« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Một thời đại trong thi ca trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh


Tóm tắt Xem thử

- một công trình xuất sắc trong sự nghiệp văn chương của Hoài Thanh đề cập đến nhiền vấn đề thơ Mới..
- Giới thiệu về đoạn trích: Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận với lập luận chặt chẽ khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa, tác giả đã nêu rõ đặc trưng tinh thần của thơ Mới là cái tôi cá nhân và số phận đầy bi kịch của nó..
- Tác giả đưa ra tiêu chí xác định tinh thần cùng giá trị của thơ Cũ và Thơ mới:.
- Mở đầu đoạn trích, tác giả nêu lên nguyên tắc chung của việc đánh giá thơ Mới là chỉ căn cứ vào cái Hay của đại thể mỗi thời..
- Theo tác giả cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ Mới là:.
- Thơ Cũ, thơ Mới đều có bài hay, bài dở..
- Các nhà thơ Mới không chỉ viết ra những câu thơ hoàn hoàn cách tân, hiện đại mà vẫn gợi lại những hình ảnh thân thuộc muôn thuở của thơ ca truyền thống như Xuân Diệu:.
- Cái khó thứ hai giữa thơ Cũ và thơ Mới vẫn có sự giao thoa, ảnh hưởng:.
- Nêu ra đặc trưng tinh thần của thơ Mới..
- Tinh thần thơ Cũ - chữ TA Tinh thần thơ Mới - chữ TÔI.
- Theo Hoài Thanh điều cốt lõi mà thơ Mới mang đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ chính là chữ TÔI - ý thức về bản thân..
- Phong trào thơ Mới nảy sinh chính từ sự trỗi dậy mạnh mẽ đó..
- Chữ “Ta” và chữ “Tôi” trong thơ Cũ và thơ Mới có gì khác nhau:.
- Nội dung cuốn sách này đề cập đến nhiều vấn đề : Nguồn gốc Thơ mới.
- cuộc tranh luận giữa Thơ mới – Thơ cũ.
- vài nét về con đường mười năm phát triển của Thơ mới.
- đặc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của Thơ mới.
- tinh thần cốt lõi của Thơ mới và tấn bi kịch của cái tôi.
- Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận, có giá trị như một nhận xét khái quát về đặc trưng của phong trào Thơ mới.
- Với lập luận chặt chẽ, khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa, giàu cảm xúc, tác giả đã nêu rõ đặc trưng tinh thần của Thơ mới là cái tôi cá nhân và số phận đầy bi kịch của nó..
- phải nhìn vào đại thể: Tác giả giới hạn tiêu chí xác định tinh thần cùng giá trị của thơ cũ và Thơ mới là phải căn cứ vào đại thể và cái hay của thơ mỗi thời..
- Khẳng định tinh thần Thơ mới là nằm ở chữ tôi, tinh thần thơ cũ là nằm ở chữ ta..
- Phần 3: Còn lại: Phân tích sự vận động và phát triển của Thơ mới xung quanh cái tôi cùng bi kịch của nó..
- Bước 1: Tác giả nêu lên nguyên tắc chung của việc đánh giá Thơ mới là chỉ căn cứ vào cái hay, không căn cứ vào cái dở.
- Khi nêu vấn đề đi tìm đặc trưng của Thơ mới, tác giả đã nói đến cái khó trong việc tìm hiểu tinh thần Thơ mới là do ranh giới giữa thơ cũ và Thơ mới không rạch ròi.
- Các nhà Thơ mới không chỉ viết ra những câu thơ hoàn toàn cách tân,.
- Theo Hoài Thanh thì thời đại nào cũng có những tác phẩm hay và Thơ mới hoặc thơ cũ cũng đều có những cái tầm thường, cái lố lăng không tránh khỏi..
- Bởi vậy, tác giả đề xuất cách đánh giá thơ cũ và Thơ mới là: Muốn tìm hiểu tinh thần thơ cho đúng đắn, phải sánh bài hay với bài hay vậy..
- Dựa trên tinh thần chung mà xét, lấy những tác phẩm hay mà so sánh, đó là cách để vượt qua những khó khăn nhằm tìm ra đặc trưng của Thơ mới.
- Bước 2: Hoài Thanh nêu ra đặc trưng tinh thần của Thơ mới bằng cách đối sánh: Tinh thần thơ cũ gồm trong chữ ta.
- Tinh thần Thơ mới gồm trong chữ tôi..
- Phong trào Thơ mới nảy sinh chính từ sự trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi đó..
- Chữ ta và chữ tôi trong thơ cũ và Thơ mới có gì khác nhau? Chữ ta trong thơ cũ gắn liền với các mối quan hệ gia đình, quốc gia.
- Chữ tôi cùng với những biểu hiện và số phận đầy bi kịch của nó trong thời đại Thơ mới được Hoài Thanh phân tích, nhận xét bằng ngòi bút tài hoa..
- Hoài Thanh đã viết những dòng cảm động về lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ của các thi sĩ Thơ mới: Bi kịch ấy họ gùi cả vào tiếng Việt.
- Tiếng Việt quả là điểm tựa tinh thần để các thi sĩ Thơ mới phát triển tài năng trong tương lai..
- Giọng văn của Hoài Thanh khi nói về các thi sĩ của trào lưu Thơ mới là giọng của người trong cuộc mong muốn dược giãi bày, đồng cảm và chia sẻ.
- Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca.Luận điểm bao trùm cả đoạn trích này là vấn đề "tinh thần thơ mới".
- Hoài Thanh nêu định nghĩa về tinh thần thơ mới bằng cách đối sánh: tinh thần thơ cũ gồm trong chữ "ta".
- tinh thần thơ mới gồm trong chữ "tôi".
- cùng số phận đầy bi kịch của nó trong thời đại thơ mới này..
- Tinh thần thơ mới gói gọn trong một chữ "tôi".
- luôn song hành để nêu lên mặt tích cực của cái tôi trong thơ mới : "Cái tôi thơ mới xuất hiện diễn đàn có tính khái quát: "Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân, chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình..
- "Cái tôi thơ mới xuất hiện mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này niệm cá nhân” tức là sự tự ý thức vể bản thân chứ không phải chủ nghĩa cá nhân.
- Từ thực tế văn chương xưa nay mà thể hiện cái tôi trỗi - dạy đòi được khẳng định và phong trào Thơ mới nảy sinh từ sự trỗi dậy cùa "cái tôi".
- Nghệ thuật tương phản đối lập giữa con đường muốn thoát thân với cái sự thực hiện hữu của cuộc đời đã nêu bật được bi kịch của cái tôi thơ mới.
- Điều đó đã làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng của thơ mới..
- Bi kịch của cái tôi thơ mới là bi kịch không dễ gì giãi quyết được vì họ "thiếu một lòng tin đầy đủ", thiếu một lí tướng sống cho cuộc đời.
- Cách lí giải của Hoài Thanh đã hơn 60 năm trôi qua mà vẫn rất gần với cách hiểu của chúng ta về thơ mới hôm.
- tinh thần cốt lõi của Thơ mới và hình ảnh cái tôi trong mỗi tác phẩm.
- Tinh thần thơ mới là sự khẳng định của cái “tôi”.
- Để khẳng định được tinh thần Thơ mới tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ.
- Thơ mới lại nghiêng về “cái tôi” và “ý thức cá nhân ,“dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ “tôi”- ý thức cá nhân của mỗi người” và khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này “ đó là quan niệm cá nhân”..
- Cuối cùng tác giả đã chỉ ra một hướng lớn trong phong trào thơ mới.
- Thế đấy, nỗi buồn của thơ mới được hiện lên như một bi kịch diễn ra ngấm ngầm..
- Đoạn trích đã đi sâu tập trung giải thích cho sự ra đời và phát triển của thơ mới.
- Qua đó, chúng ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả ,cho thấy sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc ta..
- Và cũng dễ nhận thấy được nội dung của cuốn sách này đề cập đến rất nhiều vấn đề như nguồn gốc của thơ mới, cuộc tranh luận và có cả những sự so sánh giữa thơ mới- thơ cũ.
- Trong tác phẩm đó cũng chính là một vài nét về con đường phát triển Thơ mới, đặc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của Thơ mới.
- Ta có thể nhận thấy được đó chính là cái tinh thần cốt lõi của Thơ mới và hình ảnh cái tôi trong mỗi tác phẩm.
- Và ấn tượng với đoạn mở đầu cho đoạn trích thì tác giả đưa ra để xác định cho thơ mới.
- Và một điều đáng nói ở đây có lẽ chính là tinh thần thơ mới là sự khẳng định của cái “tôi”.
- Cũng như là để khẳng định được tinh thần Thơ mới tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ “ tôi”trong quá trình phân biệt chữ “tôi” với “ta”.
- Thơ mới dường như cũng đã như lại nghiêng về “cái tôi” và “ý thức cá nhân ,“dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay chính là một tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ “tôi”- ý thức cá nhân của mỗi người” và có thể khẳng định rằng khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này “ đó là quan niệm cá nhân”..
- Cuối cùng ta cũng như đã thấy được chính tác giả đã chỉ ra một hướng lớn trong phong trào thơ mới.
- Đoạn trích dường như đã đi sâu cũng như thật tập trung giải thích cho sự ra đời và phát triển của thơ mới.
- Qua đó, chúng ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả, đồng thời cũng đã như cho thấy sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc ta vậy..
- Mở những trang đầu của tuyển tập Thi nhân Việt Nam người đọc được thưởng thức một bài tiểu luận xuất sắc của Hoài Thanh về phong trào thơ mới.
- quá trình hình thành, vận động, phát triển và thắng lợi của thơ mới trong cuộc đấu tranh với thơ cũ đã suy vi (từ đoạn 1 đến đoạn 4).
- Phần II - Phân loại và nhận xét khái quát về các dòng khác nhau trong phong trào Thơ mới (dòng Pháp, dòng Đường, dòng Việt.
- những nhược điểm của thơ mới (đoạn 5, 6).
- Qua những bài tranh luận giữa hai phái thơ cũ và thơ mới, thấy có sự không thống nhất với nhau về hiện tượng văn học gọi là thơ cũ hay thơ mới.
- Chẳng hạn Phan Khôi quan niệm thơ mới là thơ tự do.
- Thực ra, ở thời kì đầu của phong trào Thơ mới, không chỉ Phan Khôi, mà nhiều người khác cũng hiểu thơ mới như vậy.
- Thơ tự do, kì thực chỉ là một thể trong vô số thể thơ được thơ mới sử dụng.
- Thể thơ này càng về sau càng ít thấy trong phong trào Thơ mới.
- Ông viết : "Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn : tinh thần thơ mới".
- Đoạn trích giảng trong sách giáo khoa bắt đầu từ vấn đề "tinh thần thơ mới".
- Về điều này ta lại thấy sự sắc sảo trong tư duy lô gích của Hoài Thanh khi ông đưa ra hai giới hạn về đối tượng cần so sánh giữa thơ mới và thơ cũ.
- Một là giữa thơ mới và thơ cũ không có sự ngăn cách hay đứt đoạn tuyệt đối..
- Hai là, xét trên đại thể "tất cả tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - và thời nay - hay thơ mới - có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta..
- Vì thế tác giả phải phân tích, giải thích cho sáng tỏ : cái tôi của thơ mới thể hiện quan niệm về cá nhân chưa từng có trong xã hội ta thời phong kiến.
- tuy rằng nó chưa tự khẳng định được một cách sâu sắc với ý thức tự giác thật sự như các nhà thơ mới sau này.
- Và các nhà thơ mới mới có nhu cầu bức xúc thoát ra khỏi hệ thống ước lệ có tính phi ngã nói trên.
- Họ tạo nên phong trào Thơ mới .
- Ở trên ta đã nói đến hai luận điểm của đoạn văn : một là, về tính kế thừa của thơ mới đối với thơ cũ .
- để làm ra thơ mới, đồng thời đẻ ra Hoài Thanh để bình về thơ mới..
- Ông đành cùng với các nhà thơ mới làm cách mạng trong thi ca vậy.
- Hoài Thanh rất xứng đáng là người đại diện ý thức của phong trào Thơ mới..
- tinh thần cốt lõi của Thơ mới và hình ảnh cái tôi trong mỗi tác phẩm..
- Mở đầu đoạn trích Hoài Thanh đưa ra để xác định Thơ mới.
- Tinh thần thơ mới là sự khẳng định của cái "tôi".
- Để khẳng định tinh thần Thơ mới tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ ".
- Nhưng thơ mới lại nghiêng về "cái tôi"- ý thức cá nhân "dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ "tôi"- ý thức cá nhân của mỗi người".
- và khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này ".
- Cuối cùng tác giả đã chỉ ra một hướng lớn trong thơ mới.
- Đó chính là bi kịch của thời đại thơ mới.
- thế đấy, nỗi buồn của thơ mới được biểu hiện như một bi kịch diễn ra ngấm ngầm.
- Đoạn trích đi sâu tập trung giải thích cho sự ra đời và phát triển của thơ mới.
- qua đó, ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả cho sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm long của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc.