« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Hay Chọn Lọc


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Ngữ văn 12.
- Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu A.
- Nỗi nhớ hướng về cảnh và người ở quê hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ trên..
- Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất..
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- "Việt Bắc".
- Bài thơ "Việt Bắc".
- của Việt Bắc trong bốn mùa đã trở thành mảnh tâm hồn của ta cùng với bao nỗi nhớ:.
- Thiên nhiên và con người Việt Bắc được điểm nhãn trong bức tranh tứ bình đẹp như gấm như thêu..
- trong tiếng ve và hình ảnh cô gái Việt Bắc "một mình".
- Tố Hữu đã sống hết mình với Việt Bắc nên ông mới viết thật hay về nỗi nhớ ấy.
- Đọc bài thơ "Việt Bắc", ta không bao giờ quên được cảnh sắc thiên nhiên bốn mùa và những con người lao động đáng yêu ấy..
- Nhớ Việt Bắc là nhớ chiến khu bất khả xâm phạm: "Núi giăng thành lũy sắt dày".
- Nhớ Việt Bắc là nhớ thế trận chiến tranh nhân dân thần kì: "Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây".
- Nhớ Việt Bắc là nhớ chiến khu với tất cả niềm tự hào về khôi đại đoàn kết dân tộc làm nên sức mạnh Việt Nam để chiến đấu và chiến thắng:.
- Nhớ Việt Bắc là nhớ những nẻo đường chiến dịch, nhớ những đêm "rầm rập".
- Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung..
- Nhớ Việt Bắc là nhớ "thủ đô gió ngàn".
- Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui?.
- Việt Bắc sẽ đổi thay trong sự đổi thay của đất nước.
- Núi rừng Việt Bắc "không nguôi nhớ Người", ngẩn ngơ "trông theo bóng Người".
- Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người..
- của bài thơ "Việt Bắc"..
- Trong các tác phẩm văn chương đó có thể kể đến bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Tác phẩm là tấm chân tình trong buổi chia tay đầy lưu luyến giữa tình cảm giữa nhân nhân Việt Bắc và cán bộ cách mạng..
- Bài thơ “Việt Bắc.
- Tố Hữu được giải nhất Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tập thơ Việt Bắc).
- Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội rời Việt Bắc trở về Thủ đô Hà Nội..
- Trong không khí chia tay đầy nhớ thương lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những người cán bộ cách mạng, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”..
- Việt Bắc được Tố Hữu sáng tác vào tháng 12 năm 1945 nhân một sự kiện lịch sử là trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu về thủ đô Hà Nội..
- Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng, đóng góp to lớn cho thơ ca tháng chiến chống Pháp..
- Tác giả cho chúng ta thấy được hình ảnh Việt Bắc với cảnh đẹp và người Tình yêu thiên nhiên, đất nước qua phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã được thể hiện một cách sâu sắc qua sự gắn bó với núi rừng Việt Bắc qua bao năm tháng chiến đấu với nhân dân nơi này.
- Nỗi nhớ của tác giả là nỗi nhớ của một người cán bộ sắp phải xa Việt Bắc trở về xuôi.
- Hình ảnh của Việt Bắc đã hiện lên rất mộc mạc nhưng đã ôm trọn nỗi nhớ của Tố Hữu..
- Ấn tượng của tác giả về con người Việt Bắc luôn cần cù trong lao động, thủy chung trong tình nghĩa..
- Qua đó thể hiện thiên nhiên Việt Bắc với những cảnh đẹp phong phú, đa dạng, thay đổi theo từng mùa.
- Trong hồi tưởng của Tố Hữu Việt Bắc hiện lên đó là hình ảnh những mai nhà” hắt hiu lau xám, đậm đà tình son”, hình ảnh người mẹ “địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”..
- Qua bài thơ ta cũng thấy được Việt Bắc hào hùng trong chiến đấu.
- Những hình ảnh chiến đấu hào hùng, những hoạt động sôi nổi, tinh thần sục sôi chiến đấu âm vang trong những câu thơ trong phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đậm chất sử thi đã miêu tả một cách hùng tráng..
- Bằng những lời thơ trang trọng tha thiết, Tố Hữu đã nhấn mạnh được hình ảnh và vai trò của Việt Bắc đối với cách mạng.
- Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền Mười lăm năm ấy, ai quên.
- Hình ảnh phân tích bài thơ Việt Bắc trong cảm hứng về ngày mai.
- “Việt Bắc” là một trong những bài thơ như thế..
- “Việt Bắc” được sáng tác vào năm 1954 khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi.
- Đây là lúc mà các cơ quan trung ương Đảng và chính phủ từ Việt Bắc trở về Hà Nội.
- Tố Hữu đã tái hiện lại cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa những người cán bộ với nhân dân Việt Bắc sau thời gian dài sống, chiến đấu và gắn bó cùng nhau trải qua mọi gian khổ.
- ca dao dân ca để tái hiện cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa những người chiến sĩ cách mạng và nhân dân Việt Bắc..
- Thiên nhiên nhiều màu sắc cùng hình ảnh lao động đã làm nên một đoạn thơ trữ tình nhất trong Việt Bắc..
- Tố Hữu đã nhân hóa núi rừng Việt Bắc trở thành một sinh thể có linh hồn, thành bức tường bảo vệ vững chắc cho nhân dân Việt Bắc cùng những người cán bộ kháng chiến khỏi vòng vây của quân thù.
- Rồi Việt Bắc còn hiện lên với những cuộc hành quân sôi động.
- Người ta gọi “Việt Bắc” là một điển hình của thơ ca cách mạng bởi nó là sự kết hợp của chất trữ tình và chính trị.
- “Việt Bắc” không chỉ là câu chuyện nhỏ chứa đựng câu chuyện lớn.
- Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể lục bát tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, trầm bổng mà lắng sâu trong lòng người đọc.
- Khi nhớ về núi rừng việt bắc tác giả nhớ tất thảy thiên nhiên và con người nơi đây.
- Một bức tranh tứ bình tuyêt đẹp, sống động và tinh khôi và núi rừng Việt Bắc..
- Phân tích bài thơ Việt Bắc chúng ta thêm ngưỡng mộ và khâm phục sự tài tình của Tố Hữu..
- Tháng 10-1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội.
- Nhân sự kiện lịch sử trọng đại đó, nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.
- Phần lớn bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu việt Bắc nay đã trở thành những kỷ niệm sâu nặng trong lòng người.
- Đoạn thơ trong sách giáo khoa được trích từ phần đầu của bài thơ Việt Bắc:.
- Tất thảy thiên nhiên, cảnh sắc, con người Việt Bắc như cùng thẫn thờ đứng lặng.
- Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội rời Việt Bắc trở về Thủ đô Hà Nội.
- Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng, đóng góp to lớn cho thơ ca kháng chiến chống Pháp..
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước qua phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã được thể hiện một cách sâu sắc qua sự gắn bó với núi rừng Việt Bắc qua bao.
- Trong hồi tưởng của Tố Hữu Việt Bắc hiện lên đó là hình ảnh những mái nhà” hắt hiu lau xám, đậm đà tình son”, hình ảnh người mẹ “địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”..
- Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.
- Việt Bắc là một bài thư gồm hai phần.
- Trong đó, đoạn trích "Việt bắc".
- của nhà thơ Tố Hữu thuộc phần 1 tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc.
- Lời ướm hỏi người ra đi có nhớ về chiến khu Việt Bắc, nhớ về cuộc kháng chiến trong suốt 15 năm, nhớ thiên nhiên Việt Bắc.
- Tám câu đầu, diễn tả khung cảnh chia tay giữa núi rừng Việt Bắc của người dân Việt bắc và cán bộ cách mạng sắp về xuôi.
- Sau mỗi câu lục xoáy vào cái tình của người ra đi là những câu bát gợi ra những kỉ niệm gắn bó chặt chẽ của người cán bộ cách mạng với Việt Bắc.
- Bức tranh ấy hiện lên với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông của núi rừng Việt Bắc.
- là hình ảnh thiên nhiên Việt bắc mang sức mạnh của con người.
- Việt bắc chính là cội nguồn, là chân lý nơi nuôi dưỡng và tiếp thêm sức mạnh.
- Và Việt Bắc cũng là nơi khai sinh ra những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc..
- Việt Bắc là bài thơ trữ tình đằm thắm thiết tha thể hiện ân tình sâu nặng thuỷ chung của tác giả - người cán bộ sắp rời Việt Bắc về miền xuôi - đối với căn cứ địa cách mạng của cả nước..
- Việt Bắc là bài thơ trữ tình đằm thắm thiết tha thể hiện ân tình sâu nặng thuỷ chung của tác giả - người cán bộ sắp rời Việt Bắc về miền xuôi - đối với căn cứ địa cách mạng của cả nước.
- Đó là một cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa kẻ ở với người đi, giữa Việt Bắc với cán bộ về xuôi bâng khuâng và bịn rịn.
- Tuỳ theo văn cảnh, ta và mình có thể là Việt Bắc hay người cán bộ về xuôi.
- Toàn phần trích giảng thông qua nỗi nhớ da diết, thể hiện nghĩa tình cách mạng, tình cảm thủy chung son sắt của người cán bộ về xuôi đối với quê hương Việt Bắc..
- Đó là Việt Bắc và người cán bộ cách mạng sắp về xuôi.
- Việt Bắc của Tố Hữu xứng danh là đỉnh cao của văn học cách mạng ở nước ta..
- nhân sự kiện trọng đại cùng với tâm trạng nỗi niềm ấy Tố Hữu đã viết bài thơ Việt Bắc..
- Mở đầu bài thơ Việt bắc là cuộc chia tay của những người kháng chiến và những người dân nơi đây:.
- Bốn câu thơ đầu là lời của người ở, những người dân Việt bắc hỏi đầy lưu luyến rằng người chiến sĩ có còn nhớ mười lăm năm thiết tha mặn nồng ấy.
- chính là để chỉ người dân Việt Bắc bịn rịn trong màu áo ấy đưa tiễn các chiến sĩ về với thủ đô.
- Những gì của thiên nhiên Việt bắc vốn là để cho những chiến sĩ cách mạng thì giờ đây người đi những thứ ấy lại để rụng để già..
- Kẻ ở như thâu tóm cả thiên nhiên và con người Việt Bắc với những tình cảm của một tấm lòng son sắc không phai.
- Và những người chiến sĩ vẫn mãi đinh ninh một lời thề sắc son với người dân Việt Bắc..
- Nhớ cả những người mẹ Việt Bắc với dáng hình địu con lên nương hái bắp.
- Hoa kia chính là để chỉ cho thiên nhiên Việt bắc.
- Người chiến sĩ nhớ đến những người nhân dân việt bắc với khúc hát ân tình thủy chung.
- Như vậy qua từng ấy câu thơ thiên nhiên và con người Việt bắc hiện lên thật đẹp như đang níu giữ bước chân người ra đi..
- "Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Đó là cảnh hành quân của những người chiến sĩ và nhân dân Việt Bắc.
- Tất cả đồng lòng như một, Ánh sao để chỉ người chiến sĩ còn mũ nan chính là những người dân quân Việt bắc.
- Như vậy nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện những tâm sự của mình nói riêng và của tất cả những chiến sĩ và nhân dân Việt bắc nói chung.
- Để đạt được những thắng lợi trên mặt trận ấy thì không thể nào quên ơn những người nhân dân Việt Bắc được.