« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn - Ngữ văn 12.
- Dọn về làng viết về quê hương của tác giả trong những năm tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, đồng thời nêu lên những ý nghĩa của kháng chiến thắng lợi đối với đời sống cũng như con người Tây Bắc..
- Niềm hân hoan chiến thắng trong 4 dòng thơ đầu "Mẹ!...như củi":.
- Kết quả của cuộc chiến được diễn tả bằng hình ảnh sống động, đậm lối tư duy, diễn đạt của người miền núi, một vẻ rất chất phác, rất hồn hậu..
- Hồi tưởng về quá đau thương mà anh hùng của nhân dân miền núi trong kháng chiến:.
- Bi kịch tang thương của gia đình người phụ nữ Tày là bi kịch của cả dân tộc..
- Người dân miền núi bắt đầu xây dựng cuộc sống mới, sau bao nhiêu đau thương mất mát, bao lần mưa bom bão đạn, bầu trời Tây Bắc nay đã xanh trở lại, khắp Cao-Bắc-Lạng chỉ có tiếng cười vang, giòn giã, hân hoan niềm vui chiến thắng..
- Hình ảnh mặt trời lên "sáng rõ".
- đó là tượng trưng cho một khởi đầu mới đầy hy vọng, người con lớn lên theo ánh mặt trời cách mạng mà ra chiến trường, chiến đấu bảo vệ quê hương, cùng lời hứa chân thành, sâu sắc mang đậm âm hưởng của dân tộc miền núi: "Ðuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ"..
- Đó là niềm tin về một chiến thắng không xa, niềm tin về một một đất hoàn toàn sạch bóng quân thù, nhân dân nơi nơi đều được hưởng cuộc sống yên vui, thái bình, sẽ không còn chết chóc chiến tranh..
- Nông Quốc Chấn là nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày ở Bắc Kạn.
- Từ một ông giáo hiền lành, sớm được giác ngộ cách mạng, được rèn luyện trong khói lửa chiến tranh, ông trở thành một cán bộ trung kiên, một nhà hoạt động văn hóa, một nhà thơ xuất sắc của Đảng và dân tộc..
- Bài thơ "Dọn về làng ”được sáng tác trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nông Quốc Chấn.
- Năm 1951, tại Đại hội liên hoan học sinh sinh viên thế giới tại Béc-lin, bài thơ đã được tặng giải Nhì, đã được dịch sang tiếng Pháp, giới thiệu trên Tạp chí Châu Âu..
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tương phản giữa quá khứ đau thương với niềm vui chiến thắng và giải phóng để ca ngợi sự hồi sinh, sự vươn dậy của quê hương và của đồng bào các dân tộc Cao-Bắc-Lạng..
- Mở đầu bài thơ "Dọn về làng” là tiếng gọi mẹ cất lên.
- gọi mẹ để báo tin vui, tin mừng chiến thắng:.
- “Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn.
- Hai so sánh “Người đông như kiến, súng đầy như củi” đã nói lên thật hay sức mạnh và khí thế chiến đấu, chiến thắng của quân và dân ta thuở ấy..
- Từ niềm vui chiến thắng, đứa con đau đớn nhớ lại những năm dài gian khổ, đau thương dưới ách kìm kẹp, chiếm đóng của lũ giặc Pháp hung tàn..
- Những lễ tết lâu đời phải “quên” đi! Những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc phải “quên” đi.
- Đoạn thơ như một đoạn phim ghi lại cảnh chạy loạn giữa rừng sâu của đồng bào các dân tộc vùng biên giới phía Bắc đất nước ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
- Phần thứ hai của bài thơ nói lên niềm vui giải phóng, quê hương được hồi sinh, sức sống của dân tộc trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ..
- Có bao hình ảnh náo nức đáng yêu:.
- (không biết lối bước đi, cha không biết nói dối, không ai chống gậy khi bà cụ qua đời, không biết nơi tìm, không ván không người đưa cha đi chôn cất) để phản ánh bao nỗi đau đè nặng lòng người, thì ở đoạn hai, điệp ngữ “không” bốn lần xuất hiện để làm nổi bật một hiện thực kháng chiến, đó là sự hồi sinh và sự vươn mình đứng thẳng dậy của dân tộc ta, của đồng bào các dân tộc Cao - Bắc - Lạng.
- Một lần nữa, Nông Quốc Chấn đã thành công ở phép liệt kê, nêu lên hàng loạt chi tiết rất thực, rất sống để thể hiện niềm vui chiến thắng và sự hồi sinh của quê hương sau ngày được giải phóng..
- Hình ảnh “Mặt trời lên sáng rõ” mang hàm nghĩa nói về sự thắng lợi của kháng chiến, của cách mạng, sự đổi thay to lớn và niềm vui dâng lên trong lòng người..
- Nỗi đau thương thời giặc giã, hình ảnh người bà, người cha, người mẹ trong khói lửa đau thương, niềm vui giải phóng và hình ảnh quê hương hồi sinh được nói lên một cách thật giản dị, cảm động đáng yêu.
- Tự hào hơn nữa vì đó là lời ca, bông hoa rừng đẹp và thơm của đứa con thân yêu người dân tộc Tày.
- Hơn nửa thế kỷ sau, bài thơ vẫn để lại cho chúng ta nhiều xúc động..
- Bài thơ được viết sau chiến thắng giải phóng biên giới, một chiến thắng có ý nghĩa đối với cuộc kháng chiến chống Pháp: mở thông chiến khu với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Song bài thơ không đi vào ý nghĩa chính trị ấy.
- Ở đây, bài thơ nói về ý nghĩa giải phóng đối với cuộc đời của bà con người dân tộc.
- Ý nghĩa toát ra từ bài thơ qua bút pháp kể chuyện, miêu tả.
- Mở đầu là một hình ảnh tiêu biểu của chiến thắng được đặc tả chân thật và độc đáo:.
- Xuyên suốt bài thơ vẫn giữ nguyên được cách kể và cách nghĩ ấy.
- Các chi tiết đời sống vị hồn nhiên, tự nhiên và rất đậm dấu ấn cách tư duy cụ thể của bà con dân tộc ít người.
- Ngày chiến thắng như ngày hội nên “người đông như kiến” cách ví ấy là phổ cập.
- Nhưng “súng đầy như củi” cách ví này là đặc thù của con dân tộc miền núi, ở kề với rừng, nơi củi rất quen thuộc trong đời sống.
- Bố cục bài thơ sát với kiểu tư duy của người dân thường.
- Người đọc, ngay cả người ít học miền rừng, cách bố cục này tiếp nhận bài thơ sẽ rất dễ dàng.
- Đặc điểm nổi bật của bài thơ này là cách diễn tả các chi tiết.
- Bài thơ có nhiều chi tiết và hay nhất là những chi tiết ở đoạn cuối - quang cảnh dọn về làng và cảnh sinh hoạt ở bản làng sau ngày giải phóng:.
- Nông Quốc Chấn (18 tháng 11 năm 1923 - 4 tháng 2 năm 2002) là một nhà văn người dân tộc Tày, ông là một trong những gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc thiểu số trưởng thành trong kháng chiến..
- trong lối tư duy và diễn đạt của dân tộc miền núi, hình ảnh thơ giản dị, tự nhiên và mang đậm chất núi rừng Tây Bắc.
- Hòa vào niềm vui chung của của bà con nhân dân miền núi và nhân dân cả nước nhà thơ Nông Quốc Chấn đã chắp bút cho tác phẩm Dọn về làng viết về quê hương của tác giả trong những năm tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, đồng thời nêu lên những ý nghĩa của kháng chiến thắng lợi đối với đời sống cũng như con người Tây Bắc..
- Sau khi kháng chiến biên giới thu đông năm 1950 kết thúc thắng lợi bà con dân tộc Tày hớn hở, vui mừng dọn về làng trong niềm hân hoan hòa cùng với niềm vui chung của cả dân tộc, điều ấy thể hiện rất rõ ràng trong những vần thơ đầu..
- Vệ quốc quân chiếm lại các đồn Người đông như kiến, súng dày như củi.".
- Sự phấn khởi, hân hoan tràn ngập trong những vần thơ, đó là lời người con sung sướng báo tin với người mẹ "Mẹ! Cao-Lạng hoàn toàn giải phóng", kết quả của cuộc chiến được diễn tả bằng hình ảnh sống động, đậm lối tư duy, diễn đạt của người miền núi, một vẻ rất chất phác, rất hồn hậu.
- Sau tin báo chiến thắng Nông Quốc Chấn đã theo dòng hồi tưởng về những tháng ngày kháng chiến đầy gian khổ trong quá khứ..
- Ðường đi lại vắt bám đầy chân.".
- Tay dắt bà, vai đeo đẫy nải Bà lòa mắt không biết lối bước đi.".
- Cha ơi: cha không biết nói rồi...".
- Bởi sự hi sinh mất mát đau thương đang diễn ra ngay trước mắt, khắc sâu vào trong lòng những người dân nơi đây, từng người cha, người anh, người con đang bị bị giặc bắt đi, họ bị đánh đập dã man, nhưng trái tim những con người.
- "Cha ngã xuống nằm lăn trên mặt đất/Cha ơi: cha không biết nói rồi...".
- Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày, tao mới hả.".
- Người dân miền núi bắt đầu xây dựng cuộc sống mới, sau bao nhiêu đau thương mất mát, bao lần mưa bom bão đạn, bầu trời Tây Bắc nay đã xanh trở lại, khắp Cao-Bắc-Lạng chỉ có tiếng cười vang, giòn giã, hân hoan niềm vui chiến thắng.
- Trong đoạn thơ này Nông Quốc Chấn đã tái hiện lại một cách chân thực, tinh tế cảnh sinh hoạt của người dân tộc Tày, giản dị, đơn sơ, nhưng thanh bình hạnh phúc, giống những ngày giặc Pháp chưa đến lùng..
- Ðuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.".
- đó là tượng trưng cho một khởi đầu mới đầy hy vọng, người con lớn lên theo ánh mặt trời cách mạng mà ra chiến trường, chiến đấu bảo vệ quê hương, cùng lời hứa chân thành, sâu sắc mang đậm âm hưởng của dân tộc miền núi: "Ðuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ".
- Đó là niềm tin về một chiến thắng không xa, niềm tin về một một đất hoàn toàn sạch bóng quân thù, nhân dân nơi nơi đều được hưởng cuộc sống yên vui, thái bình, sẽ không còn chết chóc chiến tranh, sẽ không còn giọt nước mắt sinh ly tử biệt nào phải rơi xuống, rồi con sẽ lại về bên mẹ đầy tha thiết, chân thành..
- Dọn về làng là một bài thơ hay mang nhiều giá trị hiện thực sâu sắc tái hiện cuộc quá khứ đau thương, hào của dân tộc đồng thời thể hiện niềm vui mừng phấn khởi tột cùng trước tin quê hương được giải phóng, núi rừng Tây Bắc đã không còn phải nghe tiếng súng giặc, đồng thời ca ngợi sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, sự hồi sinh, vực dậy nhanh chóng của các tỉnh miền núi phía Bắc và đồng bào nơi đây sau chiến tranh..
- Nông Quốc Chấn là nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày ở Bắc Cạn.
- Bài thơ "Dọn về làng” được sáng tác trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nông Quốc Chấn.
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tương phản giữa quá khứ đau thương với niềm vui chiến thắng và giải phóng để ca ngợi sự hồi sinh, sự vươn dậy của quê hương và của đồng bào các dân tộc Cao - Bắc - Lạng..
- Phần thứ hai của bài thơ nói lên niềm vui giải phóng, quê hương được hồi sinh, sức sống của dân tộc trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ.
- đứa con thân yêu người dân tộc Tày.
- Hơn nửa thế kỉ sau, bài thơ vẫn để lại cho chúng ta nhiều xúc động..
- Nông Quốc Chấn là một trong những gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc thiểu số trưởng thành trong đấu tranh cách mạng và chiến tranh vệ quốc.
- Thơ Nông Quốc Chấn mang cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên nét riêng biệt trong suy tư và diễn đạt của người miền núi: giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh.
- Dọn về làng là một trong sáng tác tiêu biểu của Nông Quốc Chấn viết về quê hương mình trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều đau thương mà anh dũng..
- Bài thơ thấm đượm cảm xúc và tình yêu thiết tha nồng nàn của tác giả đối với dân bản, với đất nước.
- Và rồi, sau tất cả, chiến thắng lại về tay nhân dân, mọi người sơ tán nay được trở về làng bắt đầu lại cuộc sống yên bình như thuở xưa..
- Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn.
- Hình ảnh đầu tiên tác giả cất lên trong thơ là "Mẹ !".
- Hình ảnh người mẹ địu con chạy tót lên rừng đã lấy đi nước mắt của bao bạn đọc.
- Và đúng như tinh thần quyết liệt ấy, nhân dân Cao – Lạng đã dành được chiến thắng vẻ vang..
- Niềm vui khôn tả.
- Hình ảnh mặt trời dường như đã làm sáng tỏ cả bài thơ sau những từ ngữ, những hình ảnh đau thương do quân thù để lại.
- Bài thơ là một trong những minh chứng cho lịch sử của nước nhà nói chung và Cao – Bắc – Lạng nói riêng, là lời ngợi ca cho tinh thần chiến đấu của nhân dân trong hoàn cảnh vất vả, thiếu thốn, khó khăn.
- Đọc bài văn Dọn về làng, người đọc như cảm nhận được không khí hào hùng của dân tộc sau ngày chiến thắng.
- Bài thơ được sáng tác trong chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950, thể hiện khí thế hào hùng của dân tộc và là một món ăn tinh thần tiếp thêm sức mạnh vô biên cho dân tộc, góp phần vào thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta..
- Bài thơ Dọn về làng được sáng tác trong chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950, là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nông Quốc Chấn.
- Năm 1951, tại Đại hội liên hoan thanh niên và học sinh thế giới tại Béc-lin, bài thơ đã được tặng giải Nhì, đã được dịch sang tiếng Pháp, giới thiệu trên tạp chí Châu Âu..
- Bài thơ đã mang đến một luồng sinh khí mới, một cuộc sống tươi đẹp cho đồng bào giữa lúc chiến tranh ác liệt.
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tương phản giữa quá khứ đau thương với niềm vui chiến thắng và giải phóng để ca ngợi sự hồi sinh, sự vươn dậy của quê hương và của đồng bào các dân tộc Cao - Bắc.
- Ngay từ những câu mở đầu của bài thơ, tác giả đã cho người đọc hình dung chiến thắng huy hoàng của quân ta và sự thất bại ê chề của quân giặc:.
- đã nói lên thật hay sức mạng và khí thế chiến đấu, chiến thắng của quân và dân ta thuở ấy..
- Trong niềm vui hân hoan chiến thắng, đứa con đau đớn nhớ lại những năm dài gian khổ, đau thương dưới ách kìm kẹp, chiếm đóng của lũ giặc Pháp hung tàn..
- Những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc phải "quên".
- "Súng nổ kìa! Giặc Tây lại đến lùng, Từng cái lán, nó đốt đi trơ trụi Nớ vơ hết áo quần trong túi...".
- Qua những ngòi bút miêu tả của tác giả cảnh chạy loạn giữa rừng sâu của đồng bào dân tộc vùng biên giới phía Bắc đất nước ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp được tái hiện lại.
- Máu đầy tay, nước mắt tràn đầy...".
- Đoạn thơ thể hiện được ý chí đánh giặc kiên cường của dân tộc, quân giặc dù có hung tàn đến đâu nhưng không thể khuất phục được nhân dân, không làm nhụt chí khí sôi sục của dân tộc.
- Những tháng ngày đau khổ đã qua đi, thay vào đó là niềm vui giải phóng, quê hương được hồi sinh, sức sống của dân tộc trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ.
- bốn lần xuất hiện để làm nổi bật hiện thực kháng chiến, đó là sự hồi sinh và sự vươn mình đứng thẳng dậy của dân tộc ta, của đồng bào các dân tộc Cao - Bắc - Lạng.
- Những câu thơ cuối bài thơ là lời chào mẹ của người con trước khi lên đường đi đánh giặc.
- Lời chào đó đã gắn với lời hứa quyết tâm chiến thắng quân giặc đem lại sự bình yên cho dân tộc và trở về phụng dưỡng người mẹ già của mình..
- Bài thơ đã để lại cho chúng ta nhiều cảm xúc, làm tái hiện lại khí thế hào hùng của dân tộc trong ngày chiến thắng, những mất mát đau thương mà dân tộc đã trải qua và sự quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ quê hương đất nước của nhân dân.
- Bài thơ sẽ sống mãi trong lòng người đọc, như một liều thuốc tiếp thêm sức mạnh cho lòng yêu nước của dân tộc.