« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I.
- Tìm hiểu tác giả - tác phẩm.
- Tác giả.
- Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..
- Thơ Nguyễn Duy nhiều bài có cái ngang tàng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế cứ ngấm vào người đọc và trong cái đà ngấm ấy có lúc khiến người ta phải giật mình suy nghĩ, nhiều bài thơ của ông được bạn đọc yêu thích: Tre Việt nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Sông Thao….
- Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007..
- Bài thơ “Đò lèn'' được Nguyễn Duy viết vào năm 1983, trong dịp ông trở về quê hương, nhớ lại những kỉ niệm tuổi ấu thơ bao niềm vui, nỗi buồn..
- Còn ở đây, tác giả đã thể hiện thời thơ ấu của mình như thế nào? Nét quen thuộc mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ?.
- Nhưng với Nguyễn Duy khi nhắc tới tuổi thơ là nhắc tới một thời kì cơ cực, nghèo đói do chiến tranh để lại nhưng không bởi vậy mà xóa đi kí ức tuổi thơ.
- trong Nguyễn Duy mà nó hiện lên vẫn vừa tình cảm, tội nghiệp lại vừa đáng yêu, tinh nghịch, sự hồn nhiên của những đứa trẻ..
- Khác với những xu hướng tô đẹp cho kỉ niệm tuổi thơ thì Nguyễn Duy kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình một cách rất chân thật hết lòng..
- Nét mới trong thơ Nguyễn Duy chính việc Nguyễn Duy không chỉ kể những kỉ niệm đẹp mà ngay cả những kỉ niệm không đẹp, cái xấu của trẻ thơ ông cũng nhắc tới và nhắc tới một cách chân thực rất sinh động “ Ăn trộm nhãn chùa Trần”.
- Đó là một lỗi lầm nhưng lỗi lầm có thể tha thứ hơn nữa dưới ngòi bít của Nguyễn Duy khiến người đọc càng liên tưởng tới vẻ tinh nghịch, vui nhộn của một thời từng trải qua..
- Hình ảnh người bà âm thầm chịu đựng muôn vàn vất vả để nuôi dạy đứa cháu mồ côi nghịch ngợm, sống lại trong kí ức thể hiện tình cảm gì trong lòng tác giả đối với bà khi đã trưởng thành?.
- Hình ảnh người bà tần tảo nuôi đứa cháu mồ côi, đã hi sinh tất cả để che chở, nuôi dưỡng cháu thành người đã được Nguyễn Duy tái hiện lại thật xúc động..
- Một tình thương yêu bao la mà Nguyễn Duy không thể tả hết được..
- Sự ân hận, ngậm ngùi, xót đau đã muộn màng được Nguyễn Duy thể hiện qua câu thơ như nghẹn lòng: “Khi tôi biết thương bà thì đã muộn Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi”..
- Nỗi đau ấy Nguyễn Duy không dấu được và đã nhỏ lệ trên những trang thơ của mình..
- Những đặc sắc trong cách thể hiện của Nguyễn Duy trong thơ để viết về tình bà cháu:.
- Nguyễn Duy đã sử dụng thành những những thử pháp nghệ thuật như phép đối và phép so sánh đối chiếu đã tạo nên thành công to lớn trong những vần thơ của ông..
- Bằng giọng điệu, lời ca chân thành, thẳng thắn Nguyễn Duy đã tọa nên được dư vị về nỗi ngậm ngùi, đắng xót, ân hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc.
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Bài làm 1.
- Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn".
- Các địa danh thân thuộc của quê hương thân yêu từng gắn bó với tâm hồn của tác giả thời thơ bé, từng in dấu chân, hơi thở, nhịp sống của bà được nhắc lại xiết bao nổi ân tình: Đò Lèn, cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng, Ba Trại.
- Hình ảnh người bà nghèo khổ, tần tảo, đôn hậu.
- Nguyễn Duy mồ.
- Hai khổ thơ đầu tác giả nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ của một chú bé nhà nghèo, thích chơi bời lêu lổng, nghịch ngợm.
- đã in sâu vào tâm hồn tuổi thơ của Nguyễn Duy:.
- Nguyễn Duy thường nhắc đến hoa huệ với màu trắng và mùi thơm bằng tất cả sự thanh khiết của tâm hồn mình.
- Đó là bà ngoại của Nguyễn Duy.
- Nguyễn Duy đã gửi gắm bao tình thương và biết ơn đối với bà:.
- Nguyễn Duy đã lấy mùi thơm của huệ trắng, hương trầm để diễn tả những xúc cảm về tình thương bao la, mênh mông của bà.
- Dòng sông xưa mà tác giả nói đến là sòng Chu, sông Mã, sông Đò Lèn.
- Câu thơ của Nguyễn Duy man mác buồn, làm ta liên tưởng đến câu thơ của Nguyễn Gia Thiều trong "Cung oán ngâm khúc":.
- là một bài thơ đặc sắc của Nguyễn Duy.
- của Nguyễn Duy là bông hoa nghệ thuật tô đẹp hình tượng người bà kính yêu trong mỗi gia đình Việt Nam chúng ta..
- Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong nền thơ ca Việt Nam, bản thân tác giả là một người sớm mồ côi cha mẹ nên cảm xúc của ông về tuổi thơ của mình thật gần gũi và nó gắn bó trong quãng đời của ông, chính vì.
- Trong một lần về thăm lại quê hương những cảm xúc của quê hương lại vọng lại trong kí ức của tác giả, ông nhớ lại những kí ức xưa bên bếp lửa và những hình ảnh khác khi sống bên người bà của mình, những hình ảnh đó hiện lên trong con người của tác giả có lúc vui có lúc buồn nó đan xen và tạo nên những cung bậc đan xen và thầm kín sâu lắng.
- Mở đầu bài thơ tác giả đã nói về nỗi nhớ thương trong tâm hồn của tác giả và hình ảnh đó đã tạo nên những nỗi nhớ da diết và dâng trào trong trái tim của tác giả, hình ảnh ấy đã động lại trong tim tác giả một cách sâu sắc, hình ảnh trong những dòng thơ đầu thì cậu bé Duy là một người tinh nghịch, với những trò chơi dân gian phổ biến, lúc thì đi bắt cá lúc thì đi bắt chim sẻ, những hình ảnh đó hiện lên thật sinh động trong con người của tác giả bởi hình ảnh đó hiện lên thật sinh động và ý nghĩa, niềm vui của tác giả về kí ức tuổi thơ khi được chơi những trò chơi đó..
- Trong kí ức về tuổi thơ có những hình ảnh về những mùi hoa huệ thơm ngào ngạt hòa vào cùng mùi hương bay thấp thoáng trong khoảng không gian ở chùa Trần, tác giả đã nói lên những nỗi nhớ về khoảng thời gian đã qua của mình, giờ đây khi tác giả hồi ức lại thì đó chỉ còn là những nỗi nhớ thương, và xen vào các hình ảnh khác đó là một hình ảnh lắng động nhiều cảm xúc và những nỗi nhớ miên man trong tình yêu tuổi thơ của mình:.
- Hình ảnh đó đã đan xen trong tâm hồn của tác giả sinh động và thật ngộ nghĩnh nó đang bao trùm lên một khoảng không gian vô tận và cuốn hút vào những thú vui của dân gian bằng những câu chuyện hay và nó đem lại cho tác giả nhiều cảm xúc và những hương vị ngọt ngào về một tuổi thơ của mình,.
- Những hình ảnh trong kí ức của tác giả về người bà của mình đó là một người bà tần tảo chịu thương chịu khó, cả cuộc đời của bà lam lẽ vất vả để kiếm tiền nuôi cháu.
- Nhiều những chi tiết đã được thể hiện sâu sắc qua bài viết qua đó nó thể hiện những nỗi nhớ thương và bao cung bậc cảm xúc dâng trào trong tâm hồn của tác giả, tác giả đang nhớ mong và có hồi ức đẹp về người bà của mình, sự tần tảo đó làm giờ đây khi tác giả nhớ thương lại tác giả có những cảm hứng về những niềm tin và mong ước được đền đáp công ơn nuôi nấng về người bà của mình..
- Trong những kí ức đẹp đấy tác giả đang nhớ mong và da diết trong tình cảm của mình đối với người bà, tác giả nhớ thương lại từ những hình ảnh thân.
- Cảm xúc của nhà thơ đã được thể hiện chân thực và nó mang những dấu ấn trong tâm hồn của tác giả, ông dường như đang nói về những kí ức đó để hồi ức và nhớ thương có chút tiếc nuối về quãng thời gian đã qua của mình, hình ảnh xảy ra đã mang nhiều tiếc nuối trong tâm hồn của tác giả, ông đang rung động và có những nỗi nhớ thương sâu sắc về kí ức tuổi thơ của mình, hàng loạt những hình ảnh khác cũng sinh động và vô cùng hấp dẫn nó tạo nên những cung bậc riêng và giàu cảm xúc trong lòng tác giả, một trong những nỗi nhớ thương thầm kín và sâu sắc đó là nỗi nhớ về một quãng thời gian đã qua chúng ta không ai không từng có kí ức tuổi thơ, vậy mà tác giả đã vẽ lại để mỗi chúng ta có những khoảng thời gian riêng để nghĩ về những kí ức và nhiều kỉ niệm vui đến vậy.
- Hình ảnh về người bà và hàng loạt những hình ảnh gắn với tuổi thơ của tác giả đã được tác giả thể hiện nó một cách cụ thể và sinh động hơn nó đã mang đậm và có những dấu ấn mạnh mẽ trong tâm.
- Tình bà cháu đã thể hiện sâu sắc trong tác phẩm này đó là những lời ngọt ngào và sâu lắng từ trong trái tim của tác giả..
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng có một nhận xét rất thú vị về nhà thơ Nguyễn Duy như sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó".
- Có thể nói thơ Nguyễn Duy khá đặc biệt khi trong những vần thơ ngang tàn, phóng khoáng và hồn nhiên tưởng như không chút gì suy nghĩ, nhưng tận sâu bên trong lại là những ẩn ý chiêm nghiệm sâu sắc về chính cuộc đời, rất trầm tĩnh và lặng lẽ thấm vào tâm hồn người đọc, rồi đột nhiên vỡ ra khiến người ta phải giật mình suy nghĩ lại về những chặng đường, về tình cảm của bản thân trong suốt những năm tháng đã qua.
- Nguyễn Duy từng là một người lính thông tin tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, nên trong thơ ông hình tượng người lính cũng thường trở đi trở lại nhiều lần, đặc biệt là trong những đề tài chiến tranh với quê hương đất nước..
- Ở đó ông không đi tìm những vẻ đẹp hoành tráng, kiêu hùng mà thay vào đó Nguyễn Duy lại thường chú ý đến những vẻ đẹp đơn sơ, bình dị, thấm sâu trong từng ký ức tuổi thơ, là nỗi vất vả, cực nhọc trong lao động của những người nông dân trong kháng chiến.
- Tuy nhiên đọc thơ của Nguyễn Duy không phải để buồn mà để suy nghĩ, để chiêm nghiệm, thế nên giọng thơ ông rất thoải mái, đôi chỗ mặc dù thực tế vô cùng tàn khốc nhưng ông cũng dùng cái giọng thơ hóm hỉnh để che lấp đi, rồi hướng người ta về một thứ tình cảm khác đó là tình thân.
- Xuyên suốt Đò Lèn là hồi ức của Nguyễn Duy, trong đó hai khổ thơ đầu là tuổi thơ của tác giả với những năm tháng rong chơi, hồn nhiên rất chân quê mộc mạc..
- Tuổi thơ Nguyễn Duy tuy nghèo khó, vất vả nhưng tác giả vẫn được rong chơi, nghịch ngợm trải nghiệm như thế phần lớn là nhờ sự gánh vác, trông nom của người bà.
- Trong tâm khảm Nguyễn Duy hình ảnh bà ngoại chính là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất, để mỗi khi nhắc về nhà thơ lại mang nhiều cảm xúc ngổn ngang, là nối hối hận, xót xa, là nỗi niềm thương bà mình sao khổ cực quá..
- Nguyễn Duy nhẹ thốt lên đầy hối hận và xót xa "Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế", điều ấy chẳng thể trách bởi với một đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi lớn, sự ngây thơ, hồn nhiên và cái tính ham chơi, nghịch ngợm đã không để cho nhà thơ suy nghĩ được nhiều đến thế, chỉ đến khi đã lớn, đã chinh chiến xã xôi, Nguyễn Duy mới như bừng tỉnh, giật mình nhớ về dáng người bà năm xưa tảo tần nuôi mình khôn lớn.
- Ký ức như một cuốn băng chậm rãi đưa tác giả về những hình ảnh ố vàng vết bụi của thời gian đó là những ngày "bà mò cua xúc tép ở đồng Quan", những hôm "bà đi gánh chè ở Ba Trại", gót chân bà.
- Có lẽ hình ảnh người bà và cảm xúc của Nguyễn Duy trong đoạn thơ này cũng tương đồng với Bằng Việt trong bài thơ Bếp lửa "Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc", đó là tấm lòng yêu thương, kính trọng và nỗi xót xa cho những khó nhọc mà bà ngoại mình đã phải trải qua trong cả cuộc đời, để cho đứa cháu được một tuổi thơ êm đềm hạnh phúc, vô lo vô nghĩ.
- Trong đôi mắt của Nguyễn Duy tình cảm của bà ngoại dành cho ông thật ấm áp, dịu dàng và thánh khiết vô cùng..
- Nguyễn Duy đứng giữa "bờ hư-thực".
- Rồi chiến tranh quét ngang qua làng xóm, Nguyễn Duy đã dùng một cái chất giọng hóm hỉnh để diễn tả cái cảnh ác liệt ấy, hòng làm cho thơ mình nhẹ nhàng hơn, tha thiết hơn nhưng vẫn khắc sâu vào lòng người đọc với những hình ảnh ác liệt mà bom đạn đã để lại trên xóm làng "nhà bà tôi bay mất/đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền".
- Nguyễn Duy trở về quê hương, tìm về với bà, với những xóm làng quen thuộc thuở thơ ấu, mọi thứ đã đổi thay ít nhiều và bà cũng chẳng ở đó nữa..
- Khổ thơ cuối của Nguyễn Duy bỗng thức tỉnh tâm hồn người đọc, khiến mỗi chúng ta phải giật mình tự vấn lại bản thân xem liệu mình đã thực sự biết trân trọng, yêu thương người thân và những người đang hiện diện bên cạnh chúng ta chưa.
- thì bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy cũng đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc.
- Nhắc đến tuổi thơ là nhắc đến những hình ảnh đẹp đẽ, yên bình nhưng Nguyễn Duy lại nhắc về tuổi thơ của mình với những kỉ niệm trong thời chiến tranh loạn lạc:.
- Tuổi thơ của tác giả là những lần đi câu cá, theo bà đi chợ, bắt chim sẻ, đi ăn trộm nhãn.
- Không chỉ có vậy, trong tuổi thơ ấy tác giả còn được theo bà lên đền Cây Thị, đi xem lễ đền Sòng, đi nghe điệu hát văn của cô đồng..
- Chính vì vô tư như vậy nên khi tác giả nhận ra sự lam lũ của bà cũng là lúc bản thân day dứt trong niềm ân hận:.
- Đến đây, tác giả không còn gợi nhắc đến những trò chơi của tuổi thơ nữa mà thay vào đó là hình ảnh kiên cường, sự hi sinh của người bà..
- Sự kham khổ trong những năm đói phải ăn củ dong riềng luộc sượng nhưng tác giả vẫn nghe thấy đâu đây mùi thơm của huệ trắng, hương trầm.
- Tác giả xót xa, ân hận vì cho đến tận khi trưởng thành mới thấu hiểu được nỗi cơ cực, sự hi sinh của bà.
- Sự ân hận đã trở nên muộn màng, day dứt tâm can tác giả..
- Nguyễn Duy không cần mượn một hình ảnh biểu tượng nào thể hiện tình cảm với người bà mà ông đã trực tiếp biểu lộ tình cảm ấy qua hình ảnh người bà lam lũ, tần tảo.
- Thơ Nguyễn Duy đã làm thức dậy trong ta tất cả nét đẹp nhân bản ấy.
- Nguyễn Duy tên là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại xã Đông Vệ (nay thuộc thành phố Thanh Hóa).
- Như vậy trước khi cầm bút Nguyễn Duy đã “cầm súng” với tư cách là một chiến sĩ, theo đúng nghĩa đen của từ láy.
- Nguyễn Duy có cả một mảng thơ quan trọng dành cho ông thể hiện tâm trạng của mình về những người trong gia đình, bạn bè, anh em, từng để lại kỉ niệm sâu sắc trong đời ông từ thuở ấu thơ đến khi đã luống tuổi.
- Tác giả còn hồn nhiên lắm, thích thú được “níu váy bà đi chợ Bình Lâm”..
- Bà “cơ cực” mà “tôi đâu biết” vì tác giả còn hồn nhiên, vô tư quá! Lời thơ phảng phất một nỗi sám hối, tự trách mình mặc dù mình không có lỗi.
- Những địa danh cụ thể mà tác giả nhắc đến ở khổ thơ trên kéo ta trở về với thực tại một trăm phần trăm.
- Nguyễn Duy dùng những từ ngữ thật sát với hiện thực để phơi bày cho được những cơ cực của bà.
- Câu thơ không dừng lại bởi bàn chân bà còn đi và rồi… Bà đi mãi… không về, để lại trong Nguyễn Duy một nỗi nhớ vời vợi, mênh mông.
- Nguyễn Duy không thêm lời bởi vì đến đây cần một sự lắng đọng để suy ngẫm, chiêm nghiệm – Thơ có kiểu tự sự rất thơ!.
- Một chút sám hối nữa lại trở đi trở về làm cho Nguyễn Duy lớn thêm lên về tâm hồn và tư tưởng.
- Bạn đọc yêu thơ Nguyễn Duy vì cái tài nhưng quan trọng là cái tâm..
- (Mẹ Tơm – Tố Hữu) Hai câu cuối trong bài Đò Lèn phảng phất bi kịch tâm trạng của tác giả..
- Để hiểu thêm về tác giả và bài thơ này, ta hãy đọc thêm vài đoạn thơ mà Nguyễn Duy dành cho cha mẹ, ông bà.
- Xuân Quỳnh thương ổ trứng gà của bà, Tế Hanh nhớ con sông quê hương, Bằng Việt trở lại bếp lửa yêu thương… và Nguyễn Duy mải miết tìm về một Đò Lèn thuở nghe cổ tích..
- Nguyễn Duy nhắc đến năm địa danh thì trong số đó có đến ba tên chùa, đền.
- Giờ thì ta hiểu tại sao tác giả không dừng lại miêu tả cụ thể một trò chơi nào..
- Nếu ai đã đọc Bèn kia sông Đuống của Hoàng cầm, sẽ thấy có sự đồng điệu giữa Hoàng Cầm và Nguyễn Duy trong hình ảnh thơ:.
- Một lần nữa Nguyễn Duy cho các địa danh xuất hiện, nhưng đó không còn là những đền chùa linh thiêng.
- Cũng để chỉ cái lạnh nhưng Nguyễn Duy không viết “đêm lạnh”, “đêm rét”.
- “Trong suốt là tính từ chỉ tính chất sự vật, hiện tượng được Nguyễn Duy đưa vào lời thơ, đảm nhiệm chức năng của động từ tình thái.
- Không khắc họa “kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang” như Hoàng Cầm, Nguyễn Duy chỉ nhẹ nhàng kể: “nhà bà tôi bay mất”, “đến Sòng bay”, “bay tuốt cả chùa chiền”.
- Nguyễn Duy là một cây bút tài hoa, đã từng có những bài thơ nằm lòng nhiều thế hệ như “Tre Việt Nam”.
- mặc dù đến nay tác giả tuyên bố “Gác bút”.
- Tuổi thơ và hồi ức dường như là một niềm xúc cảm đau đáu trong thơ Nguyễn Duy.
- Trong cảm hứng về cội nguồn, trong nỗi niềm thương nhớ thì có thể nói đây chính là nét đẹp trong cảm xúc thơ Nguyễn Duy:.
- Trong vô vàn những kí ức tuổi thơ thì hình ảnh đọng lại với rất nhiều những nỗi niềm, đó là cuộc đời lam lũ, tần tảo, âm thầm với muôn nghìn vất vả để nuôi dạy đứa cháu hiếu động, nghịch ngợm, ta cũng không thấy gì lạ về những người mẹ, người bà Việt Nam như thế nhưng đi vào thơ Nguyễn Duy lại xúc động lòng người và có sức ám ảnh đến vậy, bởi tính chân thực của đời sống và cái nhìn trìu mến, pha chút xót xa, hối hận của người cháu khi đã trưởng thành