« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH BÀI HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN 1.
- Đại Việt sử kí toàn thư và đoạn trích Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
- Đoạn trích giúp ta hiểu thêm tài năng xuất chúng cũng như sự đức độ của một nhân vật lịch sử, một nhà chính trị quân sự xuất chúng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn..
- Kế sách giữ nước.
- Kế sách:.
- thượng sách giữ nước..
- Trần Quốc Tuấn: yêu nước, thương dân, hết lòng lo kế sách giúp dân, giúp nước..
- Tấm lòng trung nghĩa của Trần Quốc Tuấn.
- Trần Quốc Tuấn: “Cảm phục… khen ngợi”..
- Trần Quốc Tuấn: Có tư tưởng đúng đắn, cao cả.
- Những công lao lớn của Trần Quốc Tuấn - Công lao:.
- Được truy tặng tước lớn: "Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương".
- Những đặc điểm nổi bật về nhân cách của Trần Quốc Tuấn.
- Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc..
- Cảm nhận về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là người có tâm hồn cao đẹp, lòng yêu nước sâu sắc, lòng căm thù giặc mãnh liệt, tấm lòng với các tướng sĩ vừa chân tình vừa nghiêm khắc.
- Đề bài: Em hãy phân tích bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bằng một bài văn ngắn..
- Khó có thể hình dung lịch sử Việt Nam sẽ ra sao, triều đại nhà Trần sẽ ra sao nếu không có nhân vật vĩ đại Trần Quốc Tuấn.
- Trong Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, chúng ta được biết đến một Trần Quốc Tuấn với bao phẩm chất cao đẹp, mà trước hết có thể nhận thấy đó là lòng trung quân ái quốc.
- Tấm lòng với dân với nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm công dân đối với đất nước..
- Qua lời phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc, cách giữ nước khi ông lâm bệnh, bất cứ ai cũng nhận thấy tinh thần hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước an dân của Quốc Tuấn.
- Suốt cuộc đời, Trần Quốc Tuấn đã thờ trọn chữ “trung”.
- Trần Quốc Tuấn không quên môi hiềm khích giữa cha ông (An Sinh Vương) và Trần Thái Tông.
- Cách kể chuyện về một nhân vật lịch sử trong Đại Việt sử kí toàn thư không đơn điệu theo trình tự thời gian.
- tức là giữa trời và người có quan hệ chặt chẽ với nhau thì sao sa là điểm xấu, dự báo một nhân vật có vai trò trọng yếu đối với quốc gia (vua, tướng quốc, anh hùng có công lớn với dân tộc) sắp qua đời.
- Điềm báo này ứng vào việc Hưng Đạo Đại Vương ốm..
- Hưng Đạo Đại Vương ốm, vua ngự tới thăm và ông đã dặn dò vua những điều tâm huyết.
- Vậy, Hưng Đạo Đại vương là ai? Đó là Trần Quốc Tuấn với những nét riêng về hoàn cảnh xuất thân, về tướng mạo và những sự kiện đáng chú ý trong đời.
- Sau khi Trần Quốc Tuấn mất, ông được vua phong tặng rất trọng hậu vì có nhiều công lao to lớn đối với đất nước và có phẩm chất, đức độ đáng kính phục..
- Cách kể chuyện mạch lạc, khúc chiết của tác giả vừa giúp người đọc hình dung được nhân vật là ai, có những đặc điểm gì đáng đưa vào lịch sử, vừa giữ được mạch chuyện với những chi tiết sinh động, hấp dẫn, làm rõ nét chân dung nhân vật..
- Phẩm chất nổi bật nhất của Trần Quốc Tuấn là lòng trung quân ái quốc.
- Khi được nhà vua hỏi về việc chống giặc: Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc sang xâm lược thì kế sách như thế nào? Thì Hưng Đạo Đại Vương đã hiến những kế sách đúng đắn và sáng suốt:.
- Đó là một thời.
- Sau khi đưa ra những bài học trị nước, Trần Quốc Tuấn đã khẳng định rằng trị nước là một công việc phức tạp, khó khăn, sự thành bại phụ thuộc rất nhiều yếu tố.
- Kế sách trị nước còn là vua tôi đồng tâm, anh em hoà mục, cả nước nhà góp sức để đánh đuổi ngoại xâm.
- Kế sách phù hợp ắt sẽ thành công.
- Câu trả lời của Hưng Đạo Đại Vương chứa đựng những kế sách trị nước quý giá, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của một thiên tài.
- Hạt nhân của kế sách trị nước chính là khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc..
- Qua lời lẽ Hưng Đạo Đại Vương trinh bày với vua vế thời thế, về mối tương quan giữa ta và địch, chiến lược của địch, đối sách của ta, đặc biệt là coi trọng đến sức mạnh đoàn kết toàn dân, chúng ta thấy rõ ông là nhà quân sư có tài năng kiệt xuất.
- Vậy Hưng Đạo Đại Vương là ai? Tác giả lần lượt nêu vài nét chính trong tiểu sử và kể những câu chuyện nhỏ về cuộc đời ông:.
- Thái độ của Yết Kiêu, Dã Tượng khiến Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người.
- Lần khác, Quốc Tuấn vờ hỏi con trai là Hưng Vũ Vương: "Người xưa có cả thiên hạ để truyền cho con cháu, con nghĩ thế nào?".
- Quốc Tuấn ngẫm cho là phải.
- Lại một hôm Quốc Tuấn đem chuyện ấy hỏi người con trai thứ là Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng.
- Quốc Tuấn rút gươm kể tội: "Tên loạn thần là từ đứa con bất hiếu mà ra".
- Định giết Quốc Tảng, Hưng Vũ Vương hay tin vội chạy tới khóc lóc xin chịu tội thay, Quốc Tuấn mới tha.
- Sau khi mất, Trần Quốc Tuấn được vua phong tặng rất trọng hậu: Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương.
- Thông thường, các nhân vật lịch sử sau khi chết mới được khẳng định tài năng và nhân cách cáo quý qua hàng loạt chi tiết, sự việc đã được chọn lọc.
- Cách làm đó là theo tinh thần "cái quan định luận” có nghĩa là đóng nắp quan tài rồi mới có thể khẳng định đúng đắn về giá trị của nhân vật đó..
- Ở đoạn này, tác giả nhận xét rằng đi đôi với lòng trung nghĩa và tài cầm quân dẹp giặc, Trần Quốc Tuấn còn có đức độ lớn lao.
- Lúc ông còn sống, đích thân vua Thánh Tông đã soạn văn bia ở sinh từ của Quốc Tuấn và cho phép ông được quyền phong tước cho người khác.
- Ông tận tình với tướng sĩ dưới quyền nên bỏ công soạn sách để dạy bảo khích lệ họ: Quốc Tuấn lại từng soạn sách để khích lệ tướng sĩ dưới quyền dẫn chuyện Kỉ Tín chết thay để cứu thoát Hán Cao Tổ, Do Vu giơ lưng chịu giáo để cứu Sở Tử.
- Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng: "Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi", Quốc Tuấn trả lời: "Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng".
- Chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên..
- Trong tín ngưỡng của dân gian, sau khi mất, Hưng Đạo Đại Vương vẫn thường linh hiển để phò trợ dân chúng chống lại tai nạn, dịch bệnh và giặc ngoại xâm.
- Có thể nói Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là mẫu mực của một vị tướng đại đức vẹn toàn, không những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng vô cùng kính phục..
- Qua đoạn trích, người đọc yêu mến, tự hào về vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn và không quên những câu chuyện đầy ấn tượng về ông.
- Dân tộc Việt Nam rất tự hào về vị anh hùng kiệt xuất Trần Quốc Tuấn..
- Quốc Tuấn - con An Sinh Vương, lúc mới sinh ra, có một thầy tướng xem cho và bảo: "Người này ngày sau có thể giúp nước cứu đời".
- Lòng trung quân của Trần Quốc Tuấn được đặt trong hoàn cảnh có nhiều thử thách:.
- Trần Quốc Tuấn ghi điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải..
- Bị đặt vào tình thế mâu thuẫn gay gắt giữa hiếu và trung, nhưng Trần Quốc Tuấn đã dặt chữ trung lên trên chữ hiếu, nợ nước lên trên tình nhà.
- Trung cũng như hiếu ở Trần Quốc Tuấn đều được chi phối bởi nghĩa lớn là trách nhiệm đối với đất nước..
- Vì thiết tha với vận mệnh đất nước nên Hưng Đạo Đại Vương luôn đặt lợi ích của dân tộc lên trên quyền lợi của bản thân và gia đình.
- Lúc đã nắm quyền hành trong tay, Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ngày nào ra hỏi hai gia nô là Dã Tượng, Yết Kiêu thì họ can ông: Làm kế ấy tuy phú quý một thời mà để lại tiếng xấu ngàn năm.
- Nay đại vương há chẳng đủ phú và quý hay sao? Chúng tôi thề xin chết già làm gia nô, chứ không muốn làm quan mà không có trung hiếu....
- Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng của thuở “Bình Nguyên”, văn võ song toàn, tên tuổi của ông gắn liền với chiến công Bạch Đằng giang bất tử.
- Trong Đại Việt sử kí toàn thư của tác giả Ngô Sĩ Liên, Trần Quốc Tuấn hiện lên với những khắc họa sắc nét cùng với đó là những câu chuyện sinh động để lại ấn tượng khó phai trong lòng người đọc..
- Nhân vật Trần Quốc Tuấn được tác giả miêu tả trong nhiều mối quan hệ và trong những tình huống thử thách, qua đó làm nổi bật phẩm chất của ông ở nhiều phương diện.
- Nhà viết sử đã thành công trong việc khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết chọn lọc đặc sắc, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc..
- tức là giữa trời và người có quan hệ chặt chẽ với nhau thì sao sa là điềm xấu, dự báo một nhân vật có vai trò trọng yếu đối với quốc gia (vua, tướng quốc, anh hùng có công lớn với dân tộc) sắp qua đời.
- Điềm báo này ứng vào việc Hưng Đạo Đại Vương ốm.
- Phần đầu nói về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn.
- Có thể nói đây là những lời vàng ngọc của vị thánh nhân Đại Việt khi vua Trần ngự tới thăm ông và hỏi ông: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?.
- Đại Vương đã nhắc lại những kinh nghiệm lịch sử, những bài học lịch sử: Triệu Vũ dùng kế "thanh dã” và phục kích mà đánh tan quân nhà Hán.
- Mưu lược trong dụng binh, xây dựng quân đội (phụ tử chi binh), dùng đoản binh chế trường trận, bồi dưỡng sức dân, thắt chặt khối đại đoàn kết dân tộc là những bài học sâu sắc để giữ nước và dựng nước mà Trần Quốc Tuấn để lại cho dân tộc ta muôn đời sau..
- Lòng trung quân ái quốc của Trần Quốc Tuấn lại đi cùng với tài năng mưu lược.
- Quốc Tuấn mà không dám gọi tên.
- Không chỉ trung quân ái quốc, tài năng mưu lược, Trần Quốc Tuấn còn là người có đức độ lớn lao.
- Thái độ ngợi ca, kính trọng công đức, tài trí của Ngô Sĩ Liên đối với Trần Quốc Tuấn cũng chính là thái độ của mọi thế hệ sau này.
- Dân tộc, nhân dân Việt Nam không thể không tự hào bởi có những người con đã làm rạng danh tổ tông, đất nước như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.