« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Dàn ý + 4 mẫu) Bài văn mẫu lớp 11 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 cùng theo dõi bài văn mẫu phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính được Download.com.vn đăng tải trong bài viết dưới đây..
- Đây là tài liệu rất hữu ích gồm dàn ý chi tiết kèm theo 4 bài văn mẫu phân tích bài thơ Tương tư được chúng tôi tuyển chọn từ các bài văn hay nhất của học sinh trên toàn quốc.
- Dàn ý phân tích bài thơ Tương tư I.
- Mở bài: giới thiệu bài thơ Tương tư - Nguyễn bính.
- Thân bài: Phân tích bài thơ tương tư của nhà thơ Nguyễn Bính 1.
- Nỗi tương tư của nhà thơ.
- Tâm trạng của người tương tư:.
- Nhận thấy được tình cảm nồng thắm của chàng trai dành cho cô gái + Nỗi buồn da diết của người tương tư được thể hiện rất rõ ràng + Sự thay đổi cách xưng hô.
- Kết bài: nêu cảm nhận của em về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bình Phân tích bài thơ Tương tư - Mẫu 1.
- Tương tư là nỗi nhớ nhau của tình yêu đôi lứa.
- Nhưng trong cuộc đời, tương tư lại thường là nỗi nhớ đơn phương.
- Người này nhớ, mà đôi khi cứ ngỡ người kia vô tình lắm, chẳng hề biết, chẳng muốn biết rằng mình đang khổ sở vì tương tư..
- Cho nên có kẻ nào yêu mà chẳng từng tương tư.
- Nguyễn Bính cũng thế ! Chàng trai chân quê này tương tư và đã trải đến tận cùng những cung bậc tương tư, nói khác đi, là đã bị mọi cung bậc của tương tư giày vò đến khổ sở..
- Xa cách về không gian và thời gian chính là duyên cớ để tương tư.
- Vì thế mà trong bản chất tình cảm, tương tư là một khao khát, một nỗ lực vượt không gian và chiến thắng thời gian bằng tinh thần..
- Thậm chí, với một tình nhân giàu dự cảm thì dầu chưa xảy ra xa cách, đã khắc khoải tương tư rồi.
- Trong bài thơ của mình, Nguyễn Bính đã nói lên nỗi tương tư nghìn đời của những lứa đôi.
- Ngay những lời mở đầu đã vẽ ra một nỗi tương tư chan chứa cả cảnh sắc thôn làng.
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người..
- Chỉ vì có một chàng trai thôn Đoài đang gửi lòng say cô gái thôn Đông mà cuối cùng đã thành thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.
- Người ta có nhìn bằng con mắt khách quan nữa đâu ! Cảnh vật nhuốm màu tương tư cả rồi.
- Một câu thơ được viết toàn bằng số từ ! Không gian tương tư thật rõ.
- Nỗi tương tư giăng mắc một nhịp cầu "chín nhớ, mười mong", khởi lên từ đầu này và chấp chới, và mơ mòng tới đầu kia.
- Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng..
- "Gió mưa là bệnh của giời", thì bệnh đó là một thứ tật, một thói hư, giời giở chứng ra - một thứ bệnh nội sinh có sẵn ! Còn "Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng".
- Coi tương tư là một thứ "bệnh", mới kể lể được những khổ sở của cái tôi mang bệnh.
- Hình như tương tư thường bắt đầu bằng kể lể, giãi bày, và rồi chẳng mấy ai chịu dừng lại ở đó.
- Nghĩa là bệnh tương tư sẽ mỗi ngày một thêm trầm trọng.
- Mở ra, "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông", tưởng chừng nghìn trùng cách trở..
- Quái lạ thay là tâm lí tương tư ! Khoảng cách có vậy mà khéo co giãn, biến hoá làm sao.
- Ngày trước, tả mối tương tư Kim – Kiều, Nguyễn Du cũng thấy cái nghịch lí trữ tình của thời gian:.
- Thế cũng đã quá ư trầm trọng ! Dẫu sao, đó vẫn là nỗi tương tư được nói bằng giọng người trần thuật, ngoài cuộc.
- Chỉ biết nó cũng nặng trĩu tương tư ! Hay đó là cây tương tư.
- Kẻ tương tư và cái cây ấy có một mối tương giao kì lạ.
- Thời gian với kẻ tương tư chẳng vô hình.
- Hơn thế, cái cây là nhân chứng của mối tương tư, là tri kỉ câm lặng của kẻ tương tư, là nạn nhân của bệnh tương tư hay là kẻ đồng nạn.
- của Nguyễn Bính gợi được thời gian.
- Có phải tương tư là một gánh nặng đơn phương, càng nặng nề bao nhiêu, càng nghĩ "đối phương".
- Vì thế mà cung bậc tương tư cứ chuyển biến rất tự nhiên từ kể lể, thở than sang trách móc ? Mà lời trách móc thì, ôi chao, đầy một lối "quy kết".
- Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!.
- Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.
- Vậy là, trong thẳm sâu tâm lí, tương tư chính là khao khát hạnh phúc lứa đôi, khao khát thành đôi thành lứa.
- Thôn Đoài - Thôn Đông Một người - Một người.
- Bệnh tương tư sẽ được cứu chữa ! Nỗi khổ sở sẽ hết giày vò ! Vân vân và vân vân..
- Nhưng em biết không, khi tất cả những điều kia đã thành, thì cũng là lúc nỗi tương tư bắt đầu.
- Phân tích bài thơ Tương tư - Mẫu 2.
- Tương tư in trong tập Lỡ bước sang ngang, xuất bản năm 1940 tại Hà Nội.
- Bài thơ Tương tư nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong của một chàng trai đang yêu với tình yêu đơn phương không được đáp đền.
- Mối tương tư ấy được đặt vào khung cảnh nông thôn với dáng dấp một mối tình chân chất như trong ca dao và mang hương vị đồng quê mộc mạc..
- Những người đang yêu nhớ nhau mà không gặp được nhau thì sinh ra tương tư.
- gọi là tương tư.
- Chàng trai trong bài thơ này cũng tương tư nhưng có phần nhẹ nhàng hơn bởi tình yêu chưa đặt được cơ sở rạch ròi..
- Chàng trai không giấu là mình tương tư:.
- Nắng mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
- Mối tương tư ấy được thể hiện bằng những hình thức quen thuộc trong ca dao xưa, ở đây, lối hoán dụ nghệ thuật, thủ pháp nhân hóa và thành ngữ dân gian kết hợp với nhau hài hòa, tự nhiên: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, rồi bệnh của giời, bệnh của tôi.
- Dường như đất trời cũng chia sẻ nhớ mong, dự phần tương tư với con người..
- Tâm trạng tương tư của chàng trai cũng tự nhiên như quy luật của trời đất vậy..
- Nếu ở khổ thơ đầu, nhà thơ nói thật là mình đang tương tư thì đến ba khổ thơ sau, nhà thơ trách người mình yêu sao quá hững hờ:.
- Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?.
- Trách móc rồi tự bộc bạch là mình Tương tư thức mấy đêm rồi và ước mong: Bao giờ bến mới gặp đò, Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Trách, hỏi liên tiếp, dồn dập mà người ta vẫn hững hờ, xa xôi.
- Ở đời có những tình yêu như thế bởi đối tượng mình yêu đến tương tư kia lại mơ hồ, vô định.
- Trách và hỏi đều rơi vào khoảng trống khiến cho nỗi tương tư càng trở nên xót xa, vô vọng..
- Thế là đã rõ: Tất cả đều vu vơ, chỉ có một điều rất thật là nỗi buồn da diết của chàng trai đang tương tư.
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.
- Cũng chẳng cẩn bóng gió xa xôi: Bao giờ bến mới gặp đò hay Tương tư thức mấy đêm rồi mà nói thẳng đến chuyện hôn nhân:.
- Em ở thôn Đông, anh ở thôn Đoài: Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông.
- Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ? Như vậy là tương tư chưa đi quá nỗi nhớ và nỗi nhớ vẫn chỉ là một bên, một chiều.
- Cho nên nỗi tương tư cũng mới chỉ đến mức chín nhớ mười mong hoặc thức mấy đêm rồi, kể cả sự vô vọng dường như kéo dài dằng dặc trong không gian và thời gian kia cũng chỉ là chuyện bến chưa gặp đò, hoa chưa gặp bướm mà thôi..
- Tương tư là một trong nhiều dẫn chứng chứng minh cho nhận xét tinh tế của Tô Hoài: Nguyễn Bính là nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê..
- Phân tích bài thơ Tương tư - Mẫu 3.
- Bài thơ “Tương tư” của ông nằm trong tập thơ “Lỡ bước sang ngang” là một bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ của ông..
- Nhan đề bài thơ là “Tương tư” ám chỉ một trạng thái của con người, tương tư có nghĩa là nhớ nhung, nhưng lại không đơn thuần là nhớ nhung mà còn chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau nữa.
- Sự tương tư thường bắt đầu với những con người đang yêu, và trong bài thơ này, nhân vật trữ tình tương tư là một chàng trai quê chân thật, chất phác.
- “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông….
- Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”.
- Hình ảnh ví von đầy hài hước “nắng mưa” là bệnh của trời đó là lấy cái quy luật của tự nhiên, của trời đất để thể hiện cho sự tương tư trong tình yêu cũng là một lẽ tự nhiên như thế.
- Nỗi nhớ tương tư của chàng trai đang dần rơi vào nỗi khổ tâm, bởi có thương đi mà chẳng có thương lại.
- Trách móc rồi lại tự bộc bạch rằng vì tương tư về người mình yêu mà đã thức trắng bao đêm, chỉ mong ước được gặp người mình yêu, thế nhưng càng nhớ, càng trách, càng hỏi thì người ta vẫn cứ hững hờ, xa xôi.
- Tình yêu như thế ở đời không phải ít, một bên thì yêu đến si tình, tương tư đến khổ tâm còn một bên lại mơ hồ, vô định..
- Vậy nên có trách móc hay tương tư cũng đều rơi vào khoảng không, không ai cảm thấu, càng khiến cho nỗi tương tư thêm xót xa, chua chát.
- Như vậy cho đến những khổ thơ này ta đã rõ: tất cả đều là từ một phía, chỉ là nỗi tương tư chân thành của chàng trai không được đáp lại.
- Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.
- Qua bài thơ “Tương tư” chúng ta thấy được một mảnh hồn thơ của Nguyễn Bính trong đó, đó chính là cái giản dị, hồn nhiên mà dân giã, không kém phần thơ mộng, lãng mạn.
- Chỉ là nói chuyện tương tư nhưng sâu thẳm là nhà thơ đang nhắc tới khát khao tình yêu và hạnh phúc..
- Phân tích bài thơ Tương tư - Mẫu 4.
- Nỗi nhớ ấy thể hiện rõ nhất trong bài thơ Tương Tư trích từ tập Lỡ Bước Sang Ngang- một tập thơ tiêu biểu của ông trước cách mạng..
- tương tư".
- Tương tư là thương, là nhớ, là bồi hồi khi nghĩ về hình bóng yêu thương.
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.
- Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng..
- "thôn Đoài".
- nhớ "thôn Đông", nỗi tương tư giăng mắc khắp không gian bởi lối hoán dụ quen thuộc trong ca dao xưa.
- Tác giả coi "tương tư".
- nhớ khiến người đọc thích thú tò mò về mối tương tư của anh chàng thôn Đoài và cô nàng thôn Đông ngày ấy.
- Cũng không biết được rằng có phải cô gái không sang không hay là tại vì nỗi tương tư kia khiến cho người tương tư thấy thời gian quá dài, và không gian thật gần mà trở nên xa xôi quá.
- Hình ảnh bến đò trong những câu thơ tình lại hiện lên trong tương tư của Nguyễn Bính, đó là ước muốn được ở bên nhau, gắn bó khăng khít..
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.
- Từ nỗi tương tư da diết của nhà thơ đã biến thành mong muốn được nên duyên một đời.
- Tương Tư của Nguyễn Bính là một trong những bài thơ góp phần tạo nên tên tuổi của ông và nó làm giàu cho phong trào thơ mới nói riêng và nên thơ ca Việt Nam nói chung