« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Chạy giặc


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Chạy giặc Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích bài thơ Chạy giặc.
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác: Năm 1859, thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài Chạy giặc..
- Chuyển mạch: phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ..
- Cảm xúc mở đầu bài thơ: bàng hoàng, tuyệt vọng..
- Nỗi khổ của nhân dân ta trong cảnh chạy giặc..
- Nỗi cảm khái trước cảnh điêu linh của nhân dân..
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 1.
- Cảnh họp chợ, cảnh tan chợ là nhịp sống yên bình của nhân dân ta.
- Tiền của, tài sản của nhân dân ta bị giặc cướp phá sạch tan bọt nước.
- Người đọc cảm nhận một cách sâu sắc bài thơ Chạy giặc đã làm sống dậy và hướng tới chúng ta như một bài.
- Cho nên tiếng nói căm thù là cảm xúc chủ đạo của các bài thơ yêu nước.
- Câu kết chứa đựng biết bao tình yêu thương của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân đang quằn quại trong bom đạn giặc! Chạy giặc là bài ca yêu nước mở đầu cho thơ văn yêu nước của dân tộc ta từ cuối thế kỉ XIX..
- Bài thơ Chạy giặc được viết bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ, lơ xơ, ổ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen).
- Chạy giặc là bài thơ mang giá trị lịch sử to lớn.
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 2.
- Bài thơ "Chạy giặc".
- là một bài thơ mang ý nghĩa như vậy..
- Trước họa xâm lăng, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài thơ “Chạy giặc".
- Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, phản ánh nỗi đau thương của dân tộc, căm thù lên án tội ác quân Pháp xâm lược và thể hiện lòng thương xót nhân dân:.
- Hai câu thực 3,4 tả cảnh chạy loạn, chạy giặc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân.
- Tài sản của nhân dân ta bị chúng cướp phá sạch sành sanh '"tan bọt nước"..
- Lo âu cho tính mạng và tài sản của nhân dân ta đang bị giặc Pháp bắn giết, cướp bóc dã man.
- Câu hỏi tu từ thể hiện tình thương xót nhân dân đau khổ trước họa xâm lăng:.
- “Chạy giặc” là bài ca yêu nước thể hiện sâu sắc lòng căm thù giặc Pháp và tình thương xót nhân dân trước họa xâm lăng.
- Bài thơ “Chạy giặc".
- Ngôn ngữ hàm súc, nghiêm trang, chứa chan tình cảm, bài thơ thể hiện tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu.
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 3.
- Ông đã dùng ngòi bút sắc nhọn của mình để chĩa thẳng mũi súng căm thù vào quân xâm lăng, bài thơ "Chạy giặc".
- là một trong những bài thơ khắc họa khung cảnh khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược, đó cũng là lời tố cáo của Nguyễn Đình Chiểu về tội ác của chúng..
- Bài thơ được viết sau khi thực dân Pháp tấn công vào thành Gia Định - quê hương của nhà thơ .
- Hai câu thơ đầu bài thơ đã mở ra hiện thực đất nước đầy đau thương:.
- Cảnh chạy giặc của nhân dân được tác giả miêu tả chi tiết mà đau xót biết nhường nào:.
- Câu hỏi tu từ đã lột tả được khung cảnh tan tác, hoảng loạn khi nhân dân chạy giặc.
- Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có kết cấu đề - thực - luận - kết chặt chẽ.
- là một bài thơ tiêu biểu của văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX, là lời tố cáo đanh thép, hùng hồn về tội ác của thực dân Pháp..
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 4.
- Trước cảnh quê hương bị tàn phá, nhà tan nước mất, nhân dân hốt hoảng, hoang mang trong tay giặc, mặc dù mù lòa không nhìn thấy gì nhưng với tấm lòng xót xa, buồn đau vô hạn, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài thơ Chạy Giặc để ghi lại tâm trạng của mình..
- Mở đầu bài thơ là cảnh bị Tây đánh bất ngờ:.
- Hai câu thực của bài thơ là một bức tranh cụ thể sinh động thể hiện lại tình cảm tan tác bi thương của nhân dân khi ấy.
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 5.
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ XIX.
- Tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với những truyện thơ đậm đà màu sắc cổ điển như Truyện Lục Vân Tiên, truyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp… Đỉnh cao về tư tưởng và nghệ thuật của Nguyên Đình Chiểu là những bài văn tế, những bài thơ yêu nước như Chạy giặc, Xúc cảnh, Văn tế Trương Công Định, Văn tế nghĩa sĩ Cẩn Giuộc, v.v….
- Nếu các truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp… sáng ngời tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp thì những bài văn tế, những bài thơ như Chạy giặc đã làm “sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước…”..
- Bài thơ Chạy giặc là một bài ca yêu nước chống xâm lăng.
- Đất nước rơi vào thảm họa – Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ Chạy giặc bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại sự kiện bi thảm này..
- và “mất Ổ'' được đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc của nhân dân ta khi giặc Pháp tràn tói:.
- Tiền của, tài sản của nhân dân ta bị giặc cướp phá sạch.
- Người đọc cảm nhận một cách sâu sắc bài thơ Chạy giặc đã làm “sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước.
- (Quê mẹ - Tố Hữu) Trong hơn một thế kỷ qua, có biết bao xương máu của nhân dân đã đổ xuống vì bom đạn lũ xâm lược.
- Cho nên tiếng nói căm thù là cảm xúc chủ đạo của các bài thơ yêu nước..
- Câu kết chứa đựng biết bao tình yêu thương của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân đang quằn quại trong bom đạn giặc! Chạy giặc là bài ca yêu nước mở đầu cho thơ văn yêu nước của dân tộc ta từ cuối thế kỷ XIX..
- Bài thơ Chạy giặc được viết bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ lơ xơ, ổ, dáo dát, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen).
- Phân tích bài thơ Chạy giặc mẫu 6.
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Ông là gương mặt tiêu biểu của nhân dân Nam Bọ trong phong trào thơ ca yêu nước chống quân xâm lược.
- Bài thơ “Chạy giặc” là một tác phẩm điển hình cho phong cách thơ của ông..
- Bài thơ dường như đã tái hiện được khung cảnh xã hộ Việt Nam trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, với những sự hoang tàn, bi đát.
- Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau phân tích và nghị luận bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu..
- Và trong cái tình cảnh ấy, ông đã sáng tác bài thơ “Chạy giặc” như là một sự minh chứng về thời kỳ lầm than của dân tộc ta trong bối cảnh hỗn loạn.
- Bài thơ cũng thể hiện sự căm thù đến tột cùng đối với quân xâm lược tàn bạo..
- Mở đầu bài thơ là một sự tái hiện về những tiếng súng dữ dội của kẻ thù”.
- Sau khi phân tích và nghị luận bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu..
- Bài thơ đã thể hiện được tình yêu dất nước, và qua đó cũng thể hiện sự căm thù quân xâm lược..
- Bài thơ là một sự thể hiện cảm xúc thực, tình cảm thực của chính Nguyễn Đình Chiểu..
- Bài thơ Chạy giặc là bức tranh hiện thực của những ngày đất nước rơi vào nạn xâm lăng và đây cũng là một tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu đối với đất nước..
- Hai câu thơ đã diễn tả hoàn cảnh bi thảm của nhân dân Nam bộ lúc bấy giờ..
- Đó là nỗi đau cũng là nỗi kinh hoàng của nhân dân thành Gia Định Và cũng là của chính tác giả khi mà cảnh tượng đau thương ấy diễn ra..
- Hai câu tiếp theo là cảnh chạy giặc chạy loạn trong nỗi kinh hoàng của nhân dân trước thảm cảnh:.
- Hai câu thực của bài thơ là một bức tranh cụ thể sinh động thể hiện lại tình cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi ấy.
- là một vựa lúa sầm uất trên bến dưới thuyền mà chỉ trong phút chốc đã bị thực dân Pháp phá tan tiền của, tài sản của nhân dân ta bị giặc cướp phá sạch “tan bọt nước”.
- Hai câu cuối bài thơ thể hiện niềm đau đớn lo toan cho số phận của đất nước dân tộc ta trước cảnh mất nước..
- Câu kết chứa đựng biết bao tình yêu thương của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân đang quằn quai với bom đạn giặc..
- Bài thơ Chạy giặc được viết bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam bộ.
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn, nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam, ông là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào văn chương yêu nước chống thực dân xâm lược khu vực Nam Bộ, ông để lại rất nhiều những sáng tác hay có tính đấu tranh mạnh mẽ, chống lại thực dân Pháp xâm lược, và bài thơ.
- “Chạy giặc” là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông..
- Bài thơ này tái hiện được chân thực khung cảnh xã hội Việt Nam khi thực dân Pháp xâm lược, đó là khung cảnh hoang tàn, bi đát trước sự tàn phá của đội quân xâm lược.
- Đồng thời bài thơ này cũng thể hiện được rõ nét thái độ chán ghét, căm thù của tác giả Nguyễn Đình Chiểu với quân Pháp..
- lòng căm tù giặc càng lớn bấy nhiêu, và trong hoàn cảnh ấy, tình cảm ấy nhà thơ đã viết bài thơ “Chạy giặc” vừa là để tái hiện lại thời thế hỗn loạn, nhân dân lầm tham vừa là để thể hiện lòng căm thù sâu sắc của mình đối với đội quân xâm lược..
- Bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu là bài thơ tái hiện được chân thực và sống động một thời kì biến loạn, đau thương của đất nước, của dân tộc..
- Bài thơ “Chạy giặc” chính là một tác phẩm tiêu biểu của phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bài thơ mang một ý nghĩa sâu sắc lay động bạn đọc..
- Trước họa xâm lăng, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài thơ “Chạy giặc", bài thơ đã thể hiện chân thực nỗi khổ của nhân dân khi bị bọn thực dân giày xéo.
- Hai câu đề bài thơ đã nói lên cục diện bi thảm của đất nước ta hồi bấy giờ, chiến tranh nổ ra, trận đánh diễn ra như “một bàn cờ thế” chỉ cần “phút sa tay”.
- Vậy mà “vừa nghe tiếng súng”, “phút sa tay” làm nổi bật thời gian, sự việc diễn ra quá bất ngờ, nhanh chóng và nói lên sự kinh hoàng của chính nhà thơ, của nhân dân khi thành Gia Định thất thủ..
- Vậy mà giờ đây "bỏ nhà", “lơ xơ chạy mất ổ”,.
- Tài sản của nhân dân bị cướp sạch, đã trở thành “tan bọt nước”.
- Hai câu kết của bài thơ được viết ra là một câu hỏi tu từ:.
- Câu kết chứa đựng biết bao tình yêu thương của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân đang quằn quại trong bom đạn giặc..
- Bài thơ hiện lên như một trang lịch sử dân tộc đầy đau thương, thực dân Pháp xâm lăng, bờ cõi quốc gia khó giữ.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thể hiện ở thứ ngôn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ, lơ xơ, ổ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen).
- Qua bài thơ Chạy giặc đã để lại trong lòng ta nhiều suy ngẫm, một thời kỳ lịch sử đất nước đau thương, thật sự đầy xót xa được ngòi bút nhân đạo Nguyễn Đình chiểu khắc họa rõ nét.
- Nghệ thuật trong bài thơ cũng mang đậm chất Nguyễn Đình Chiểu..
- Đất nước rơi vào thảm họa - Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc".
- và “mất ổ được đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc của nhân dân ta khi giặc Pháp tràn tới:.
- Người đọc cảm nhận một cách sâu sắc bài thơ “Chạy giặc".
- (Quê mẹ -Tố Hữu) Trong hơn một thế kỷ qua, có biết bao xương máu của nhân dân đã đổ xuống vì bom đạn lũ xâm lược.
- Trở lại hai câu kết bài “Chạy giặc", ta xúc động trước câu hỏi của nhà thơ:.
- “Rày đâu vắng": hôm nay, bữa nay đi đâu mà không thấy xuất hiện? Nhà thơ vừa trách móc quan quân Triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi ra tay đánh giặc để cứu nước cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than.Câu kết chứa đựng biết bao tình yêu thương của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân đang quần quại trong bom đạn giặc! “Chạy giặc".
- “Chạy giặc".
- là bài thơ mang giá trị lịch sử to lớn