« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ Chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ Chiều tối - Ngữ văn 11.
- Bức tranh thiên nhiên vùng núi lúc chiều tối:.
- Bức tranh đời sống con người khi chiều tối:.
- Giá trị của tác phẩm: Bài thơ “Chiều tối” thực sự là một bức tranh tuyệt đẹp, hài hòa giữa những mảng sáng và tối, thiên nhiên và con người..
- Trong số đó, bài thơ Chiều tối là một bài thơ hay nhất, là bức tranh thiên nhiên và con người cùng hòa quyện..
- Và trong lần ấy, Người đã viết lên Chiều tối để ca ngợi bức tranh thiên nhiên đẹp mơ màng cùng với đó là bức tranh về cuộc sống con người trong buổi chiều hôm.
- Mở đầu bài thơ, Người đã vẽ lên cho người đọc thấy một khung cảnh thiên nhiên đẹp tới mơ màng, một khung cảnh vừa nhẹ nhàng, êm dịu, vừa đằm thắm, sinh động biết nhường nào:.
- Chỉ là nét chấm phá nhẹ nhàng cơ bản, nhưng bức tranh thiên nhiên ở đây đã hiện lên thật đầy cảm xúc và màu sắc..
- Chỉ bằng hai câu thơ rất mộc mạc thôi, Người đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên yên bình, tĩnh tại.
- Tóm lại, chỉ bằng hai câu thơ ngắn ngủi, thế nhưng Hồ Chí Minh đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên thôn dã thật yên bình biết mấy với những cánh chim trời và những làn mây trôi.
- Vậy mới biết, Bác Hồ dù đang trong cảnh lao ngục tù đày, phải sống trong cảnh đày đọa, thì Người vẫn giữ được hồn thơ, ý chí của mình vượt lên trên tất cả để có thể cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên, bức tranh thiên nhiên chiều tối đẹp và bình yên đến vậy.
- Nếu như trong hai câu đầu, nét bút chấm phá của Hồ Chí Minh đã gợi tả lên một khung cảnh thiên nhiên chiều tối đầy thanh bình thì ở hai câu sau, Người lại vẽ lên khung cảnh của cuộc sống con người nơi thôn dã:.
- Vậy nên, bức tranh về cuộc sống con người ấy hiện lên thật chân thực và sống động.
- Trên nền của không gian nơi thôn dã, hình ảnh người thôn nữ trở thành nhân vật trung tâm của bức tranh.
- Nếu như ở hai câu thơ trên, hình ảnh thiên nhiên đang đi vào chiều tối, đàn chim cũng đang trở về tổ của mình để nghỉ ngơi sau một ngày mỏi mệt, và đám mây cũng lững lờ trôi nhàn tản trên bầu trời, thì hai câu sau, nhịp thơ lại nhanh hẳn lên để thể hiện nhịp sống của con người lao động.
- Khi thiên nhiên đang dần bước vào giai đoạn nghỉ ngơi thì con người vẫn đang tiếp tục nhịp sống thường ngày của mình và dường như nhịp sống ấy còn gấp gáp hơn nữa.
- Con người giờ đây trở thành chủ thể trung tâm của bức tranh thiên nhiên.
- Cô thôn nữ trong bức tranh thơ đang chăm chỉ lao động cần mẫn, không ngừng nghỉ,.
- Chính hành động ấy đã góp phần làm tăng thêm tính sống động, góp thêm hơi ấm con người cho bức tranh thiên nhiên thanh bình kia.
- Con người trong Chiều tối đã trở thành chủ thế làm chủ thiên nhiên chứ chẳng bị thiên nhiên bức ép như trong thơ cổ xưa nữa.
- Hai câu thơ tả thiên nhiên thật tĩnh lặng, im lìm đến nhường nào thì hai câu thơ này lại đột nhiên sôi nổi hẳn lên.
- Chính cuộc sống con người đã mang thêm phần hơi ấm cho khung cảnh thiên nhiên.
- Từng câu thơ trong Chiều tối của Hồ Chí Minh chẳng hề nhắc tới một khái niệm thời gian, thế nhưng từ khi nhìn thấy bức tranh thiên nhiên rồi đến bức tranh con người, người đọc vẫn nhận thấy sự luân chuyển của thời gian theo cánh chim, theo làn mây, theo cả những vòng quay xay ngô của cô thôn nữ.
- Bài thơ Chiều tối là sự kết hợp của bức tranh thiên nhiên và bức tranh con người lao động.
- Bức tranh thiên nhiên tĩnh lặng nhưng bức tranh con người lại sinh động, chân thực và ấm áp vô cùng.
- Tổng thể của bức tranh ấy là tâm hồn yêu thiên nhiên, niềm lạc quan, tin tưởng của người tù xa quê vào cuộc sống, vượt lên trên nghịch cảnh..
- Bằng thể thơ cổ thất ngôn tứ tuyệt cùng với các biện pháp chấm phá, ước lệ cổ điển, Hồ Chí Minh đã vẽ lên bức tranh Chiều tối thật hài hòa giữa thiên nhiên và con người.
- Có thể nói bài thơ như một bức tranh hài hòa, giao quyện giữa bức tranh thiên nhiên và cuộc sống của con người, hay chính là sự kết hợp giữa bức tranh hiện thực đời sống và tinh thần thép của người tù cộng sản Hồ Chí Minh..
- Có người nào được như Bác, có tinh thần nào lạc quan và yêu đời hơn tinh thần của Bác? Dù trong hoàn cảnh bị chuyển lao cực khổ nhưng trên đường đi Bác vẫn dùng tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình để ghi lại những khung cảnh thiên nhiên và con người để rồi qua đó gửi gắm những nỗi niềm, tâm sự và cảm xúc thầm kín của mình.
- Mở đầu bài thơ là cảm xúc của người thi sĩ trước cảnh thiên nhiên vùng rừng núi khi chiều tà sẩm tối:.
- Cảnh chiều tối vùng sơn cước hiện lên rộng lớn, mênh mông nhưng hoang vắng, tĩnh mịch, người thi sĩ đã sử dụng bút pháp chấm phá của thơ cổ điển để tạo nên vẻ đẹp của bức tranh.
- Bỗng trong không gian thiên nhiên ấy hiện lên bóng dáng của con người, sự sống của con người đã làm sống dậy bức tranh, trở thành tâm điểm của cả bức tranh.
- Sự xuất hiện của cuộc sống con người đã xua tan đi nỗi cô đơn, lẻ loi của người tù cách mạng:.
- lò than rực hồng kết thúc bài thơ và cũng chính là nhãn tự của bài thơ, từ điểm nhìn này bức tranh đời sống con người trở nên ấm áp hơn, màu hồng của lò than là ánh sáng của hy vọng, của niềm tin và sức sống..
- Bài thơ “Chiều tối” thực sự là một bức tranh tuyệt đẹp, hài hòa giữa những mảng sáng và tối, thiên nhiên và con người.
- Người tù cộng sản Hồ Chí Minh đã bằng những nét tinh tế, trong trẻo nhất của tâm hồn yêu thiên nhiên, cuộc sống để có thể vẽ nên một bức tranh kỳ diệu trong hoàn cảnh đặc biệt - trên đường đi chuyển lao tù..
- Vậy mà trong hoàn cảnh ấy, người vẫn vượt lên trên tất cả để ghi lại một bức tranh thiên nhiên và cuộc sống thật đẹp:.
- Cả bài thơ là bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người gần gũi, sinh động trong cảm nhận của một người tù cách mạng..
- “Chiều tối” mở đầu bằng hai câu thơ miêu tả thiên nhiên vừa gần gũi lại vừa khác lạ.
- Cũng giống như trong thơ ca cổ điển phương Đông, khung cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu đã được phác hoạ bằng những nét châm phá.
- Toàn bộ khung cảnh miền thiên nhiên sơn cước hiện ra đơn sơ qua cánh chim chiều mệt mỏi đang vỗ cánh bay về nơi trú ngụ, và trong áng mầy lẻ loi, lững lờ trôi giữa tầng không.
- Thiên nhiên ở khắc họa ở hai nét rất cơ bản nhưng hiện lên đầy ấn tượng về cảnh sắc và xúc cảm.
- áng mây trong bức tranh “chiều tối” của Bác toát lên vẻ yên ả, thanh bình của cuộc sống thường ngày, ở trong cảnh đày đọa “Năm mươi ba cây số một ngày/.
- Tình yêu thiên nhiên và “chất thép” trong tâm hồn người tù cách mạng ấy đã làm nên sức mạnh để chiến thắng hoàn cảnh.
- Từ bức tranh thiên nhiên, ta bắt gặp một cái nhìn trìu mến dõi theo từng biểu hiện của tạo vật.
- Bức tranh di chuyển điểm nhìn vào cuộc sống con người..
- Đến đây bài thơ có sự vận động từ bức tranh thiên nhiên sang bức tranh đời sống.
- Giũa cái hoang sơ hùng vĩ của thiên nhiên đất trời, hình ảnh cô gái xay ngô và bếp lửa rực hồng của cô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống động, đáng quí và đáng trân trọng biết bao..
- Bài thơ là sự kết hợp của hai mảng màu chính: mảng màu của thiên nhiên và mảng màu của cuộc sống con người.
- Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống có sự vận động từ bóng tối ra ánh sáng, từ buồn đến vui.
- Trong một lần chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Bác đã viết bài thơ Chiều tối để ghi lại khung cảnh thiên nhiên trên đường chuyển lao, đồng thời gửi gắm những tâm sự, cảm xúc thầm kín..
- Trên đường chuyển lao, Bác đã ghi lại khung cảnh thiên nhiên chiều tối rộng lớn nhưng tịch mịch của vùng sơn cước:.
- Bức tranh thơ vẫn không ngừng chuyển động, từ không gian rộng lớn của thiên nhiên, Bác đã hướng sự chú ý đến sự sống của con người:.
- Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người cũng như tâm hồn cao đẹp của Bác..
- Tâm hồn tha thiết yêu con người, đất nước bao nhiêu thì cũng thiết tha yêu thiên nhiên cuộc sống bấy nhiêu.
- Trên đường bị giải đi trong chiều buồn ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc lòng nhà thơ - người tù bỗng ấm lên và phấn chấn vui vẻ trước thiên nhiên đẹp và hình ảnh cuộc sống bình dị ấm cúng.
- Bài thơ có hai bức tranh rõ nét: hai câu đầu là cảnh hoàng hôn, hai câu sau là cảnh sinh hoạt..
- Trên con đường thanh vắng, thiên nhiên như một hồng thơ đang đón đợi:.
- Thiên nhiên được miêu tả với vài nét chấm phá nhưng đã gợi ra khung cảnh bát ngát, trong sáng êm đềm của hoàng hôn vùng rừng núi.
- Thiên nhiên có vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng nhưng quạnh quẽ đượm buồn.
- Bài thơ có cách cảm thụ thế giới quen thuộc của thơ xưa, thiên nhiên như đồng cảm với tâm sự của con người.
- vẫn hiện đại, vì thiên nhiên với con người có sự đồng cảm chứ không đồng nhất.
- Thiên nhiên mệt mỏi còn có chốn nghỉ, cô đơn mà được tự do, còn người tù không biết đi về đâu và mất tự do không biết đến bao giờ.
- Tóm lại, hai câu thơ gợi tả cảnh thiên nhiên đẹp mà buồn, vì ‘‘người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
- Hình ảnh cô gái mải miết xay ngô và xay xong bên lò lửa rực hồng gợi bức tranh đời sống có vẻ đẹp bình dị, ấm cúng, yên vui.
- Lò lửa hồng là hình ảnh nổi bật trung tâm của bức tranh thơ, làm nổi rõ hình ảnh của cô gái.
- Nó sưởi ấm bức tranh thiên nhiên hiu hắt.
- Vậy là, hình ảnh cuộc sống con người là điểm hội tụ vẻ đẹp bài thơ, tỏa sáng ánh và hơi ấm xung quanh.
- Thế nên khi bắt gặp hình ảnh cuộc sống con người giữa miền sơn cước, tình yêu và niềm vui đã tràn ngập cõi lòng.
- Thiên nhiên đẹp nhưng chưa đủ mang đến niềm vui.
- Bài thơ Chiều tối có sự hài hòa giữa phong cách cổ điển với hiện đại, giữa thiên nhiên với tâm hồn.
- Bài thơ đã cho người đọc thưởng thức bức tranh thiên nhiên đẹp và cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn lớn.
- Một tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc, một tình cảm hồn hậu, thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống con người.
- Thiên nhiên trong thơ bác hiện lên thật đẹp, thật lãng mạn nên thơ.
- Bức tranh thiên nhiên trong bài Chiều tối và Giải đi sớm là những bức tranh như thế, nó thể hiện tâm hồn, cốt cách cao đẹp của nhà thơ.
- Đặc biệt, ở cả hai bài thơ thiên nhiên đều đi từ tối tăm, lạnh lẽo đến ánh sáng và ấm áp..
- Ở Chiều tối, nhà thơ đã có một sự đồng cảm đặc biệt với thiên nhiên:.
- Phép nhân hóa đã thể hiện tấm lòng nhà thơ đối với thiên nhiên.
- Và biết đâu, còn ấm bởi tình người – tình cảm của Bác đối với những kiếp cần lao, với người dân miền núi bên cạnh nhịp quay nặng nề của cối xay "ma túc bao – bao túc ma hoàn".Bài thơ nói đến sự mệt mỏi.
- Phần một là cảnh thiên nhiên khi "đêm chửa tan".
- Sang đến phần 2 thì cảnh thiên nhiên hiện ra khác hẳn với phần trước.
- Từ sự lãnh lẽo, tối tăm của đêm thu đến buổi sớm mai ấm áp trong lành đầy màu sắc, thiên nhiên vận động tươi sáng nhịp nhàng còn tác động tích cực đến con người và cũng thể hiện tâm hồn một con người yêu thiên nhiên, lạc quan tin tưởng vào ngày mai đầy ánh sáng..
- Ngay ở Chiều tối ta đã bắt gặp một tình yêu thương bao la Bác dành cho thiên nhiên và sự sống con người.
- Đêm thu lạnh lẽo hiểm nguy, người vẫn mở lòng ưu ái với thiên nhiên, nhìn thiên nhiên bằng đôi mắt hữu tình tinh tế: "Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn".
- Con người ở đây mạnh mẽ, can trường và kỹ vĩ, tự nâng mình lên sánh với thiên nhiên.
- thiên nhiên Người "ngênh diện".
- Không chỉ Chiều tối và Giải đi sớm, rất nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù tả cảnh thiên nhien và tất cả thiên nhiên đều có sự vận động tươi sáng từ trong bóng tối tới ánh sáng.
- Tả cảnh thiên nhiên nhưng tác giả cũng đưa ra những lời dự đoán về kết quả của cuộc khắng chiến chống mĩ cứu nước của dân tộc sắp kết thúc thắng lợi.
- Bài thơ.
- Trong bài thơ, Hồ Chí Minh đã tái hiện một bức tranh thiên nhiên hài hòa giữa cảnh vật và cuộc sống con người.
- Lấy cảm hứng từ buổi chiều chuyển lao với khung cảnh tươi đẹp và cuộc sống ấm cúng, bức tranh thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp hoàng hôn đậm nét cổ điển:.
- Trong tứ thơ cổ điển ẩn chứa nét hiện đại, hoàng hôn hiện lên êm đềm, giản dị, thiên nhiên đồng cảm với con người mà không đồng nhất.
- Thiên nhiên man mác nét buồn nhưng không bi lụy.
- Chính vì thế, khi thời khắc cuối cùng của ban ngày đã đến, bóng đêm đang bao phủ xuống vạn vật, bức tranh thiên nhiên dưới ánh nhìn của nhà thơ đã hiện lên bóng sáng của con người, của cuộc sống sinh hoạt đời thường:.
- Hình ảnh ấy diễn tả vẻ đẹp tuyệt vời về con người lao động trẻ trung, hăng say.
- Sự xuất hiện của hơi thở con người đã trở thành tâm điểm và thổi hồn cho bức tranh thiên nhiên, xua tan sự âm u hoang vắng của núi rừng về đêm, xua tan nỗi cô đơn, lẻ loi của người tù cách mạng..
- Từ đó, thiên nhiên bỗng hòa quyện vào cuộc sống con người, tạo nên bức tranh ấm áp, xinh đẹp.
- Bút pháp gợi tả thiên nhiên với những hình ảnh bình dị, gần gũi mà giàu xúc cảm.
- Từ đó, khắc họa bức tranh thiên nhiên giao quyện bức tranh cuộc sống con người nơi núi rừng hoang dã.
- Dù cho bao năm tháng trôi đi, độc giả vẫn luôn rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên và cảm xúc nhân vật trữ tình trong tác phẩm.