« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11.
- Hàn Mặc Tử là một nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” cũng là một bài thơ được nhà thơ sáng tác vào những năm cuối đời của mình, với nỗi niềm tiếc nuối với mối tình với cô gái trong mộng chưa kịp chớm nở đã bị số phận trớ trêu cắt đứt.
- Bài thơ cũng là một bức tranh về thôn Vĩ Dạ thơ mộng bên bờ sông Hương, thật đẹp, nhưng vẫn thấm đẫm một nỗi buồn da diết, bâng khuâng của Hàn Mặc Tử..
- Sau câu hỏi đầu tiên: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- câu hỏi vừa như một lời trách móc nhẹ nhàng, vừa như một lời mời về với thôn Vĩ Dạ, toàn bộ cảnh vật nơi đây hiện dần lên qua những dòng thơ của Hàn Mặc Tử..
- Chỉ với vài nét phác họa, nhưng cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ dần dần hiện ra trước mắt người đọc.
- Nhưng cũng chỉ cần có thể, một bức tranh nơi làng quê giản dị, mộc mạc nhưng cũng đầy thơ mộng đã được vẽ nên chỉ với vài nét bút.
- “Hàn Mặc Tử:.
- Về nhan đề, “Đây thôn Vĩ Dạ” chính là một bài thơ tả cảnh thôn Vĩ, và đúng vậy, một khung cảnh giản dị nhưng đầy thơ mộng đã hiện ra trước mắt người đọc.
- Bài thơ sẽ mãi là những vần thơ đẹp nhất trong cuộc đời sáng tác ngắn ngủi của Hàn Mặc Tử..
- Tuy nhiên sáng tác của ông vẫn có những vần thơ về thiên nhiên mượt mà, đẹp tươi như rọi vào lòng người đọc xúc cảm mới.
- Bài thơ "Đây thôn Vỹ Dạ".
- một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, thiên nhiên xứ Huế mộng mơ.
- Bức tranh ấy neo đậu trong lòng nhà thơ và neo lại trong lòng người đọc nhiều dư âm..
- là bài thơ được ghi sau một bức ảnh được gửi từ người con gái xứ Huế.
- Nỗi nhớ mong, hoài niệm về con người và thiên nhiên xứ Huế, Hàn Mạc Tử đã viết bài thơ tuyệt đẹp này..
- Thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vỹ Dạ".
- Hàn Mạc Tử đã dẫn dụ người đọc khám phá một bức tranh xứ Huế nhiều nét đẹp riêng..
- Sau lời trách móc ấy, một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống hiện ra:.
- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào buổi sáng ban mai tinh khôi, trong lành.
- của khu vườn khiến cho bức tranh bừng lên sức sống.
- Qua ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn nhẹ nhàng, Hàn Mạc Tử đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên xứ Huế nên thơ nhất.
- Tuy nhiên sang đến khổ thơ thứ hai thì dường như bức tranh thiên nhiên ở đây đã bắt đầu chuyển màu:.
- Thiên nhiên ở đây vẫn đẹp, nhưng đẹp mang nỗi buồn mênh mang và sâu thẳm..
- Và đến khổ thơ cuối thì dường như thiên nhiên đã chuyển sang gam màu khác, mờ ảo, huyền diệu hơn:.
- Câu hỏi cuối cùng của bài thơ là một câu hỏi da diết và day dứt, nó như một điệp âm cứ thổn thức mãi trong lòng tác giả..
- Bức tranh thiên nhiên của xứ Huế có sự chuyển biến qua ba khổ thơ theo hướng hư không, mờ ảo dần.
- Tuy nhiên người đọc vẫn nhận ra được sức sống tràn trề, nét đẹp tinh khôi của một bức tranh thiên nhiên ở Huế..
- là một bức tranh về xứ Huế vừa tươi đẹp, vừa mộng mơ, vừa huyền ảo khiến người đọc có cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh..
- Bên cạnh Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ các em cần tìm hiểu thêm những nội dung khác như Phân tích cái tôi trữ tình của Hàn Mạc Tử trong bài Đây thôn Vĩ Dạ hay phần Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ nhằm củng cố kiến thức của mình..
- Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế hiện lên nên thơ và tươi đẹp qua những nét vẽ tài hoa của tác giả..
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- thực ra là lời đáp của nhà thơ dành cho một cô gái ở thôn Vĩ Dạ khi cô gái ấy trách sao lâu rồi không ghé về chơi.
- Thiên nhiên trong bài thơ chính là chất liệu để làm tôn thêm hình ảnh con người nơi xứ Huế..
- Câu thơ đầu có thể nói là câu thơ phác họa một cách rõ nét nhất bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và đầy lôi cuốn của mảnh đất kinh đô này:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- Và đằng sau câu trách ấy là một bức tranh thiên nhiên thơ mộng được vẽ ra.
- Có thể nói tác giả đã không còn đơn thuần dùng chất liệu ngôn ngữ để vẽ tranh nữa mà đã dùng cả sự rung động trong trái tim để vẽ nên bức tranh tuyệt đẹp đó..
- Thiên nhiên cứ thế sang rực lên, tươi tắn và khỏe khắn.
- Một bức tranh thiên nhiên giàu chất thơ và tươi đẹp biết bao nhiêu..
- Sang đến câu thơ thứ hai thì thiên nhiên từ tươi tắn chuyển sang buồn bã và vương sự chia li..
- Đoạn cuối có thể xem là đoạn thiên nhiên thôn Vi trở nên huyền ảo và mơ hồ hơn.
- Có thể nói đó chính là sự cảm nhận tinh tế và sâu sắc của Hàn Mạc Tử..
- Với những nét vẽ đơn giản, nhẹ nhàng nhưng tinh tế và sâu sắc, Hàn Mạc Tử đã vẽ lên trước mắt người xem một bức tranh thiên nhiên xứ huế vừa tươi mới, vừa thơ mộng, vừa u sầu.
- Quá khứ về những ngày ở Huế ùa về, Hàn Mặc Tử chợt xúc động và viết lên bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Có lẽ, đó là lí do bức tranh thiên nhiên Vĩ Dạ trong bài thơ lại đầy sắc, hương và tình đến thế..
- Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Chỉ riêng cách thể hiện bức tranh thiên nhiên trong bài thơ, ta đã thấy những điểm đó..
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Hàn Mặc Tử đã khắc họa hai bức tranh với hai gam màu khác nhau, một tươi sáng đầy sức sống.
- Trước hết, bức tranh thiên nhiên Vĩ Dạ đầy sức sống gợi về từ quá khứ tươi đẹp thời tuổi trẻ đầy niềm yêu sống và hoài bão của Hàn Mặc Tử những ngày ở Huế.
- Bức tranh thiên nhiên bỗng "cóc nhảy".
- Bức tranh có sông, nước, hoa, thuyền, bến, trăng tràn đầy ấy sao chỉ có tiếng thở than thiu nghỉu, dự cảm không "kịp"..
- Ngoài tiếng buồn thở than, ta thấy bức tranh như đang bị cắt rời, lìa bỏ nhau..
- Một bức tranh chỉ thấy sự cô liêu và đứt gãy.
- Người càng lo sợ, càng bất an thì càng chứng tỏ tình yêu vô bờ bến với thiên nhiên Vĩ Dạ..
- Tóm lại, Hàn Mặc Tử đã sử dụng nhiều nghệ thuật khác nhau để thể hiện bức tranh thiên nhiên Vĩ Dạ như sáng tạo ngôn từ, gieo vần, bắt âm, từ dùng giàu sắc thái, giọng thơ linh hoạt.
- Hàn Mặc Tử đã miêu tả một cách sinh động, đầy màu sắc về cảnh vật của thôn Vĩ.
- Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ, gợi cho người đọc bao suy nghĩ: "Sao anh không về thăm thôn Vĩ"..
- Nỗi niềm sâu kín như thể hiện một cách kín đáo qua câu thơ, "sao lâu rồi anh không về thăm thôn Vĩ".
- Sao anh không về thăm thôn Vĩ?.
- Bức tranh làng quê hiện lên đầy màu sắc, khung cảnh làng quê bình dị nhưng vô cùng đẹp đẽ.
- Cả bức tranh với màu sắc chủ đạo là màu xanh, không chỉ có màu xanh của hàng cau mà đó còn là màu xanh của cả khu vườn, một màu "xanh mướt".
- Trong khung cảnh thiên nhiên trữ tình đó, hình ảnh con người xuất hiện mờ ảo trong nắng mới.
- Bức tranh thôn Vĩ hiện lên trong sự nuối tiếc, nhớ nhung của tác giả, dù với chỉ vài nét vẽ nhưng chúng ta có thể nhận thấy nét đẹp tinh khôi, nên thơ của nơi đây.
- Khung cảnh thiên nhiên đậm tình của tác giả, gió mây không đi chung một hướng, gió đi một đường, mây đi một nẻo.
- Rời xa khung cảnh thiên nhiên trầm lặng ấy, tâm trí trong tác giả hướng về thứ ánh sáng trong trẻo, nhẹ nhàng của ánh trăng "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó".
- Bởi người con gái đó giờ đã đi xa chỉ có thể là "khách đường xa", nhà thơ không còn nhớ nổi hình ảnh người con.
- Bài thơ được khắc họa như một bức tranh thủy mặc, với đầy đủ tính chất với cây cối, trăng, sông, nước.
- Bức tranh thôn quê hiện lên giản dị nhưng đầy thơ mộng, nhưng ẩn hiện sau bức tranh ấy chính là nỗi sầu chia ly, nỗ nhớ nhung sâu sắc của người đang yêu..
- Tuy nhiên, Hàn Mặc Tử cũng có những bài thơ thật tuyệt mĩ và trong trẻo lạ thường viết về thiên nhiên, đất nước và con người như Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín....
- Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập Thơ Điên của Hàn Mặc Tử.
- Những kỉ niệm về vùng đất và con người xứ Huế được sống lại trong bài thơ.
- Vì vậy bài thơ là một bức tranh đẹp về thiên nhiên xứ Huế nhưng cũng thấm đượm nỗi buồn da diết, bâng khuâng:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Câu hỏi Sao anh không về chơi thôn Vĩ có thể là câu tự vấn.
- Nhân vật trữ tình đã tự trách mình sao lại không về chơi thôn Vĩ..
- Khiến cho thiên nhiên bỗng trở nên sinh động hẳn lên.
- Thiên nhiên như được thổi thêm một luồng sinh khí, tạo nên nét đẹp hài hòa trong giá trị tạo hình.
- Sau vườn cây xứ Huế là thiên nhiên xứ Huế.
- Câu thơ như xẻ ra làm hai diễn tả sự phân cách, li tán của thiên nhiên nhưng lại gợi ra sự chia ly của lòng người.
- trong tình yêu của Hàn Mặc Tử:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ Có chở trăng về kịp tối nay?.
- Tóm lại, cảnh trong Đây thôn Vĩ Dạ là cảnh của vườn quê sông nước xứ Huế..
- Bài thơ thể hiện một tâm trạng rất thật của nhà thơ và một tình yêu xứ Huế thiết tha.
- Đây thôn Vĩ Dạ có thể coi là một trong những bài thơ hay nhất của ông, tác phẩm đã dựng lên khung cảnh thiên nhiên trong trẻo, hiền hòa, mà cũng đầy cô đơn của một tâm hồn khát khao yêu thương, khát khao sống mãnh liệt..
- Đây thôn Vĩ Dạ được mở đầu bằng bức tranh thật thơ, thật mộng với những đường nét lung linh, tươi sáng.
- Câu hỏi mở bài: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” như một lời trách móc nhẹ nhàng mà cũng đầy tình cảm dành cho Hàn Mặc Tử.
- Rồi để sau đó mở ra khung cảnh thôn Vĩ mơ mộng, đậm chất xứ Huế:.
- Kết hợp với biện pháp so sánh Hàn Mặc Tử đã hoàn chỉnh bức tranh thôn dã tràn đầy sức sống.
- Nhưng để bức tranh đó trở nên hoàn thiện hơn, ông cũng không quên điểm vào đó chân dung mờ ảo, hư thực của nét mặt chữ điền.
- Thật khó để có thể xác định được mặt chữ điền ở đây là ai, có thể là người con gái, có thể là người con trai ở thôn Vĩ.
- mặt chữ điền cũng tạo nên sự hài hòa giữa cảnh vật và thiên nhiên.
- Bài thơ mở đầu bằng khung cảnh tuyệt đẹp, trong sáng, tinh khiết, nhưng thoắt đã xuất hiện một bức tranh khác, bức tranh đẹp mà u buồn, cô đơn vào một đêm trăng trên sông:.
- Trong bài thơ này, cả một sông trăng, thuyền trăng để cứu vớt nỗi cô đơn của ông: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay”.
- Ở khổ thơ này thiên nhiên đã mờ dần, dường như không còn định hình được rõ ràng nữa, và sang đến khổ thơ cuối cùng ranh giới giữa các sự vật hiện tượng hoàn toàn không thể phân biệt được nữa: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà”.
- ngôn từ tinh tế, hàm súc, Hàn Mặc Tử đã vẽ nên bức tranh xứ Huế vừa đẹp đẽ, lung linh vừa huyền ảo, ma mị.
- Đằng sau bức tranh thiên nhiên đó là tình yêu cuộc sống mãnh liệt, nhưng rơi vào tuyệt vọng, sự bi kịch.