« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Việt Bắc hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Việt Bắc hay và Chất.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc.
- Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông la bài thơ Việt Bắc.).
- Thơ ông thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại..
- Thơ Tố Hữu mang tình chất trữ tình chính trị sâu sắc: Hướng đến cái chung về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng và của cả dân tộc, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính toàn dân..
- Tập thơ Việt Bắc.
- Tập thơ là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và những con người kháng chiến..
- Lời của người Việt Bắc hỏi người ra đi, khơi gợi những kỉ niệm đã qua..
- cách xưng hô “mình - ta” quen thuộc trong lối đối đáp dân gian thể hiện được cảm xúc dâng trào cùng nỗi lòng của người ở lại..
- “thiết tha mặn nồng”: tình cảm giữa người dân Việt Bắc và người cán bộ chiến sĩ thủy chung, sâu sắc, keo sơn, bền chặt..
- Hai câu thơ sau là lời nhắc nhớ người ra đi về thiên nhiên, con người Việt Bắc..
- Hình ảnh “núi, sông” là sự vận dụng tài tình của tác giả với câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” để nhắc nhở người ra đi về Việt Bắc - cội nguồn của Cách mạng, là nơi chúng ta đã cùng nhau đồng cam cộng khổ chiến đấu và giành chiến thắng..
- Người ở lại mở lời gợi nhắc nhớ người ra đi về khoảng thời gian gắn bó và những kỉ niệm cùng nhau..
- “tha thiết”: sự cảm nhận của người ra đi trước tình cảm của người ở lại..
- Người ra đi vô cùng lưu luyến Việt Bắc, nửa muốn đi, nửa muốn ở, bịn rịn, phân vân..
- “áo chàm” la hình ảnh hoán dụ tượng trưng cho những người dân Việt Bắc giản dị,.
- Lời của người ở lại hỏi người ra đi về những kỉ niệm trong khoảng thời gian 15 năm gắn bó..
- “rừng núi nhớ ai” là biện pháp nghệ thuật nhân hóa thể hiện tình cảm của thiên nhiên Việt Bắc với người ra đi: ngay đến cả thiên nhiên cũng gắn bó và yêu thương sâu nặng với người ra đi..
- “hắt hiu lau xám/ đậm đà lòng son”: biện pháp nghệ thuật đối lập (hắt hiu - đậm đà) biểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt Bắc nhưng trong lòng vẫn thủy chung son sắt với cách mạng..
- “Mình đi mình có nhớ mình”: người ở nhắn nhủ với người về, đến đây không còn cách xưng hô “mình - ta” nữa mà chuyển thành “mình - mình” chứng minh người dân Việt Bắc và người chiến sĩ như hòa vào làm một..
- Lời đáp lại của người ra đi trước tình cảm của người ở lại..
- Người ra đi khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt trước sau như một của mình với người ở lại qua từ “đinh ninh”..
- Người ra đi luôn nhớ về người ở lại, nỗi nhớ ấy luôn đong đầy như nước đầu nguồn không bao giờ vơi đi..
- Nỗi nhớ người dân Việt Bắc được ví như nhớ người yêu, luôn thường trực trong trái tim bất kể là ngày hay đêm..
- Người chiến sĩ nhớ về những kỉ niệm gắn bó với nhân dâm và thiên nhiên Việt Bắc:.
- những đêm trăng, nương rấy tràn ngập ánh nắng, những bản làng tràn ngập trong làn khói thổi cơm chiều, những con người cần mẫn, chăm chỉ “đi sớm về khuya” ở nơi đây..
- Nỗi nhớ ấy được khắc họa chi tiết nhất là khi người chiến sĩ nhớ về cụ thể từng rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy..
- Người ra đi bày tỏ nỗi lòng, nỗi nhớ của mình..
- Người ra đi nhớ về những ngày cùng người dân chiến đấu gian khổ: chia nhau củ sắn, bát cơm sẻ nửa, chia sẻ nhau chiếc chăn sui tuy khó khăn nhưng luôn đoàn kết, đồng lòng chiến đấu..
- Nỗi nhớ dâng trào, người chiến sĩ nhớ về người mẹ dân tộc vùng nơi đây địu con nhỏ lên rấy, những lớp bình dân học vụ, những giờ liên hoan vui vẻ, những ngày ở cơ quan tuy gian nan nhưng vẫn lạc quan, vui vẻ hát vang bài ca, những tiếng mõ.
- 10 câu thơ là bức tranh tứ bình (xuân, hạ, thu, đông) của Việt Bắc..
- 2 câu thơ đầu người ra đi khẳng định mình luôn nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc..
- Mùa đông: “hoa chuối đỏ tươi” tô điểm cho khu rừng xanh, hòa vào đó là ánh nắng vàng làm cho bức tranh mùa đông của Việt Bắc thêm hài hòa màu sắc..
- Mùa xuân: “mơ nở trắng rừng” mùa xuân Việt Bắc đặc trăng là màu trắng tinh khiết của của rừng hoa mơ, giữa khung cảnh thơ mộng ấy là hình ảnh con người cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo chuốt từng sợi giang để đan nón..
- Mùa thu: “rừng thu trăng rọi hòa bình” ánh tắng Việt Bắc mùa thu vô cùng yên bình, trong trẻo gợi cảm giác thanh mát, hòa vào khung cảnh đó là tiếng hát ân tình thủy chung của người dân dạt dào tình cảm..
- Hình ảnh hòa hợp giữa thiên nhiên và con người tạo nên bức tranh Việt Bắc vô cùng xinh đẹp khiến người ta nhớ mãi..
- Người chiến sĩ nhớ về những ngày tháng chiến đấu gian khổ..
- Cả “rừng cây núi đá” và con người cùng đồng lòng đánh giặc..
- Cả đất trời và con người đồng lòng đánh giặc..
- Câu hỏi tu từ cũng là lời khẳng định của người ra đi sẽ luôn nhớ về những địa danh chiến đấu (Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao - Lạng, Nhị Hà) ở Việt Bắc..
- “Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Động từ mạnh “rầm rập, đất rung, nát đá”: diễn tả ngày Việt Bắc ra trận tràn đầy khí thế, tưởng như mặt đất đang rung chuyển dưới những bàn chân của những người chiến sĩ trong cuộc hành quân vĩ đại từ khắp các ngả đường..
- Từ láy “điệp điệp, trùng trùng”: miêu tả khí thế, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của hàng nghìn con người ra trận..
- Khẳng định vai trò của Việt Bắc: là quê hương, là căn cứ địa vững chắc của cách mạng, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước..
- Người ra đi nhớ về những ngày tháng cùng đồng đội ở căn cứ địa chiến đấu:.
- Khí thế chiến đấu hừng hực của tiền tuyến và hậu phương, thể hiện tinh thần đồng lòng, quyết tâm đánh giặc không chỉ của những người ở chiến khu mà là của cả dân tộc, đất nước, con người Việt Nam..
- Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền..
- Là lời khẳng định của người ra đi sẽ luôn nhớ về 15 năm kháng chiến gian khổ để lấy lại độc lập cho nước nhà và luôn nhớ về những con người, thiên nhiên và địa danh nơi đây..
- Tình cảm thiết tha, gắn bó sâu nặng..
- Thể hiện lòng yêu nước của lớp lớp thế hệ con người..
- Bài mẫu phân tích bài thơ Việt Bắc.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông nói về tình cảm khăng khít, gắn bó sâu nặng giữa quân và dân ta là bài thơ Việt Bắc..
- Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm của con người Việt Nam hiện đại.
- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị sâu sắc: hướng đến cái chung về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng và của cả dân tộc, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính toàn dân.
- Tập thơ Việt Bắc là một trong những sáng tác vô cùng nổi tiếng của ông.
- Bài thơ là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và những con người kháng chiến.
- Mở đầu đoạn trích là khung cảnh chia tay của người ở lại và người chiến sĩ ra đi, trở về miền xuôi:.
- Bao nhiêu suy tư, trăn trở của người ở lại được gửi gắm vào những câu hỏi dành cho người ra đi: liệu rằng người ra đi có nhớ về khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó thiết tha, mặn nồng đã qua hay không? Có nhớ về con người, thiên nhiên, căn cứ đầu não cách mạng của nơi này hay không? Chỉ với bốn câu thơ nhưng người dân Việt Bắc đã tái hiện toàn bộ những gì hai bên đã có với nhau:.
- Tố Hữu vô cùng khéo léo khi vận dụng cách xưng hô “mình - ta” vốn được dùng trong lối đối đáp xưa vào bài thơ của mình cùng với câu hỏi tu từ, điệp từ “nhớ” càng gây ấn tượng với bạn đọc về nét giản dị, mộc mạc nhưng vô cùng chân thành của con người nơi đây..
- Trước tình cảm, sự trân thành của người dân Việt Bắc, người ra đi bịn rịn không nói nên lời:.
- Những tính từ “tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn” đã diễn tả vô cùng chính xác, chân thực tình cảm của người ra đi trước giờ phút chia tay đầy quyến luyến.
- Bên cạnh việc sử dụng tính từ, Tố Hữu đã sử dụng vô cùng thành công trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ: mượn hình ảnh áo chàm - vật dụng quen thuộc với người nông dân để chỉ những con người lao động chất phác của mảnh đất này.
- Tất cả tình cảm được thể hiện qua cái cầm tay, bởi khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó đã đủ làm họ hiểu nhau, chỉ cần nhìn vào mắt nhau cũng có thể thấu hiểu tâm tư tình cảm của người còn lại.
- cuối câu làm cho không gian của buổi chia tay như trùng xuống, tĩnh lặng và cũng để cả hai nhớ về thời gian bên nhau:.
- Trong không gian tĩnh lặng của buổi chia tay ấy, người ở lại mở lời, hỏi người ra đi về những kỉ niệm trong khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó.
- Đó là những lời nhắc nhớ về những ngày.
- Khi người chiến sĩ về miền xuôi, không chỉ con người nơi đây hụt hẫng mà ngay cả thiên nhiên cũng bơ vơ (trám bùi để rụng, măng mai để già).
- bên cạnh việc nhắc nhớ người ra đi về thiên nhiên, người ở lại cũng nhắc người ra đi nhớ về chính mình:.
- Người ra đi và người ở lại như hòa vào làm một..
- Trước những câu hỏi, lời nhắc nhớ của người ở lại cuối cùng, người ra đi cũng lên tiếng:.
- Người ra đi khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt trước sau như một của mình với người ở lại qua từ “đinh ninh”.
- Nỗi nhớ người dân Việt Bắc của người ra đi được ví như nhớ người yêu, luôn thường trực trong trái tim bất kể là ngày hay đêm.
- Người chiến sĩ nhớ về những kỉ niệm gắn bó với nhân dân và thiên nhiên Việt Bắc: những đêm trăng, nương rẫy tràn ngập ánh nắng, những bản làng ngập trong làn khói thổi cơm chiều, những con người cần mẫn, chăm chỉ “đi sớm về khuya” ở nơi đây.
- Người ra đi nhớ về những ngày cùng người dân chiến đấu gian khổ: chia nhau củ sắn, bát cơm sẻ nửa, chia sẻ nhau chiếc chăn sui tuy khó khăn nhưng luôn đoàn kết, đồng lòng chiến đấu.
- Nỗi nhớ dâng trào hơn khi người chiến sĩ nhớ về người mẹ dân tộc vùng nơi đây địu con nhỏ lên rẫy, những lớp bình dân học vụ, những giờ.
- Có thể nói, đây là những vần thơ, ý thơ đẹp đẽ nhất mà người ra đi dành cho con người và thiên nhiên Việt Bắc.
- Hai câu thơ đầu người ra đi khẳng định mình luôn nhớ về thiên nhiên và con người nơi đây.
- Mở đầu bức tranh tứ bình của Việt Bắc là hình ảnh “hoa chuối đỏ tươi” tô điểm cho khu rừng xanh thêm rực rỡ màu sắc, hòa vào đó là ánh nắng vàng làm cho bức tranh mùa đông của nơi đây không chỉ ngập tràn màu sắc mà còn vô cùng ấm áp.
- Mùa xuân được khắc họa với đặc trưng“mơ nở trắng rừng” với một màu trắng tinh khiết, giữa khung cảnh thơ mộng ấy là hình ảnh con người cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo chuốt từng sợi giang để đan nón.
- Khép lại bức tranh tứ bình là mùa thu với hình ảnh “rừng thu trăng rọi hòa bình” vô cùng yên bình, trong trẻo gợi cảm giác thanh mát, hòa vào khung cảnh đó là tiếng hát ân tình thủy chung của người dân dạt dào tình cảm.
- Bức tranh tứ bình không chỉ giúp ta tưởng tượng ra thiên nhiên tươi đẹp nơi đây mà còn giúp ta hiểu hơn về con người Việt Bắc cũng như thêm yêu mến nơi này.
- Sở dĩ mở đầu bức tranh là mùa đông lạnh lẽo và kết thúc bằng mùa thu hòa bình vì người chiến sĩ chia tay đồng bào Việt Bắc quay về.
- Ngoài bức tranh tứ bình, người ra đi còn nhớ về những ngày tháng chiến đấu gian khổ:.
- Kỉ niệm về những ngày chiến đấu hiện về trong kí ức của người ở lại.
- Cả “rừng cây núi đá” và con người đồng lòng đánh giặc.
- Cả đất trời và con người đồng lòng đánh giặc và mong đợi ngày kháng chiến thắng lợi thể hiện quyết tâm cao độ của đầu não chiến khu này..
- Câu hỏi tu từ “Ai về ai có nhớ không?” thể hiện tâm tư, tình cảm của người ra đi và lời khẳng định “Ta về ta nhớ…” cho thấy dù bất kì người nào khác rời chiến khu Việt Bắc với tâm trạng như thế nào không biết nhưng người chiến sĩ thì sẽ luôn nhớ về con người, thiên nhiên và những địa danh nơi đây (Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao - Lạng, Nhị Hà) gắn liền với những kỉ niệm chiến đấu và chiến thắng của họ..
- Không chỉ nhớ về những địa danh của chiến khu, người ra đi còn nhớ về những ngày chiến đấu và chiến thắng:.
- Từ láy “điệp điệp, trùng trùng” miêu tả khí thế, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của hàng nghìn con người ra trận.
- Đến đây chúng ta có thể khẳng định vai trò của Việt Bắc - là quê hương, là căn cứ địa vững chắc của cách mạng, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước..
- Sau những hồi tưởng về cuộc chiến đấu và thắng lợi, người ra đi nhớ ngược về những ngày chuẩn bị cho cuộc chiến đấu đó:.
- Người ra đi nhớ về những ngày tháng cùng đồng đội ở căn cứ địa chiến đấu: đó là những giờ đi họp, bàn bạc, đưa ra sách lược, điều quân cho chiến dịch.
- Tất cả thể hiện tinh thần đồng lòng, quyết tâm đánh giặc của cả dân tộc, đất nước, con người Việt Nam..
- Bên cạnh những kỉ niệm của người ra đi và kẻ ở lại, người ra đi còn nhắn nhủ con người về sự quan trọng của chiến khu Việt Bắc:.
- Tác giả khẳng định vai trò Việt Bắc là quê hương, là căn cứ địa vững chắc của cách mạng, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.
- Ở bất cứ đâu trên đất nước này, bất cứ giai đoạn nào con người sống trong cảnh lầm than của ách đô hộ hãy hướng về Việt Bắc, về chiến khu, lấy đó làm động lực để chiến đấu vì chính nơi đây đã chiến thắng vẻ vang cho cả dân tộc..
- Bên cạnh lời khẳng định tầm quan trọng của căn cứ cách mạng, người ra đi một lần nữa khẳng định tình cảm của mình: người ra đi sẽ luôn nhớ về 15 năm kháng chiến gian khổ để lấy lại độc lập cho nước nhà và luôn nhớ về những con người, thiên nhiên, địa danh nơi đây..
- Đoạn trích nói riêng và bài thơ nói chung không chỉ là những kỉ niệm trong mười lăm năm gắn bó của người chiến sĩ với nhân dân Việt Bắc mà còn là tình cảm gắn bó keo sơn, trước sau như một của người đi kẻ ở.
- Bên cạnh đó tác giả còn thể nêu cao tầm quan trọng của chiến khu Việt Bắc đối với cách mạng và độc lập của nước nhà.
- Có lẽ vì thế mà quê hương cách mạng Việt Bắc đã không ngần ngại chắp cánh cho hồn thơ Tố Hữu viết nên thi phẩm cùng tên