« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU.
- Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng và tác giả Trương Hán Siêu - Dẫn dắt vào vấn đề.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Bố cục Bài phú này được chia làm 4 phần..
- Nhân vật Khách với bao cảm xúc lắng đọng khi đến sông Bạch Đằng.
- Nhân vật “các bô lão” và việc tái hiện chiến thắng năm xưa trên sông Bạch Đằng o Giới thiệu các bô lão: là những người mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh o Chiến tích trên sông Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão.
- Những chiến công đã diễn ra trên sông Bạch Đằng.
- o Lời bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
- o Lời ca của “khách” ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân và ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn "Dục Thuý sơn khắc thạch","Linh Tế Tháp ký","Khai Nghiêm tự bi","Bặch Đằng giang phú",...Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẩm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng "Bạch Đằng giang phú"cũa Trương Hán Siêu được xếp vào hạng kiệt tác.
- Chưa rõ Trương Hán Siêu viết "Bạch Đằng giang phú"vào năm nào, nhưng qua giọng văn cảm hoài "Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá-Tiếc thay dấu vết luống còn lưu", ta có thể đoán định được, bài phú này chỉ có thể ra đời sau khi Trần Quốc Tuấn đã mất, tức là vào khoảng 1301-1354..
- "Bạch Đằng giang phú".
- Bài cảm nhận về "Bạch Đằng giang phú".
- của Trương Hán Siêu viết theo lối phú cổ thể, có vần sử dụng phép đối rất sáng tạo:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Nhớ người xưa chừ lệ chan ...".
- Qua bài phú này, Trương Hán Siêu ca ngợi sông Bạch Đằng hùng vĩ, dòng sông lịch sử đã gán liền với tên tuổi bao anh hùng, với bao chiến công oanh liệt của nhân dân ta trong sự nghiệp chống xâm lăng.
- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc là cảm hứng chủ đạo của "Bạch Đằng giang phú"..
- trong "Bạch Đằng giang phú".
- là nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là Trương Hán Siêu.
- Trong các bài phú cổ, nhân vật "khách".
- Ta đã từng biết, Trương Hán Siêu là danh sĩ nổi tiếng đời Trần, tính tình cương trực, tâm hồn phóng khoáng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Phần đầu bài phú nói lên cốt cách kẻ sĩ: chan hoà với thiên nhiên, lấy chữ "nhàn".
- đến sông Bạch Đằng".
- Đoạn văn tiếp theo nói lên niềm vui thú của nhà thơ khi đến chơi sông Bạch Đằng..
- Trương Hán Siêu đã theo cái chí của người xưa "học Tử Trương".
- Trương Hán Siêu với cánh buồm thơ lần theo sông núi:.
- "Qua cửa Đại than, ngược bến Đông triều, Đến sông Bạch Đằng, bồng bềnh mái chèo".
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- "Cửa Biển Bạch Đằng")..
- Trương Hán Siêu miêu tả dòng sông Bạch Đằng bằng những đường nét, máu sắc gợi cảm.Nhũng ẩn dụ và liên tưởng mói về dòng sông lịch sử hùng vĩ được miêu tả qua những cặp câu song quan và tứ tự tuyệt đẹp.
- Mấy chục năm sau trận đại thắng trên sông Bạch Đằng(1288) nhà thơ đến thăm dòng sông cảm thương xúc động:.
- Các bô lão - nhân vật thứ hai xuất hiện trong bài phú.
- Từ miêu tả và trữ tình, nhà thơ chuyển sang tự sự, ngôn ngữ sống đọng biến hoá hẳn lên, Cảm hứng lịch sử mang âm điệu anh hùng ca dâng lên dào dạt như những lớp sóng trên sông Bạch Đằng vỗ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- "Bạch Đằng một trận giao phong.
- "Bạch Đằng một cõi chiến tràng,.
- Trở lại bài phú: "Đương khi ấy...".
- đó là ngày 9 tháng 4 năm 1288, trận thuỷ chiến đã diễn ra ác liệt trên sông Bạch Đằng.
- Máu giặc nhuộm đỏ dòng sông.
- Dòng sông Bạch Đằng như một chứng nhận lịch sử:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Trận thủy chiến sông Bạch Đằng của tổ tiên mang tầm vóc và quy mô hoành tráng, kỳ vĩ.
- "quân Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi", trận Bạch Đằng giang đã đập tan âm mưu bành trướng xâm lược của Lưu cung, của Tất Liệt: "Trời cũng chiều người - Hung đồ hết lối".
- Tác giả đã nêu lên bài học lịch sử vô giá:.
- Bằng lối so sánh, Trương Hán Siêu nhắc lại vai trò to lớn của Lã Vọng, Hàn Tín bên Trung Quốc đã để lại võ công lừng lẫy một thời, qua đó tác giả tự hào ngợi ca Hưng Đạo Vương, người anh hùng vĩ đại thuở "bình Nguyên".
- "Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng.
- Con người anh hùng "coi thế giặc nhàn", tên tuổi sống mãi với Bạch Đằng giang, với đất nước Đại Việt: "Tiếng thơm đồn mãi - Bia miệng không mòn"..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Trương Hán Siêu đã bày tỏ một quan niệm về đất hiểm và nhân tài về vinh và nhục, cái tiêu vong và cái vĩnh hằng.
- trong cuộc đời và trong lịch sử.
- Tư tưởng cao đẹp ấy được diễn tả một cách tráng lệ, nên thơ, tạo nên vẻ đẹp văn chương của "Bạch Đằng giang phú"..
- Phần cuối bài phú là bài ca của lão về dòng sông, về đất nước và con người Việt Nam..
- Sông Bạch Đằng hùng vĩ "một dải dài ghê".
- Một lần nữa tác giả lại khẳng định bài học lịch sử giữ nước: "bởi đâu đất hiểm, côt mình đức cao".
- Tóm lại, "Bạch Đằng giang phú".
- Tên tuổi Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn trường tồn với dòng sông lịch sử.
- là những thành công của Trương Hán Siêu.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, Sông Lô… Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử – nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc.
- Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân… đều viết về nó.
- Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với bài Bài phú sông Bạch Đằng.
- Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cùng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại..
- Đây là một bài phú có thể (hoặc còn gọi là phú lưu thuỷ), không tuân theo niêm luật chặt chẽ của Đường phú (hay còn gọi là phú đường luật), vần luật của bài phú này tương phóng khoáng, giàu nhạc điệu và dễ truyền tụng..
- Bài phú sông Bạch Đằng có thể chia làm 3 đoạn: 1.
- Niềm vui thích du ngoạn nhất là du ngoạn trên sông Bạch Đằng.
- Thuật lại chiến công trên sông Bạch Đằng của cha ông ta xưa.
- Điều đó góp phần cho bài phú sinh động háp dẫn hơn, nhờ sự đan xen của những câu đối thoại, những câu bàn bạc: Khi thì bổ sung, khi thì bác bỏ ý kiến ban đầu.
- Ở Bài phú sông Bạch Đằng có những nhân vật như: khách, ta, bô lão.
- Thực chất, đấy chính là sự phân thân của chính tác giả, trong một thủ pháp nghệ thuật của bài phú..
- Dưới đây sẽ phân tích bài phú theo cách đã nói ở trên..
- Nguyễn Bỉnh Khiêm thì đối với thiên nhiên để bày tỏ đạo lí thanh cao trước thói đời bon chen danh lợi… Ở Bài phú sông Bạch Đằng, Trương Hán Siêu đã tìm đến thiên nhiên trong một tâm trạng khác.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- Cảm hứng về cuộc viễn du mở đầu bài phú, thực ra chỉ là sự chuẩn bị một không khí thích hợp trước khi đi vào thế giới hùng vĩ của sông Bạch Đằng lịch sử..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 12.
- Sông Bạch Đằng, nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc.
- Ấn tượng đầu tiên mà Trương Hán Siêu đưa đến cho người đọc là sự bề thế rộng lớn và sức sống bền bỉ muôn đời của Bạch Đằng giang.
- Điều đáng lưu ý là ngoài vẻ thiêng liêng hùng vĩ, dong Bạch Đằng còn có nét thật dịu dàng, duyên dáng và thơ mộng: những con thuyền nối đuôi nhau trôi dập dềnh trên sông .
- Sau này, Nguyễn Trãi khi thăm cảnh Bạch Đằng cũng có nỗi buồn tương tự..
- Tuy vậy, cảm hứng chính của Bài phú sông Bạch Đằng là sự ngợi ca chiến công oanh liệt của dân tộc ta trên dòng sông lịch sử này.
- Từ những câu thơ trữ tình ở đoạn trên, đến đoạn hai, tác giả chuyển sang những câu thơ tự sự mượn lời các bô lão – những người đã từng chứng kiến và tham gia trận Bạch Đằng kể lại.
- Nếu như phần đầu là lời của khách thì đoạn hai là lời của các bô lão.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 13.
- Các bô lão tiếp chuyện khách với từ đại diện cho nhân dân địa phương.
- Sau khi miêu tả thế trận giao tranh ác liệt, các bô lão nhận xét về đặc điểm của mỗi bên tham chiến.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 14.
- Ở đây, Trương Hán Siêu dẫn tích bên Tàu (Tào Tháo thua trận ở Xích Bích .
- Bồ Kiên với hàng trăm vạn quân bị thất bại ở Hợp Phì) để nói về các trận đánh trên Bạch Đằng giang từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo.
- Các bô lão không nói nhiều đến phía quân ta chỉ nhấn mạnh lòng biết ơn sâu nặng: Tái tạo công lao – Nghìn đời ca ngợi cũng đủ cho người đọc cảm nhận một cách sâu sắc tầm vóc to lớn của chiến thắng Bạch Đằng trong sự nghiệp bảo vệ giang sơn gấm vóc của quân dân đời Trần.
- Điều đáng lưu ý, khi nói về quân địch, các bô lão nhấn mạnh vào yếu tố tinh thần.
- Rõ ràng, lời các bô lão có ý nghĩa sâu sắc, chuẩn bị dẫn đến những lời bình ở phần tiếp theo:.
- Lời bình này trở thành chân lí của muôn đời, sông mái cùng Bạch Đằng giang hùng vĩ..
- Tiếp theo lời các bô lão, khách cũng vui vẻ nối tiếp lời ca kết thúc bài phú.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 15.
- Đây là một bài phú có bố cục chặt chẽ, nhịp điệu thay đổi linh hoạt phóng khoáng, lời văn cô đọng, dồi dào cảm xúc, khi thì xót thương nhớ tiếc, khi thì vui sướng tự hào..
- Tác giả lại rất giỏi phân thân thành những nhân vật khác nhau để vừa kể vừa phụ họa thêm… làm cho bài phú giàu chất thơ khiến người đọc xúc động tự hào về non sông đất nước hùng vĩ, về chiến công lừng lẫy và đường lối giữ nước tài tình của quân dân nhà trần mà cũng là của dân tộc ta bảy thế kỉ trước..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.