« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Giới thiệu luận đề: “Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về thôn Vĩ, nói rộng hơn về xứ Huế, trong tâm hồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mặc Tử.
- Cảnh buổi sớm nơi thôn Vĩ: Nắng mới lên, chiếu sáng, lấp loáng những hàng cau.
- Cảnh sông Hương không gì thơ mộng hơn là dưới ánh trăng – Hàn Mặc Tử cũng không mê gì hơn là mê trăng..
- Hình ảnh thuyền chở trăng không gì mới, nhưng “sông trăng” thì có lẽ là của Hàn Mặc Tử..
- Khổ thứ ba: Người xưa nơi thôn Vĩ..
- Bài thơ là một bức tranh đẹp về thôn Vĩ Dạ - xứ Huế - một miền quê đất nước..
- Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng soài trên cành liễu – Đợi gió đông về để lả lơi…” (“Bẽn lẽn.
- Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết cuộc đời, vừa thực vừa mơ.
- về Huế đẹp và thơ(“Đây thôn Vĩ Giạ”) như Hàn Mặc Tử..
- “Đây thôn Vĩ Giạ” rút trong tập “Thơ điên” xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ qua đời.
- Giọng thơ êm dịu, đằm thắm và tình tứ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Hàng cau cao vút là hình ảnh thân thuộc thôn Vĩ Giạ từ bao đời nay.
- Nhà thơ trầm trồ thốt lên khi đứng trước một màu xanh vườn tược thôn Vĩ Giạ: “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- Hàn Mặc Tử hơn một lần nói về trúc và thiếu nữ.
- Thôn Vĩ Giạ đẹp nên thơ.
- Hàn Mặc Tử đã dành cho Vĩ Giạ vần thơ đẹp nhất với tất cả lòng tha thiết mến thương..
- Hàn Mặc Tử cũng góp cho nền thơ Việt Nam hiện đại một vần thơ trăng độc đáo:.
- Chất thơ mộng ảo “Đây thôn Vĩ Giạ” là ở những thi liệu ấy.
- Ta đã biết Hàn Mặc Tử từng có một mối tình với một thiếu nữ Huế mang tên một loài hoa đẹp.
- Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay.
- “Đây thôn Vĩ Giạ” là một bài thơ tình tuyệt tác.
- Trong các nhà thơ mới, Hàn Mặc Tử phải là người bất hạnh nhất, lạ nhất và phức tạp nhất.
- chỉ xảy ra với Hàn Mặc Tử, nói chung.
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Không ít người thẳng tay khai trừ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Thậm chí, một hệ thống kiến giải mới về hiện tượng Hàn Mặc Tử sẽ khó được coi là thuyết phục, một khi chưa thử sức ở "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Những thứ này, tiếc rằng, cũng giấu mình khắp trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Trường hợp trong trẻo mà đầy bí ẩn như "Đây thôn Vĩ Dạ", với một vị thân sinh đầy phức tạp như Hàn Mặc Tử càng cần phải thế.
- Trong nhiều điều cần cho sự soi sáng thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, không thể không nói đến một tình yêu tuyệt vọng, lối Thơ Điên và lớp trầm tích những biểu tượng và ngôn ngữ thuộc hệ thống thi pháp của thi sĩ này.
- Ai đã đọc Hàn Mặc Tử hẳn phải thấy rằng tập thơ quan trọng nhất của thi sĩ chính là Đau thương.
- Thực ra ban đầu Hàn Mặc Tử đã đặt cho nó một tên khác, dễ sợ hơn: Thơ điên.
- Thì Đau thương và Điên chính là Hàn Mặc Tử vậy.
- Hàn Mặc Tử có lẽ thuộc số đó.
- càng tuyệt vọng, lại càng đẹp! Thế là Đau thương chứ sao! Đau thương không chỉ là cung bậc mà còn chính là dạng thức cảm xúc đặc thù của Hàn Mặc Tử..
- Và như thế, điều oái oăm đã hình thành: Tuyệt vọng đã trở thành một cảm quan, một cách thế yêu đời đặc biệt của Hàn Mặc Tử..
- Kết tinh từ nguồn thơ lạ lùng oan trái đó, "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Không cần phải cố gắng lắm người ta cũng thấy ngay mỗi khổ của "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Trước tiên, nó quyết định đến hình ảnh cái Tôi của thi sĩ, đồng thời nó đổ bóng xuống cảm quan không gian của Hàn Mặc Tử, nó dàn dựng nên các tương quan không gian của "Đây thôn Vĩ Dạ".Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác và tâm thế sáng tạo bấy giờ của thi sĩ, ta có thể thấy những điều ấy rõ hơn..
- Sau khi mắc bệnh nan y, Hàn Mặc Tử đã coi mình như một cung nữ xấu số bị số phận oan nghiệt đày vào lãnh cung.
- Thôn Vĩ Dạ hiện lên như một địa danh khởi đầu, một địa chỉ cụ thể của Ngoài kia.
- Nghĩa là trong ý thức sáng tạo của Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ vừa là một địa danh cụ thể vừa được tượng trưng hoá [2].
- Trong văn bản của thi phẩm này, có thể thấy tương quan không gian như thế ở hai nơi chốn: "thôn Vĩ".
- Hình tượng cái Tôi thi sĩ hiện ra như một người đang "ở đây", ở Trong này mà khắc khoải ngóng trông hoài vọng về "thôn Vĩ", về Ngoài kia.
- như một hình thức đặc thù đối với Hàn Mặc Tử, nhất là ở giai đoạn sau [2].
- Còn điên ở Hàn Mặc Tử là trạng thái đau thương bên trong đang chuyển hoá thành sáng tạo.
- Có hình dung như vậy mới thấy "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Văn học 1997, thì bài thơ vốn có tên đầy đủ là "Ở đây thôn Vĩ Dạ".
- và tình yêu tuyệt vọng đầy uẩn khúc của Hàn Mặc Tử..
- Bởi thế Đây thôn Vĩ Dạ vẫn là một phẩm "thơ điên".
- Hàn Mặc Tử là một nhà thơ nổi tiếng được mệnh danh là một trong ba đỉnh cao của phong trào thơ Mới giai đoạn năm 1932-1941 cùng với Xuân Diệu và Nguyễn Bính.
- Đây thôn Vĩ Dạ không chỉ là bài thơ xuất sắc nhất trong sự nghiệp thơ ca của Hàn Mặc Tử mà còn là một trong những bài thơ xuất sắc, nổi bật nhất của phong trào thơ Mới, đồng thời cũng giữ vị trí là bài thơ nổi bật, đỉnh cao của dòng thơ lãng mạn Việt Nam hiện đại.
- Đây thôn Vĩ Dạ (1938) là bài thơ nằm trong tập Thơ Điên (sau được đổi tên thành Đau thương).
- Điều đó đã trở thành cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ, khắc họa vẻ đẹp của thôn Vĩ qua hai khoảnh khắc là bình minh và đêm trăng, từ đó bộc lộ tình yêu đối với một miền quê của đất nước, đối với thôn Vĩ hiền hòa, đối với con người xứ Huế, đồng thời cũng bộc lộ khát khao hòa nhập với cuộc đời, hướng về cuộc đời bằng một tình yêu sâu thẳm..
- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế trong bài thơ được Hàn Mặc Tử xây dựng bằng những hình ảnh vô cùng trong trẻo, tinh khiết và thơ mộng.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Câu hỏi "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Bộc lộ khát khao, niềm ao ước thầm kín của tác giả đó là được sống như một người bình thường khỏe mạnh, có thể dễ dàng đi đây đó rong chơi, mà tiêu biểu nhất chính là "về chơi thôn Vĩ".
- Tuy nhiên, đối với Hàn Mặc Tử, một người đang sống trong "lãnh cung".
- Và "thôn Vĩ".
- ở đây trong thơ Mặc Tử, không chỉ là một thôn Vĩ xứ Huế, mà nó chính là hình ảnh cho sự tự do, cho cuộc đời tươi đẹp.
- Cũng từ câu hỏi xa xăm ấy đã trở thành cảm hứng, khơi gợi cho tác giả, cũng như dẫn độc giả về những hình ảnh đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ trong ánh bình minh..
- Bức tranh thôn Vĩ được hiện lên trong buổi sáng bình minh với những gam màu rất đẹp, rất thanh khiết.
- Có thể thấy rằng, trong hồi ức của mình Hàn Mặc Tử đã nhớ về Huế bằng những nét phác họa từ xa tới trong cảnh "nắng hàng cau", và lại gần hơn, trực tiếp hơn trong cảnh "Vườn ai mướt quá xanh như ngọc".
- Không chỉ vậy ý thơ "vườn ai mướt quá", còn bộc lộ tấm lòng xúc động, cảm thán của Hàn Mặc Tử trước khung cảnh vườn tược nên thơ.
- còn thể hiện niềm yêu, niềm trân quý của tác giả với bức tranh thôn Vĩ.
- Bên cạnh bức tranh thiên nhiên buổi bình minh Hàn Mặc Tử cũng có những ký ức sâu sắc về cảnh Huế những đêm trăng thơ mộng, trữ tình bên dòng Hương giang nổi tiếng.
- Có thể thấy rằng ở bức tranh về đêm trăng, trong ký ức của Hàn Mặc Tử dòng sông Hương vẫn hiện lên với những nét đẹp đặc trưng sự thơ mộng, với dòng nước trôi lững lờ, hiền hòa, gió nhẹ thổi khiến ven bờ những bông bắp lay động..
- Mà đi xa hơn nữa đấy chính là những dự cảm, nói đúng hơn là nỗi buồn của Hàn Mặc Tử về sự chia ly, xa cách với cuộc đời, hay với cả tình yêu với Kim Cúc.
- Tuy nhiên nhanh chóng vượt qua cái nỗi buồn lòng, sự cô đơn, Hàn Mặc Tử đã chú ý đến ánh trăng, một thi liệu rất quen thuộc trong thơ ông, để tìm lại tình yêu với con người và thiên nhiên xứ Huế.
- Con thuyền thực tại đã trở thành một con thuyền kỳ diệu, có thể chở được cả ánh trăng về cho Hàn Mặc Tử.
- Trong số những tác phẩm trữ tình nhẹ nhàng ấy nổi bật có bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người của Hàn Mặc Tử..
- Trước hết là bức tranh quê được thể hiện rất rõ nét và mang đậm bản chất xứ Huế trong bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- Thứ nhất trong tứ thơ Đây thôn Vĩ Dạ bức tranh thiên nhiên được hiện lên với hình ảnh của buổi sáng tinh khôi với ánh nắng mai nhẹ nhàng:.
- Câu hỏi không về chơi thôn Vĩ như là cái tựa để cho nhà thơ giới thiệu về bức tranh quê xứ Huế mộng mơ.
- Sao không về chơi thôn Vĩ giống như câu hỏi và lời trách của người con gái tên Hoàng Cúc cũng giống như một lời mời gọi hãy về xứ Huế thôn Vĩ Dạ.
- Hình ảnh.
- Đến với thôn Vĩ chúng ta như được ngập tràn trong những ánh nắng của bình minh và những hàng cau dài thẳng vút lên trời.
- Đúng thế, bạn đọc đương thời và hôm nay yêu thơ của Hàn Mặc Từ bởi chất “điên cuồng” của nó.
- Chính “chất điên” ấy đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mới mẻ của Hàn Mặc Tử.
- Nét phong cách đặc sắc ấy đã hội tụ và phát sáng trong cả bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ rất tài hoa và cũng rất đỗi bất hạnh này.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” trích từ tập Thơ Điên của Hàn Mặc Tử.
- Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tử trở về với thôn Vĩ Dạ trong mộng tưởng.
- Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ – một làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ, tươi mát làm sao.
- Như vậy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào cõi tiên, cõi mộng khi được trở về với cảnh và người thôn Vĩ..
- Thế nhưng cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ “nắng mới lên” sang chiều tà.
- Chẳng vậy mà có người đưa ra nhận định: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- Tại sao tâm trạng của nhân vật trữ tình vốn rất vui sướng khi về với thôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và trở nên buồn như vậy?.
- Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở về với thôn Vĩ nhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bởi mối tình đơn phương và những kỉ niệm đẹp với cảnh và người con gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng ấy.
- Khách đến thôn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng về kịp tối nay.
- Câu hỏi tu từ vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặt sáng như “trăng’ của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân.
- người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà.
- “Ai” ở đây vừa chỉ người thôn Vĩ.
- Đọc xong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, nhất là khổ thơ.
- Tình cảm trong thơ Hàn Mặc tử là tình cảm thực do đó nó sẽ ở mãi trong trái tim bạn đọc