« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường.
- Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I.
- Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà..
- Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả..
- Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.
- Kết bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi II.
- Hoàn cảnh sống của Nguyễn Trãi trong những ngày về ở ẩn:.
- Nguyễn Trãi một đời bận rộn, tận tâm vì đất nước, đây là những giây phút hiếm hoi của cuộc đời..
- Bức tranh cảnh ngày hè nổi lên với bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:.
- Cảnh vật ngày hè tươi tắn, tràn đầy sức sống, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của của Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi dùng nhiều từ Hán Việt như ngư phủ, cầm ve, tịch dương kết hợp nhuần nhuyễn với những từ thuần Việt tạo nên vẻ đẹp vừa mộc mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã..
- Cảnh ngày hè xôn xao, náo nức, không khí rất nhộn nhịp.
- Cả thiên nhiên và con người đều hiện lên tràn đầy sức sống, tâm hồn lạc quan, yêu đời, tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết với cuộc sống quê nhà của nhà thơ Nguyễn Trãi..
- Tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả là người rất yêu đời, yêu cuộc sống..
- Tình yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi:.
- Nguyễn Trãi dù sống trong cảnh thanh nhàn nhưng vẫn nặng lòng với dân với nước.
- Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 2 1.
- Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập..
- Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả..
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên là cuộc sống ngày hè:.
- Qua những hình ảnh trên, ta thấy Nguyễn Trãi là người yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống..
- Lúc nào, Nguyễn Trãi cũng khao khát mang lại cuộc sống hạnh phúc ấm no cho dân..
- Phân tích Cảnh ngày hè mẫu 1.
- Thì cũng thế kỷ XV ấy, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện thiên tài Nguyễn Trãi - một nhà ngoại giao, một nhà quân sự tài ba, công thần đời đầu của nhà Hậu Lê, mà ông còn là một nhà văn hóa xuất sắc trên nhiều lĩnh vực bao gồm địa lý, lịch sử, văn học.
- Ở lĩnh vực văn, thơ Nguyễn Trãi đã để lại nhiều tác phẩm có tên tuổi và được người đời ca tụng tán thưởng, tiêu biểu nhất là Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập.
- “Cảnh ngày hè” là bài thơ trích từ tập thơ Nôm Quốc âm thi tập, thuộc Mục bảo kính cảnh giới bài số 43, mà tác giả thông qua cảnh ngày hè trong lúc nhàn hạ, Nguyễn Trãi vẫn một lòng hướng về nhân dân, mang đậm tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, dù bản thân bị thất sủng, không còn được vua tin dùng..
- Cảnh ngày hè được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tuy nhiên khi Nguyễn Trãi viết tác phẩm này thì thể thơ đã được thay đổi ít nhiều để phù hợp và uyển chuyển hơn.
- Bên cạnh mốc thời gian rộng là một ngày hè thì, dấu hiệu thời gian để tác giả dựng lên bức tranh thiên nhiên cuộc sống còn được thể hiện qua ba chữ “lầu tịch dương”,.
- Thế nhưng trái lại, trong thơ của Nguyễn Trãi cái cảnh cuối ngày ấy lại khác, vạn vật không hề trở nên mỏi mệt, tĩnh lặng, héo úa, buồn bã giống như các vần thơ của các tác giả trung đại ví như Bà Huyện Thanh Quan với “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi/Dặm liễu sương sa khách bước dồn” hoặc như Nguyễn Du với “Chim hôm thoi thót về rừng /Đóa Trà mi đã ngậm trăng nửa vành”.
- Mà ở thơ của Nguyễn Trãi vạn vật vẫn căng tràn sức sống, trào dâng thành hương sắc âm thanh, náo nhiệt rộn rã tươi thắm trong buổi chiều tàn.
- Điều ấy càng làm cho bức tranh ngày hè thêm phần sôi động, chứng minh sự vận động không ngừng nghỉ của thiên nhiên cuộc sống.
- Phân tích bài Cảnh ngày hè mẫu 2.
- Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới.
- Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: "Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài".
- Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:.
- "Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước.
- Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả.
- Có thể nói, dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no..
- Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm "cuồn cuộn nước triều Đông"..
- Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình.
- Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhân dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng: mong cho thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán than, đau sầu..
- Với xúc giác Nguyễn Trãi đã mang đến cho người đọc ấn tượng đầu tiên về bức tranh thiên nhiên ấy là sự mát mẻ, dễ chịu, tạo cho người đọc ấn.
- Và cuối cùng cả ba gam màu ấy lại được tắm mình trong cái màu vàng nhàn nhạt của ánh hoàng hôn sắp tắt để đem đến một bức tranh mùa hè tươi tắn, sức sống căng đầy mạnh mẽ, thể hiện sự yêu đời, yêu sống, nhìn cảnh vật bằng tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả Nguyễn Trãi.
- Và cuối cùng bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè càng trở nên sôi động, náo nhiệt thông qua sự cảm nhận một cách tinh tế của nhà văn về âm thanh của con người của sự vật.
- Như vậy việc huy động tất cả những giác quan của tác giả đã tái hiện một cách xuất sắc bức tranh thiên nhiên cuộc sống, cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi không chỉ đẹp mà còn có chiều sâu, thể hiện được tam quan của tác giả về cuộc đời, luôn nhìn sự sống bằng đôi mắt hứng khởi, tha thiết, thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, cuộc đời tha thiết của tác giả..
- Từ những cảm nhận tinh tế về bức tranh thiên nhiên cuộc sống, Nguyễn Trãi đã bộc lộ tấm lòng yêu dân ái quốc của mình qua hai câu thơ kết bài..
- Thể hiện niềm mong ước của Nguyễn Trãi về sự giàu có, phồn vinh của nhân dân giống như hai triều đại trong lịch sử.
- Nguyễn Trãi ấy, đã dành cả kiếp nhân sinh để lo nghĩ cho nhân dân, cho đất nước bằng những tư tưởng cao đẹp, bằng tấm lòng nhân hậu, nhân nghĩa, một lòng phụng sự cho Tổ quốc, cho dân tộc, thật đáng quý vô cùng..
- Cảnh ngày hè là một bài thơ hay, thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi, ở đó người ta không chỉ thấy hiện lên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên rực rỡ, náo nhiệt căng tràn sức sống.
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi mẫu 3.
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Lí tưởng mà Nguyễn Trãi ôm ấp lá giúp vua làm cho đất nước thái bình, nhân dân thịnh vượng.
- Bài thơ Cảnh ngày hè được sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi về nghỉ ở Côn Sơn..
- Bài thơ phản ánh tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước..
- Lẽ ra câu thơ phải bảy chữ mới đúng là thể thất ngôn bát cú quen thuộc, song Nguyễn Trãi đã lược đi một chữ.
- Cuộc đời Nguyễn Trãi thường không mấy lúc được thảnh thơi.
- Với con người ưa suy nghĩ, hành động như Nguyễn Trãi thì cảm giác ấy càng rõ hơn bao giờ hết.
- Đằng sau câu thơ trên dường như thấp thoáng một nụ cười chua chát của Nguyễn Trãi trước tình cảnh trớ trêu ấy..
- Thức đỏ (màu đỏ) của hoa lựu phải chăng là thức đỏ của tấm lòng sắt son với dân với nước?! Mùi hương thơm ngát của sen có phải là lí tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của Nguyễn Trãi suốt đời phấn đấu vì đất nước thanh bình, vì nhân dân hạnh phúc?! Rõ ràng ở đây, cảnh và người có những nét tương đồng và đều đẹp đẽ, hài hòa..
- Nguyễn Trãi luôn tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) cho nên trước thiên nhiên tươi xanh, trước những con người cần cù, lam lũ, lòng ông lại dấy lên khát vọng mãnh liệt:.
- Vậy là dẫu hòa hợp đến hết mình với thiên nhiên, Nguyễn Trãi vẫn không nguôi nỗi niềm dân nước, ông tìm thấy ở thiên nhiên cỏ hoa xinh tươi kia một nguồn thi hứng, nguồn động viên, an ủi và khích lệ đáng quý đối với bản thân.
- Cảnh ngày hè là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trãi về hình thức thơ.
- Đây là bài thơ tả cảnh ngày hè tràn đầy sức sống.
- Cảnh ở đây thể hiện niềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung của tâm hồn nhà thơ Và niềm ao ước của Nguyễn Trãi về hạnh phúc cho dân chúng muôn phương..
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi mẫu 4.
- Con người hoạ sĩ trong thi nhân Nguyễn Trãi thế kỉ XV ở Việt Nam có gì rất gần gũi đại danh hoạ Hà Lan thế kỉ XIX, Vanh-xăng-Van-gốc.
- Nguyễn Trãi đốt cháy mình trong thơ.
- Trong bức tranh này, thính giác nhậy bén đã giúp Nguyễn Trãi “vẽ” cảnh bằng nhạc..
- Bức tranh Cảnh ngày hè có một lời bình - một suy ngẫm đứng riêng, độc lập..
- Nguyễn Trãi đã trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mình trong hai câu thơ kết..
- Bây giờ đây, ưu tư thế cuộc, nhìn đời - từ cỏ cây, vạn vật đến sinh linh vui sống như thế, Nguyễn Trãi lại khắc khoải khát vọng muôn năm này.
- Cảnh ngày hè (Gương báu răn mình số 43) không định giáo huấn chung.
- Trước đời sống đang dâng trào, yên lành thế, Nguyễn Trãi tự răn mình, phải làm sao cho cuộc sống này trở thành mãi mãi và chỉ khắc khoải một nỗi "tiên ưu".
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi mẫu 5.
- Cảnh ngày hè trước hết là một cảnh tượng rực rỡ và rộn rã.
- Chúng ta còn thấy Nguyễn Trãi tinh tế hơn nhiều.
- Trong đời, về phận vị, Nguyễn Trãi là một công hầu.
- Thêm nữa, Nguyễn Trãi muôn gảy đàn chỉ để ca ngợi cuộc sống phong túc hiện thời thôi sao? Không.
- Đó là khát khao sâu kín và cháy bỏng suốt một đời Nguyễn Trãi.
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi mẫu 6.
- “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi là một bầu không gian trữ tình đặc sắc.
- Câu thơ đầu cho thấy Nguyễn Trãi đang sống rất thong thả, rảnh rỗi một cách bất thường.
- Bài thơ có khả năng được sáng tác vào khoảng lúc Nguyễn Trãi về Côn Sơn để lánh lũ nịnh thần đang lũng đoạn triều đình.
- Những ngày cuối xuân đầu hè, Nguyễn Trãi cũng cảm nhận tinh tế:.
- Nhưng trong cách âm thanh của thiên nhiên Nguyễn Trãi vẫn lọc được tiếng nói của cuộc đời.
- Qua lăng kính của Nguyễn Trãi: sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ.
- Lao xao chợ cá dội lên từ một làng chài hay chính tác giả đang rộn rã niềm vui trước cảnh « dân giàu đủ » và cả tiếng ve dắng dỏi có phải chăng là tấm lòng Nguyễn Trãi đang tấu nhạc? (Buổi chiều tiếng ve không kêu nhiều như trưa.
- Nghe thấy để chứng thực rằng dân đang sống giàu đủ yên vui Nguyễn Trãi ước mơ có cây đàn vua Thuấn gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh:.
- (Tự thán – bài 10) Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn nhưng tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm « cuồn cuộn nước triều Đông.
- Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những Ức Trai chăm chắm «một tấc lòng ưu ái cũ.
- Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhân dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng mong cho thôn xóm vắng không có tiếng oán than, đau sầu..
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi mẫu 7.
- Nguyễn Trãi – một bậc thi ca của văn học Việt Nam, cuộc đời ông sống giao cảm với thơ với cuộc sống thiên nhiên và con người.
- bài thơ Cảnh ngày hè là một bài thơ như thế.
- Trong thiên nhiên mùa hè và cảnh sống sinh hoạt của nhân dân Nguyễn Trãi vẫn thể hiện tình yêu nhân dân đất nước của mình..
- Những câu thơ tiếp theo nhà thơ vẽ lên một bức tranh cảnh ngày hè vô cùng rực rỡ..
- Bức tranh ấy không chỉ có thiên nhiên mà còn có cả con người nữa..
- Trước tiên là bức tranh thiên cảnh ngày hè nơi thôn quê.
- Có thể nói Nguyễn Trãi giống như một nhà họa sĩ dùng ngôn từ để vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp ấy:.
- Trước những thiên nhiên và con người nhà thơ như thể hiện những ước nguyện của mình