: đi vãng cảnh chùa mà: “gót tiên.
- Bởi sinh thời Nguyễn Công Trứ là một người biết chơi theo quan niệm sống hết mình và chơi cũng hết mình.
- Với Nguyễn Công Trứ một khi đã thoát khỏi vòng danh lợi thì những chuyện được mất, khen chê ở đời xin bỏ ngoài tai, như ngọn gió đông thổi qua mà thôi..
- Đó cũng chính là cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong đó chứa đựng hạt nhân của phong cách sống phóng túng, hiếm thấy của ông.
- Nguyễn Công Trứ đã tự khẳng định mình là con người trung thần, làm tròn đạo vua tôi, điều này góp phần khẳng định thêm quan niệm về chí làm trai của tác giả ở đầu bài thơ.
- Để từ đó Nguyễn Công Trứ ngạo nghễ tuyên bố: Trong triều ai ngất ngưởng như ông!.
- Như vậy đến đây hẳn chúng ta đã hiểu cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ..
- Nguyễn Công Trứ có được điều đó xuất phát từ tài năng, thực danh, từ sự làm tròn bổn phận.
- Đây chính là phong cách sống, phong cách nghệ thuật của con người và của thơ Nguyễn Công Trứ - phong thái ngất ngưởng..
- Nguyễn Công Trứ là một người thông minh, tài hoa, có cá tính nhưng cuộc đời làm quan nhiều thăng trầm.
- Có thể thấy, "ngất ngưởng".
- còn mang một ý nghĩa khác, đó chính là lối sống, là thái độ sống của Nguyễn Công Trứ.
- đã cho thấy sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi ở chốn triều quan..
- Có thể thấy đây chính là lí tưởng chung của những người đi theo con đường Nho học và Nguyễn Công Trứ cũng không phải là ngoại lệ.
- Và để rồi, từ lí tưởng, từ sự khẳng định vai trò của mình, Nguyễn Công Trứ đã không ngại ngần khoe tài năng, khoe danh vị của mình..
- Có thể thấy, Nguyễn Công Trứ là người văn võ song toàn, điều đó thể hiện rõ nét qua việc sử dụng các cụm từ "Thủ khoa thao lược".
- Tuy nhiên, sự khoe tài năng, danh vị ấy của Nguyễn Công Trứ không phải là tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà nó dựa trên tài năng và sự nghiệp của chính bản thân ông.
- Không chỉ "ngất ngưởng".
- khi làm quan, Nguyễn Công Trứ còn thể hiện rõ phong thái ngất ngưởng của mình khi về hưu, sống ở chốn hành lạc..
- Hai câu thơ dường như đã vẽ lên trước mắt người đọc dàng ngồi ngất nghểu, khật khưởng của Nguyễn Công Trứ trên lưng con bò vàng được "trang sức".
- "ngất ngưởng".
- Và một lần nữa có thể thấy, những câu thơ trên đây đã thể hiện lối sống khác đời, khác người và có phần trái khoáy của Nguyễn Công Trứ..
- Không dừng lại ở đó, Nguyễn Công Trứ còn là người có quan niệm sống rõ ràng, không quan tâm đến chuyện được - mất, khen - chê..
- Dường như, thái độ sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ.
- Bởi lẽ, trong Nguyễn Công Trứ vẫn luôn nhất quán..
- của Nguyễn Công Trứ mặt dù được biểu hiện ở mức độ cao nhưng trước sau ông vẫn là một nhà nho có tinh thần nhập thế và luôn luôn quan niệm "Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung", vẫn luôn là một bề tôi trung thành..
- đã cho thấy bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ nhưng đồng thời cũng gợi lên trong mỗi người những bài học có giá trị, ý nghĩa sâu sắc.
- "Bài ca ngất ngưởng".
- đã giúp người đọc hình dung về Nguyễn Công Trứ với một phong cách sống, một lối sống đầy cá tính và bản lĩnh.
- Nguyễn Công Trứ là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- "Bài ca ngất ngưởng".
- Nguyễn Công Trứ về trí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với Chiểu Nguyễn.
- Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng".
- Và ngất ngưởng đã được Nguyễn Công Trứ nâng lên thành bài ca, thành điệu tâm hồn với tất cả niềm tự hào và sự say sưa hiếm thấy..
- Hi Văn là biệt hiệu của Nguyễn Công Trứ.
- Nguyễn Công Trứ đã nhiều lần nói: "Đã mang tiếng ở trong trời đất", hoặc "Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn".
- Năm 1819, Nguyễn Công Trứ đỗ Thủ khoa trường Nghệ An.
- Đó là năm 1847, Nguyễn Công Trứ đã lên tới đỉnh cao nhất danh vọng.
- Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Công Trứ vể trí sĩ ở quê nhà, năm đó, ông vừa tròn 70 tuổi (1848):.
- Nguyễn Công Trứ tự hào khẳng định mình là một danh thần thuỷ chung, trọn vẹn "nghĩa vua tôi".
- Tóm lại, với Nguyễn Công Trứ, thì phải có thực tài, thực danh, phải "vẹn đạo vua tôi".
- Và cách sống ngất ngưỏng của Nguyễn Công Trứ thể hiện chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, không vướng tục", cũng không thoát li.
- Thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật.
- Nguyễn Công Trứ đã tạo nên một giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hòa nhập với chí anh hùng, nợ tang bồng, chí nam nhi.
- Đó là phong cách nghệ thuật, là cốt cách, là bản sắc thơ hát nói của Nguyễn Công.
- Ngay lúc chưa có danh phận gì, Nguyễn Công Trứ đã từng tự hứa với mình:.
- Chưa có rồi sẽ có, chỉ cần quyết tâm và nhất là cần tài năng, mà hai cái đó, Nguyễn Công Trứ thấy mình có đủ.
- Thật tự nhiên khi ông có hẳn một bài thơ nói về sự ngất ngưởng, đặt ngất ngưởng lên bình diện ý thức, nghĩa là kể về nó, luận về nó một cách trực diện – ta đang nói về bài thơ hát nói vào hàng xuất sắc nhất của Nguyễn Công Trứ: Bài ca ngất ngưởng!.
- Ở bài thơ của Nguyễn Công Trứ, từ "ngất ngưởng".
- Nhưng cách tự vịnh của Nguyễn Công Trứ cũng độc đáo khác người.
- Ta tưởng như nghe ông nói: "Cái tay Nguyễn Công Trứ ấy, cũng được đấy chứ nhỉ !"..
- Dĩ nhiên, đây là lí tưởng chung của những người được đào luyện trong môi trường Nho học và Nguyễn Công Trứ không có phát triển gì thêm.
- Chắc hẳn khi kể lại những việc đã xảy ra trong cái ngày đáng nhớ ấy, Nguyễn Công Trứ vẫn còn lấy làm thú vị hết sức.
- Với từ "ngất ngưởng".
- Nhưng trường hợp Nguyễn Công Trứ thì có khác.
- Nguyễn Công Trứ quả có đủ tài, đủ cái hóm hỉnh để khiến Bụt nếu không đồng lõa với mình thì cũng phải bỏ qua cho mình bằng một cái cười xòa..
- Nguyễn Công Trứ tự nhận mình là “Không Phật, không Tiên, không vướng tục”.
- Nguyễn Công Trứ thấy mình không giống Phật, Tiên thì ông nói thế (Phật, Tiên gì mà đi chơi chùa lại dẫn cả đoàn con hát lên theo) và ông cũng lấy làm hài lòng vì điều đó.
- Thái độ sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ lúc đã ra ngoài vòng cương tỏa có những biểu hiện rất riêng.
- Nguyễn Công Trứ đã thể hiện được tài năng của bản thân khi thực hiện lí tưởng trung quân ái quốc, hành đạo cứu đời.
- Nguyễn Công Trứ là một kẻ tự tri.
- Có thể nói, với thể thơ hát nói, Nguyễn Công Trứ đã hoàn toàn được là mình.
- Nói đến những nhà thơ nửa đầu thế kỷ XIX không thể không nhắc đến nhà thơ – ông quan thị lang triều Nguyễn: Nguyễn Công Trứ.
- Trong số những bài thơ của Nguyễn Công Trứ sáng tác theo thể hát nói, nức danh hơn cả là bài thơ Bài ca ngất ngưởng.
- Dẫu sao, tuy là một nhân vật có bản lĩnh, giàu cá tính, nhưng khi còn đang làm quan, Nguyễn Công Trứ cũng không thể sống một cách tự do, ông vẫn phải tuân thủ những luật lệ của triều đình.
- Bằng Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ đã trình bày một cách thật sinh động, độc đáo bản sơ yếu lí lịch của mình và bao trùm bài thơ, người đọc có thể cảm nhận một lối sống khác người, khác đời của tác giả.
- Cái độc đáo của Nguyễn Công Trứ phải chăng được thể hiện ngay trong cách ông đặt tiêu đề của bài thơ: Bài ca ngất ngưởng.
- Nguyễn Công Trứ thường nói đến chí nam nhi theo tinh thần nho giáo.
- Ở Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ cũng mở đầu bằng một câu chữ Hán có tính chất tuyên ngôn thể hiện cái chí làm trai nói trên: mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không là phận sự của ta:.
- Đây chính là điều mà Nguyễn Công Trứ tâm niệm.
- Tiếp đó, Nguyễn Công Trứ tự xưng tên mình, tự khẳng định tài năng của mình:.
- Nói trực tiếp về mình, gọi hiệu mình ra mà nói là cách diễn đạt rất Nguyễn Công Trứ.
- Nhưng quả thật chưa ai xưng danh rồi sau đó lại dám khẳng định luôn mình là người có tài năng như Nguyễn Công Trứ.
- Tiểu sử Nguyễn Công Trứ quả đã có ghi: Vào năm 1819, ông đã đỗ thủ khoa kì thi Hương.
- 7 năm sau, Nguyễn Công Trứ làm tham tán công vụ, đến năm 1831 ông làm Tổng đốc tỉnh Đông (Hải An).
- Quả thật, ở con người Nguyễn Công Trứ có sự tương phản gay gắt.
- Ta còn nhớ trong ngót ba mươi năm chốn quan trường, có lúc Nguyễn Công Trứ làm đại tướng, có khi chỉ là một anh lính thú ở chốn biên ải..
- Câu kết của bài thơ, Nguyễn Công Trứ nhấn mạnh thêm một lần nữa cảm hứng ngất ngưởng bằng câu: "Trong triều ai ngất ngưởng như ông?".
- Câu nghi vấn nhưng lại chính là câu khẳng định: trên đời này không ai độc đáo, ngạo nghễ, ngất ngưởng bằng thi sĩ Nguyễn Công Trứ..
- Ngày nay, lối sống và cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có thể cần được tiếp thu một cách cân nhắc