« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.
- Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Tức cảnh Pác Bó..
- “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”: hành động lặp đi lặp lại, thường xuyên liên tục hằng ngày của Bác như một vòng tuần hoàn tự nhiên.
- Câu thơ cho ta thấy nơi ở gắn với hành động ra vào của Bác là chiếc hang.
- Điều kiện sống vô cùng vất vả, khó khăn, gian khổ, vì sự nghiệp cách mạng của nước nhà mà Người phải ở trong hang với nhiều mối đe dọa nguy hiểm..
- Đây là những món ăn giản dị, mộc mạc gắn liền với miền quê cách mạng.
- “Cuộc đời cách mạng thật là sang”: cả cuộc đời Bác gắn liền với cách mạng, với con đường cứu nước.
- Bài thơ cho ta cách nhìn rõ nét hơn về cuộc đời, con người cũng như những khó khăn mà Bác phải trải qua để thêm yêu thương, ngưỡng mộ Bác và trân tọng nền độc lập, tự do mà ta đang được hưởng..
- Tức cảnh Pác Bó là một trong những bài thơ tứ tuyệt tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tin mãnh liệt và nghị lực phi thường của Bác trong hoàn cảnh sống và làm việc giữa núi rừng Việt Bắc, sau mấy chục năm trời xa cách đất nước và dân tộc..
- Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang..
- Thơ tứ tuyệt thường ngắn gọn, hàm súc nên muốn hiểu ý thơ, trước hết chúng ta phải nắm được hoàn cảnh ra đời của bài thơ..
- Tháng 2 năm 1941, Bác về nước và chọn Pác Bó làm căn cứ để từ đây trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
- Hoàn cảnh sống của Bác lúc này vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
- Bàn làm việc của Bác là một phiến đá ven suối..
- Bác dành trọn tâm huyết để lãnh đạo phong trào cách mạng nên quên hết mọi gian nan.
- Ba câu đầu của bài thơ tả cảnh sống và làm việc của Bác.
- Câu thứ tư đậm chất trữ tình, nêu cảm tưởng của Bác về cuộc sống của mình lúc bấy giờ.
- Trong hiện thực gian khổ, khó khăn, tâm hồn Bác vẫn ngời sáng một tinh thần cách mạng..
- Bàn làm việc của Bác là phiến đá kê trên hai hòn đá và một hòn đá thấp hơn làm ghế cũng ở gần bờ suối..
- Không gian sinh hoạt của Bác chia làm hai phần: một là hang, hai là suối.
- tất cả đều như lặn chìm, tan biến trước phong thái an nhiên, tự tại của Bác Hồ:.
- Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng..
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,.
- Chiếc bàn đá của Bác quả là chông chênh thật vì nó chỉ là một phiến đá.
- Nhưng hàm ý của từ chông chênh không nhằm nói tới đặc điểm của cái bàn đá cụ thể mà là ẩn dụ về tình thế muôn vàn khó khăn của cách mạng nước ta và cách mạng thế giới lúc bấy giờ.
- Vậy mà trong cái thế chông chênh đó, Bác Hồ vẫn bình tĩnh dịch sử Đảng (lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, viết bằng tiếng Nga) cho cán bộ ta nghiên cứu và học tập những kinh nghiệm phong phú, quý báu để vận dụng vào thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng của dân tộc..
- Việc làm này của Bác có tác dụng đặt nền móng về mặt lí luận cho cách mạng Việt Nam.
- Đem đối lập tính chất nghiêm túc, quan trọng của công việc với cái vẻ đơn sơ, chông chênh của bàn đá, mới nghe tưởng chừng có chút hài hước, đùa vui nhưng kì thực lại mang ý nghĩa cách mạng thật lớn lao..
- Vậy mà Hội nghị Trung ương Đảng ta lần thứ VIII (tháng 5 – 1941) vẫn khẳng định rằng cách mạng trong nước sẽ thắng lợi.
- Lắng nghe giọng điệu câu thơ mới thấy thật rõ.
- Bác đến với núi rừng không phải với mục đích ở ẩn mà là để mưu tính cho từng bước đi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc..
- Nay, Bác Hồ làm việc trong cảnh:.
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng..
- Trong bóng dáng của vị tiên bên suối là cốt cách của một lãnh tụ cách mạng kiên cường..
- Cuộc đời cách mạng thật là sang!.
- Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang!Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này.
- Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ..
- Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới..
- Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng đã giúp chúng ta hiểu thêm về một quãng đời hoạt động của Bác Hồ.
- Vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, Bác vẫn sống ung dung, thanh thản và tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
- Bên cạnh đó, bài thơ còn là bài học thấm thía về thái độ sống và quan điểm sống đúng đắn, tích cực của một chiến sĩ cộng sản chân chính..
- Và niềm vui thú khi được sống cùng thiên nhiên đó cũng xuất hiện trong thơ ca Hồ Chí Minh, tiêu biểu là bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":.
- "Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang"..
- Bài thơ này được Bác viết vào tháng 2 năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác trở về để lãnh đạo cách mạng Việt Nam một cách trực tiếp với mục đích nhanh chóng giành được thắng lợi, giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức..
- Ngày ngày, nhịp sinh hoạt của Bác cứ diễn ra đều đặn, sáng sớm Bác ra bờ suối làm việc, tối đến Bác vào trong hang để nghỉ ngơi.
- đã cho chúng ta thấy được nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đều đặn của Bác.
- Câu thơ chỉ có 7 tiếng ngắn gọn nhưng đã miêu tả được chi tiết hoàn cảnh sống của Bác qua thời gian "sáng".
- Qua giọng điệu thơ dí dỏm, bạn đọc phần nào hình dung được tâm thế chủ động, sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác.
- Sống và làm việc trong hoàn cảnh khó khăn như vậy nên bữa ăn của Bác cũng hết sức đạm bạc, dân dã: "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"..
- Đây là những món ăn quen thuộc có mặt hàng ngày trong bữa ăn của Bác.
- của người chiến sĩ cách mạng không đầu hàng trước mọi hoàn cảnh..
- Nếu phiến đá bên bờ suối Lê-nin gợi ra sự không cân bằng, nhấp nhô, khập khiễng bao nhiêu thì quyết tâm làm việc của Bác lại cứng rắn, quyết liệt bấy nhiêu.
- Công việc của Bác cần có sự tập trung cao độ.
- để làm tài liệu học tập cho các cán bộ cách mạng lúc.
- Cả cuộc đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi, Người đã thấy rằng: "Cuộc đời cách mạng thật là sang".
- Lý tưởng cách mạng đã soi sáng cho con đường của người chiến sĩ cộng sản.
- đã phần nào bộc lộ phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời của Bác..
- theo kiểu của Bác.
- Ba câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh, chỉ đến câu thơ cuối Bác Hồ mới bộc lộ tâm trạng nhưng dường như nụ cười vui tươi vẫn thấp thoáng sau mỗi câu thơ của Người.
- giữa hoàn cảnh sống và làm việc thiếu thốn, gian khổ..
- Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó".
- Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó".
- Qua bài thơ, chúng ta thấy được tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Người trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, đến đầu năm 1941, Bác trở về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Thế nhưng, khi phải đối diện với hoàn cảnh đó, Bác Hồ vẫn vui vẻ, lạc quan, tràn đầy tinh thần làm việc cách mạng hăng say bởi Bác đang được sống và làm việc ngay trên mảnh đất quê hương, đang trực tiếp dẫn dắt cả dân tộc ta tiến lên giành lấy ngọn cờ độc lập, hòa bình của đất nước.
- Trước hết hai câu thơ mở đầu là lời giới thiệu về cuộc sống của Bác ở Pác Pó – một cuộc sống khó khăn, thiếu thốn:.
- Cách ngắt nhịp 4/3 thường thấy của thể thơ tứ tuyệt, kết hợp với lời thơ cân đối (sáng – tối, ra – vào, ra suối – vào hang) đã cho thấy một nếp sống sinh hoạt và làm việc rất đều đặn, trở thành một thói quen trong một hoàn cảnh đặc biệt của Bác:.
- Cảm xúc, tâm trạng đó của Bác đã làm toát lên ở Người vẻ đẹp thanh cao trong sáng của một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, coi thường vật chất bên ngoài, rất gần với cách sống của những bậc hiền nhân xưa:.
- (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tuy nhiên, nếu người xưa tìm đến thiên nhiên, đến núi non lâm tuyền là để lánh đục tìm trong, thể hiện tâm thế "an bần lạc đạo", là cách để họ di dưỡng tinh thần mà trốn tránh sự đời thì ở Bác dù có hòa mình với vũ trụ, với thiên nhiên hoa lá cỏ cây, trăng gió vẫn hiện lên tư thế của một người chiến sĩ cộng sản yêu nước, thương dân đang trực tiếp tham gia cách mạng cùng với nhân dân:.
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang..
- "Bàn đá chông chênh".
- Vì thế, chiếc bàn đá chông chênh kia thực chất là hình ảnh ẩn dụ để chỉ "tấm lòng vững như bàn thạch của người cách mạng đã nhìn đá ra bàn...".
- Câu thơ đã dựng lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong một tư thế uy nghi, sừng sững, thật lớn lao trong một không gian rừng núi yên tĩnh.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Chỉ cần nhắc tới hai tiếng "cách mạng".
- của công việc làm cách mạng đó là ý nghĩa, mục đích tôn chỉ cao đẹp mà Bác làm là: cứu dân, cứu nước, đem lại hòa bình, hạnh phúc cho nhân dân..
- Bởi cả cuộc đời Bác đều dành trọn cho cách mạng vì nước, vì non.
- Bài thơ được viết theo thể thơ tứ tuyệt, có sự kết hợp giữa chất cổ điển và tinh thần hiện đại, giọng điệu dí dỏm, vui tươi, ngôn từ dễ hiểu, giản dị, hình ảnh đời thường mộc mạc.
- Thơ tức là người, thơ Bác thể hiện rõ phẩm chất cách mạng cao quý của người chiến sĩ cộng sản kiên trung..
- Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác tháng 2 năm 1941 ở núi rừng Pác Bó là một trong rất nhiều bài thơ mang đậm phong cách ấy của Bác:.
- Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang!.
- Thời gian này Bác về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam..
- Trong điều kiện sống rất kham khổ: “Cháo bẹ rau măng”, làm việc thiếu thốn “bàn đá chông chênh”, bài thơ tràn ngập niềm vui và dí dỏm của một con người biết vượt lên hoàn cảnh để hướng tới một mục tiêu cao cả, đó là sự nghiệp giải phóng dân tộc..
- Mở đầu bài thơ tứ tuyệt, Bác viết: Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
- Chất lạc quan vốn là bản tính của con người gang thép ấy nên trật tự tất yếu của câu thơ phải là: Sáng ra bờ suối, tối vào hang..
- Vì vậy, ta không lấy làm lạ khi bắt gặp thái độ “vẫn sẵn sàng” của Bác ở câu thơ kế tiếp: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
- Đặc điểm của thơ tứ tuyệt là câu, chữ hết sức tiết kiệm và một bài thơ hay đã bật lên được “chữ thần”.
- Cụm từ “vẫn sẵn sàng” là điểm sáng của bài thơ..
- Bác coi thường cái gian khổ thậm chí cả những khi thân xác bị đọa đày đau xót, người chiến sĩ cách mạng ấy vẫn đùa cợt, dí dỏm..
- Những bài thơ “Pha trò”, “Ghẻ”, “Dây trói”… trong “Nhật kí trong tù” là thái độ ung dung tự tại trước những hoàn cảnh khắc nghiệt với lời thơ hóm hỉnh bất ngờ..
- Bài thơ kết thúc: Cuộc đời cách mạng thật là sang!.
- Nếu điểm sáng của hai câu thơ đầu là thái độ “vẫn sẵn sàng” thì sức nặng của bài thơ được dồn vào câu kết, đặc biệt với cụm từ “thật là sang.
- Đây cũng là một cách nói vui, nói quá lên, chất hài hước đó ta thường gặp trong thơ và trong cuộc sống đời thường của Bác.
- Chất hài hước này làm cho bài thơ gợi lên niềm lạc quan cách mạng sáng ngời..
- Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là một bài thơ giản dị mà sâu sắc.
- Bài thơ thể hiện một đạo lí sống cao đẹp nhưng lời thơ tự nhiên, không một chút vẽ vời hoa mĩ.
- Giọng điệu thơ rất gần với cách nói hàng ngày, ta có cảm giác Bác không cố ý làm bài thơ nhưng nó cứ đọng lại mãi trong tâm trí ta, sức sống lâu bền của bài thơ chính là chỗ đó.