« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT.
- Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” (bài thơ viết về tình cảm bà cháu): Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hy sinh cao cả, bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta..
- Trở lại đề (nêu lại phần gợi ý ở đề bài): Bài thơ đã cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng..
- Mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm hiện lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương yêu vô bờ dành cho cháu..
- Vậy mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồitưởng..
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗinhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của người cháu với bàmình cũng là với gia đình và quê hương đất nước.
- Phân tích bài thơ (theo mạch cảm xúc - bố cục bài thơ) a.
- Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả (phân tích từ láy “chờn vờn”, “ấp iu”).
- Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tới người nhóm lửa - người bà (phân tích hình ảnh ẩn dụ “biết mấy nắng mưa”).
- Hình ảnh chi tiết ám ảnh mãi đến bây giờ: mùi khói bếp (đến bây giờ sống mũi còn cay).
- Tiếng chim tu hú vang vọng giúp tác giả lại nhớ về bà.
- Bếp lửa thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình thương.
- Đoạn thơ (8 câu: “Lận đận đời bà...thiêng liêng - bếp lửa.
- người bà kính yêu, về bếp lửa trong mỗi gia đình Việt Nam - Điệp từ “nhóm”.
- Lời khẳng định ca ngợi: “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”.
- Như vậy, hình ảnh trung tâm (bếp lửa) mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài thơ, của dòng hồi tưởng đã được khép lại bằng chính hình ảnh ấy.
- Ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt là một bài thơ hay của thi ca Việt Nam đọc xong bài thơ mỗi chúng ta đều muốn được chạy về nhà để sà vào lòng bà để mà được nghe bà hát ru trong những trưa hè oi ả..
- Hình tượng thơ: “bếp lửa” “khói hun”, “ngọn lửa”, “tiếng chim tu hú” bổ sung kết hợp thật tự nhiên giữa kể và tả bằng dòng hồitưởng và suy ngẫm rất thơ và đầy ấn tượng..
- Đề bài: Em hãy viết bài văn nghị luận văn học phân tích bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
- Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hy sinh cao cả, bài thơ.
- “Bếp lửa” của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta..
- Bài thơ đã cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng..
- Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm hiện lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương yêu vô bờ dành cho cháu.
- Vậy mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng..
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của người cháu với bà mình cũng là với gia đình và quê hương đất nước..
- Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong trí nhớ của tác giả là hình ảnh bếp lửa ở một làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:.
- “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.
- “Chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ nhòa của hình ảnh ký ức theo thời gian.
- Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - đến nỗi nhớ, tình thương với bà của đứa cháu đang ở xa:.
- Hình ảnh những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ được hiện về qua thành ngữ “đói mòn, đói mỏi.
- Hình ảnh con ngựa gầy rạc thì chắc người bố đánh xe cũng gầy khô....
- Đó là kỷ niệm về “mùi khói”, về “khói hun”, một cảnh đời nghèo khổ gắn liền với bếp lửa gia đình trước cách mạng.
- Năm tháng đã trôi qua thế mà bà vẫn “khó nhọc”, vất vả “nhóm bếp lửa”.
- Nghĩ về ngọn lửa hồng của bếp lửa, nghĩ về tiếng chim tu hú gọi bầy, đứa cháu gọi nhắn thiết tha chim tu hú “kêu chi hoài”.
- “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”.
- Miên man theo dòng cảm xúc hồi tưởng, hình ảnh bà càng hiện lên rõ nét, cụ thể với những phẩm chất cao quý: Bình tĩnh, vững lòng, đinh ninh vượt qua mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh,làm trọn nhiệm vụ hậu phương để người đi xa công tác được yên lòng.
- Từ “bếp lửa”, đứa cháu nghĩ về “ngọn lửa”.
- “Bếp lửa bà nhen” sớm sớm chiều chiều đã sáng bừng lên thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình thương “luôn ủ sẵn”, ngọn lửa của niềm tin vô cùng “dai dẳng” bền bỉ và bất diệt..
- Cùng với hình tượng “ngọn lửa”, các từ ngữ chỉ thời gian: ”rồi sớm rồi chiều”, các động từ: “nhen”, “ủ sẵn” ,“chứa” (chứa niềm tin dai dẳng) đã khẳng định ý chí, bản lĩnh sống của bà, cũng là của người phụ nữ ViệtNam giữa thời loạn lạc:.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
- Điệp ngữ “một ngọn lửa” và kết cấu song hành đã làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào..
- Tám câu thơ tiếp theo là những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ, của đứa cháu về người bà yêu kính, về bếp lửa trong mỗi gia đình Việt nam chúng ta.
- “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi.
- nhóm lửa của bà nhưng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể: khi thì nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm để sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh của sương sớm.
- Tâm hồn và khát vọng tuổi thơ đã sáng bừng lên từ ngọn lửa do bà ”nhóm” suốt mất chục năm trời..
- “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”.
- Đúng vậy, vì bếp lửa thật giản dị , bình thường và phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam, nhưng bếp lửa cũng thật cao quý, kỳ diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ của cháu.
- Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu..
- Cuộc đời mới thật vui, thật đẹp, đã “có ngọn khói trăm tàu” đã “có ngọn lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”, nhưng cháu vẫn không nguôi nhớ bà, nhớ bếp lửa gia đình thương yêu.
- Trở về thời hiện tại, nhà thơ lại muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp để nói cái ý không bao giờ quên quá khứ, không bao giờ quên được hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ, gian nan mà ấm áp nghĩa tình..
- Như vậy, hình ảnh trung tâm (bếp lửa) mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài.
- thơ, của dòng hồi tưởng đã được khép lại bằng chính hình ảnh ấy..
- “Bếp lửa” là một bài thơ hay và độc đáo.
- Bài thơ không chỉ nói về bà, về tình bà cháu mà còn có ý nghĩa triết lý thầm kín.
- Hình tượng thơ: “bếp lửa” “khói hun”, “ngọn lửa”, “tiếng chim tu hú” bổ sung kết hợp thật tự nhiên giữa kể và tả bằng dòng hồi tưởng và suy ngẫm rất thơ và đầy ấn tượng..
- “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
- Ôi kì là và thiêng liêng bếp lửa!”.
- Cứ thế bài thơ Bếp lửa đã đọng trong lòng ta nhưng dư vị ngọt ngào..
- Thì với Bằng Việt lại là hình ảnh bếp lửa, nó là biểu tượng cho sự ấm áp, nồng đượm của tình bà cháu.
- Bếp lửa đã khơi gợi nhom len, lan tỏa, tan chảy mãi dòng hồi ức tuổi ấu thơ, thao thức, đượm đùa … Hình ảnh bếp lửa thật giàu ý nghĩa cho nên mở đầu bài thơ chính là mở đầu cho nỗi nhớ của tác giả..
- Nỗi nhớ bà, nhớ chính cái bếp lửa thân quen ấy..
- “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm.
- Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư như trong truyện cổ tích.
- Ngọn lửa nhỏ mờ trong sương sớm mai 2 hình ảnh lúc ẩn lúc hiện … tạo nên 1 quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt dào của tác giả.
- Bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa từ trong sâu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện, khi mờ trong nỗi nhớ nôn nao của đứa cháu khi xa cách lâu ngày.
- Những điều đó đã nói lên rằng bếp lửa đã có 1 linh hồn, trờ thành bếp lửa ủ chứa tình thương của cháu đôi với cuộc đời lam lũ, trải qua "nắng mưa".
- của người Bà.
- để nói về đoạn đời đói khổ, đói đến mòn ỏi, hình ảnh ngừời bố đi đánh xe về khô rạc với con ngựa gầy còm.
- Từ bếp lửa cho đến nhóm lửa thật logic.
- Đã hồng lên ngọn lửa kiên trì dai dẳng, niềm tin vào ngày kháng chiến thắng lợi, đất nước sẽ trở lại bình yên.
- Và bấy giờ lại xuất hiện thêm 1 hình ảnh gần gũi thân quen..
- Tiếng tu hú ! Sóng đôi cùng bếp lửa ngợi lên những liên tưởng gần xa.
- “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó ngủ Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hòai trên những cánh đồng xa”.
- Kỷ niệm cứ hiện dần lên và trong xúc cảm hình ảnh bà và hình ảnh bếp luẳ đã hòa quyền đồng nhất.
- Trong lòng cháu, hai hình ảnh như một.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sơm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi.
- Trong bài thơ, khi cháu nhớ về bà thì luôn gắn liến với hình ảnh bếp lửa.
- Có lẽ hình ảnh bếp luẳ thân quen với cháu lắm với bà lắm.
- Trong những năm đói mòn đói mỏi ấy có phải chăng bà cháu đã dựa vào hơi ấm tình người, tình bà cháu, niềm tin hi vọng, và chính cái bếp lửa thân quen đễ mà sống, tồn tại, để vượt qua mọi khó khăn..
- Chính lúc này đây ta như hình dung ra được hình ảnh 1 người bà nhỏ nhắn trong bộ quần áo nâu đắp đổi qua ngày, mái tóc bạc, đôi mắt ngời lên vẻ vị tha phúc hậu, đôi bàn tay khéo léo, và những vết nhăn do cuộc đời lam lũ.
- Bà ngồi bên bếp lửa, da tay sằn sùi hăn đi dấu vết thời gian cô gắng giữ cho ngọn lửa nồng đượm: "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm ".
- Nhóm lửa - một công việc tuy hình sức bình thường như bao công việc khác mà trách nghiệm của người phụ nữ đảm đang phải làm, nhưng ngọn lửa của bà lại khác, ngọn lửa cao quý hơn đặc biết hơn..
- “Ngọn lửa ấp iu nồng đượm”: Từ “ấp iu” được dùng rất khéo là sự giao thoa, kết hợp của 2 từ ấp ủ và iu thương cộng với tính từ nồng đượm.
- Có phải chăng ngọn lửa bà nhóm lên là tình thương, tình yêu mà ba dành cho cháu.
- Lúc này không chỉ tác giả cảm nhận được hơi ấm dịu dàng mà ca ta người đọc: tâm hồn cũng được sưởi ấm bên ngọn lửa thiêng liêng ấy, ngọn lửa của niềm yêu thương khoai sắn ngọt bụi, của nồi xôi gạo mới sẻ chung vui.
- Và đặc biệt chính ngọn lửa này, ngọn lửa đã tiu hao mấy chục năm đời của bà đã giúp cháu nên người, đã nhóm dậy cả những tâm tình của tác giả.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẳn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….”.
- Một lần nữa qua lời thơ của tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa.
- Tại sao bà có thể nhẫn nại hi sinh đến như vậy! Do trong lòng bà luôn có 1 ngọn lửa niềm tin ủ sẳn.
- Là ngọn lửa của niềm tin đứa cháu mình sau này sẽ nên người, sẽ noi gương được cha mẹ, sẽ nhận ra được sự khó nhọc của bà trong công việc nuôi dạy cháu tù đó người cháu có thể quyết tâm.
- Nếu bài thơ dừng lại ở đây thì đã có thể xem là 1 áng thơ hay lắm rồi.
- Bằng Việt sẽ mãi mãi không quên cái bếp lửa bà nhem, công lao dưỡng dục.
- Đây là một bài thơ dạt dào cảm xúc.
- Tác giả đã khéo léo sủ dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, cách gieo vần, láy điệp từ và những hình ảnh có sức thuyết phục cao và những liên tưởng độc đáo tạo nên giá trị cho bài thơ.
- Hình tượng thơ: “bếp lửa” “khói hun”,.
- “ngọn lửa”, “tiếng chim tu hú” bổ sung kết hợp thật tự nhiên giữa kể và tả bằng dòng.
- Đọc bài thơ thêm một lần nữa, chúng ta cảm thấy trong lòng lại trao dâng niêm cảm xúc.
- Bài thơ đã khơi dậy cho chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, quê hương và xã hội.
- Ôi! làm sao có thể quên cho được: “Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”.