« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm..
- Trong những ngày mưa bom bão đạn ấy, bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ đã ra đời..
- Bài thơ kể về người mẹ dân tộc Tà-ôi vừa địu con trôn lưng vừa giã gạo để nuôi bộ đội.
- Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi.
- Kết thúc là lời ru của mẹ được lặp lại ở mỗi đoạn:.
- Mẹ thương a-kay, mẹ thương….
- Con mơ cho mẹ….
- Mai sau con lớn….
- Trong mỗi khúc hát ru đều có hình ảnh người mẹ với công việc vất vả cùng tình cảm, ước vọng đối với đứa con và quê hương đất nước..
- Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
- Trong lời ru đứa con chứa chan niềm thương mến sâu xa đối với người mẹ..
- Hai câu thơ sau miêu tả người mẹ trong công việc giã gạo nuôi quân:.
- Tác giả vừa miêu tá công việc giã gạo nặng nhọc của người mẹ, vừa miêu tả giấc ngủ chập chờn, giấc ngủ nghiêng của cu Tai trên lưng mẹ.
- Dường như chú bé cũng thấy được nỗi vất vả và ý nghĩa đẹp đó trong việc làm của mẹ nên hơi thở em hoà cùng hơi thở mẹ và em cố ngủ ngoan cho mẹ yên lòng..
- Nhà thơ đã chọn lựa những động tác tiêu biểu để miêu tả công việc giã gạo nặng nhọc và thế hiện tình mẹ con chân chất, sâu nặng của người mẹ miền núi.
- Khi mẹ giã gạo, cu Tai vần ngủ trên lưng.
- Trong giấc ngủ, em vẫn cảm nhận được mồ hôi của mẹ rơi trên má em nóng hổi, cảm nhận được sự vất vả và tình yêu con thiết tha của mẹ..
- Tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật so sánh: đôi vai mẹ gầy làm gối cho con, lưng mẹ đung đưa làm nôi ru con ngủ và nhịp tim của mẹ hát thành lời yêu thương tha thiết.
- Trong giấc ngủ, lúc nào Cu Tai cũng được ấp ủ tròng hơi thở và tình thương của mẹ, được nghe mẹ hát ru.
- Khổ thơ đã thể hiện được tình mẫu tử thắm thiết, thiêng liêng cùng công việc vất vả của người mẹ giã gạo để nuôi con, nuôi bộ đội Giải phóng..
- Nếu khổ thơ đầu là lời ru của nhà thơ thì khổ thơ thứ hai là tiếng nói tâm tình của người mẹ:.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội.
- Mẹ mong trong giấc ngủ, Cu Tai sẽ mơ giấc mơ của mẹ là có nhiều gạo thật ngon để nuôi bộ đội và Cu Tai sẽ lớn lẽn thật nhanh để giúp mẹ giã gạo nuôi quân:.
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân….
- Từ ước mơ có hạt gạo trắng ngần đến ước mơ mai sau con lớn vung chày lún sân đều chứa đựng niềm hi vọng cháy bỏng của người mẹ về đứa con sau này sẽ trở thành một thanh niên cường tráng, có ích cho nước, cho dân..
- Hình ảnh người mẹ trong cảnh tỉa bắp trên nương thật đẹp và cảm động:.
- Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.
- Vẫn là lời vỗ về của trái tim chan chứa thương yêu của nhà thơ, mong em bé ngủ ngon để mẹ yên tâm làm việc, nhưng ở khổ thơ này, cảm xúc da diết hơn thể hiện qua hình ảnh tương phản độc đáo: Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.
- Mẹ cắm cúi, lom khom tỉa bắp, trên lưng mẹ con vẫn ngủ say.
- Câu thơ đã khắc sâu nổi vất vả khó nhọc của người mẹ vùng cao trong lao động sản xuất thời chống Mĩ..
- Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng..
- Em là mặt trời bé bỏng, thân yêu của mẹ..
- Lời ru ở khúc ru này vẫn là tiếng nói tâm tình của người mẹ nhưng đã chứa đựng ước mơ lớn hơn.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hát bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi….
- Càng thương con, người mẹ lại càng thương bà con dân bản.
- Nếu ở hai đoạn thơ trước, tác giả miêu tả cảnh mẹ địu con trên lưng giã gạo nuôi bộ đội, địu con lên nương tỉa bắp thì ở đoạn thơ này là cảnh mẹ địu con cùng đi đánh giặc:.
- Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
- Sự lặp lại hai câu thơ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ đã tạo nên âm điệu ngân nga, thấm dần vào người đọc một cảm xúc thân thương.
- Từ trên lưng mẹ, em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn..
- Kết thúc bài thơ vẫn là lời hát ru và ước nguyện của mẹ:.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người Tự do….
- Điệp khúc: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi, Mẹ thương a-kay…, Con mơ cho mẹ…, Mai sau con lớn… đã thể hiện khát vọng cháy bỏng trong lòng người mẹ.
- Chính tình thương, đức hi sinh, lòng vị tha và nhân hậu cao cả của những người mẹ nghèo yêu nước ấy đã góp phần làm nên chiến thắng hôm nay..
- Khúc hát ru đã được phổ nhạc, trở thành bài ca được nhiều người ưa thích.
- Khúc hát ru những em bé lởn trên lưng mẹ được đánh giá là một trong những bài thơ hay của thơ ca giai đoạn chống Mĩ cứu nước.
- Giờ đây, đọc lại bài thơ, người ta vẫn rưng rưng xúc động bởi tình cảm mộc mạc, chân thành cao đẹp của những người mẹ trong cuộc kháng- chiến chống Mĩ gian khổ và oanh liệt của dân.
- Tự hào thay, người mẹ Việt Nam!.
- Sau cuộc chiến tranh chống MI cứu nước, Tổ quốc ta, nhân dân ta đã xây dựng biết bao tượng đài để ghi nhớ công ơn và ngợi ca những người mẹ Việt Nam anh hùng, Với Khúc hát ru những em bé lớn trẽn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng đã xây dựng thành công một tượng đài bằng ngôn ngữ về những người mẹ miền núi vô danh..
- Ông là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ với các tác phẩm thơ nổi tiếng như: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”.,.Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được ông sáng tác tại chiến trường Trị – Thiên năm 1979, ca ngợi tấm lòng dạt dào yêu thương của bà mẹ người Tà Ôi, tình thương con gắn liền với tình yêu bộ đội và quê hương đất nước..
- Mở đầu khúc hát ru là một điệp khúc ngọt ngào tha thiết:.
- “Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”.
- Mỗi một khúc hát ru là những lời tâm tình, âu yếm mà người mẹ dành cho con, người mẹ còn gửi cả những ước mong vào trong giấc mơ của con qua những lời hát..
- Khúc hát ru thứ nhất là tiếng ru khi mẹ địu con giã gạo:.
- Em Cu Tai đang ngủ nhưng cũng như đang chia sẻ sự vất vả với mẹ, giấc ngủ của em “nghiêng” theo nhịp chày của mẹ.
- đã được tác giả sử dụng để nói lên tình yêu bao la, mênh mông của người mẹ dành cho con.
- Lưng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, tim mẹ với tình thương dạt dào “hát thành lời” đưa con vào những giấc ngủ say nồng..
- Khúc hát ru thứ hai là khi mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi, người mẹ chịu thương chịu khó vừa địu con, vừa làm việc:.
- “Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
- Tác giả so sánh “lưng núi” với “lưng mẹ” như để khẳng định đức tính kiên trì, chịu đựng gian khổ của người mẹ.
- “mặt trời” trong câu thơ “mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” để chỉ đứa con, và cũng thể hiện được tình thương, niềm tự hào của mẹ đối với em Cu Tai, đối với mẹ em là nguồn sống, là niềm hạnh phúc vô bờ bến.
- “Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
- Khúc hát ru thứ ba là khúc hát ru chiến đấu, ở đây người mẹ địu con ra trận, đi tiếp tế, đi tải đạn vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước:.
- Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn”.
- Sau mỗi khúc hát ru thì tác giả đều nói đến những giấc mơ của con, ở khúc ru thứ nhất là “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần”, ở khúc ru thứ hai giấc mơ là.
- Và ở khúc hát ru thứ ba này là giấc mơ:.
- “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người Tự do”.
- Tất cả những giấc mơ đó đều là giấc mơ về ấm no, hạnh phúc và khát vọng chiến thắng được mẹ gửi gắm qua những lời hát ru vào giấc ngủ của con..
- Đọc bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm, đọng lại trong lòng người đọc là những ấn tượng sâu sắc về hình ảnh người mẹ đảm đang, chịu thương chịu khó.
- Bài thơ như nhắc nhở mỗi chúng ta với bổn phận của những người con hãy luôn khắc ghi trong tim mình sự kính trọng và biết ơn đến những người mẹ Việt Nam..
- Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị – Thiên, trong những ngày kháng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn còn vô cùng gian khổ.
- Bài thơ “thể hiện tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên bằng những khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trìu mến”..
- Người mẹ trong thi ca từ sau cách mạng tháng Tám luôn là hình tượng trung tâm, có sự phát triển về tầm vóc và chiều sâu tình cảm tư tưởng, hài hoà riêng chung.
- Từ những người mẹ trong thơ Tố Hữu thời kì kháng chiến chống Pháp như bà Bầm, bà Bủ, bà mẹ Việt Bắc đến người mẹ trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, chúng ta đã từng được cảm nhận sự gắn kết giữa người mẹ với cách mạng và kháng chiến.
- Đến thời kì kháng chiến chống Mĩ, với tính chất quyết liệt gian khổ, chúng ta từng gặp những vẻ đẹp như hình tượng người mẹ đào hầm giấu hàng sư.
- Có thể nói hình tượng người mẹ trong bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm là sự kế thừa tốt đẹp những đặc trưng người mẹ quê hương – người mẹ chiến sĩ, tập trung những cảm xúc trong trẻo nhất của nhà thơ, gợi về vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc theo kháng chiến.
- Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày của mẹ:.
- Có lẽ đây là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho chú bé Tà-ôi như muốn góp thêm bao thương mến hoà cùng khúc ru của mẹ.
- Hình ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những câu thơ viết về người mẹ Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu.
- Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.
- Người mẹ chống Pháp và người mẹ chống Mĩ có những điểm tương đồng trong công việc.
- Người mẹ được khắc hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp.
- Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến những nhịp chày trong bài hát Tiếng chày trên sóc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuân Hồng.
- Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng.
- Lời thơ thật dịu dàng như ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn trong công việc của mẹ.
- Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ôi với công việc cần mẫn.
- Nhưng mẹ không hề đơn độc chính vì có mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc.
- Không có tình cảm gắn bó, không thể tạo được liên tưởng thú vị giữa hạt bắp với con nằm trên lưng.
- Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phúc, nguồn sống của mẹ.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay….
- Mẹ thương a-kay.
- mẹ thương bộ đội.
- Cuộc sống của người Tà-ôi những năm chống Mĩ còn bao cơ cực thiếu thốn nhưng sức mạnh của tình thương sẽ giúp người mẹ vượt lên tất cả.
- Đẹp thay và cũng dạt dào thương mến là lời thơ: Con mơ cho mẹ…hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều.
- Ước vọng về con làm nên sức mạnh, sự bền bỉ của mẹ.
- Hình ảnh của mẹ trong đoạn thơ này có một sự thay đổi, không phải trong một dáng chênh chao trong nhịp chày nghiêng, không lặng thầm nhẫn nại gieo từng hạt giống mà rất dứt khoát mạnh mẽ.
- Từ trên lưng mẹ, em đến chiến trường Từ trong đói khổ, em vào Trường Sơn.
- Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người Tự do.
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đã tạo được những cảm xúc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp và tâm tư của người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng.
- Cảm xúc bình dị trong sáng với hình tượng người mẹ đã làm nên sức hấp dẫn riêng của tác phẩm.
- Em cu Tai ngày ấy giờ đây cũng đã trưởng thành và sống làm người Tự do như niềm mong mỏi ngày nào thiết tha trong lời ru của mẹ