« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các khó khăn và quan tâm của nông dân thực hiện các mô hình canh tác tại huyện Hồng Dân và Phước Long, tỉnh Bạc Liêu


Tóm tắt Xem thử

- CỦA NÔNG DÂN THỰC HIỆN CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN HỒNG DÂN VÀ PHƯỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU Lê Thanh Phong 1 và Trần Hồng Thúy 2.
- Mô hình canh tác, Phân tích nhân tố.
- Nghiên cứu được thực hiện để phân tích các khó khăn và quan tâm của nông dân trong 5 mô hình mô hình canh tác là Lúa (L), Thủy sản (TS), Lúa-Thủy sản (L-TS), Lúa-Màu (L-M) và Lúa-Màu-Thủy sản (L-M-TS)..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, lúa là cây trồng phổ biến trong các mô hình canh tác và nông dân thực hiện mô hình có kinh nghiệm canh tác.
- Các khó khăn của nông dân trong các mô hình canh tác tập trung vào những vấn đề Thị trường, Môi trường canh tác và Quản lý sản lượng..
- Trong các mô hình canh tác có lúa, sự Tích lũy tiền của nông hộ được dự đoán bởi Thời vụ canh tác, Tập huấn khuyến nông, Nguồn nước canh tác, Chất lượng nước canh tác và Sức khỏe nông hộ.
- Trong mô hình chuyên canh thủy sản, sự Tích lũy tiền của nông hộ được dự đoán bởi Tập huấn khuyến nông và Chất lượng nước canh tác.
- môi trường canh tác bị ô nhiễm, dịch bệnh.
- khó khăn trong việc áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất do nông dân canh tác thủy sản thường có trình độ thấp.
- Từ những khó khăn, hạn chế trên, mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu và phân tích những khó khăn, những mối quan tâm của nông dân trực tiếp canh tác trong các mô hình canh tác tại vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu, từ đó đề xuất các biện pháp giải quyết để góp phần vào phát triển sản xuất..
- Các mô hình canh tác được điều tra gồm có: chuyên canh Lúa (L), chuyên canh Thủy sản (TS) luân canh Lúa-Thủy sản (L-TS), luân canh Lúa-Màu (L-M) và xen/luân canh Lúa- Màu-Thủy sản (L-M-TS).
- (Hồng Dân) điều tra 15 mô hình chuyên canh TS..
- Tổng số mô hình (nông hộ) được điều tra là 120 (60 mô hình thuộc huyện Hồng Dân và 60 mô hình thuộc huyện Phước Long).
- Phương pháp thành phần chính (Principal components) được sử dụng (Field, 2000) để xác định các thành phần chính (nhân tố) về sự quan tâm của nông dân trong quá trình canh tác.
- Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ dân tộc Kinh trong các mô hình canh tác tại hai huyện Hồng Dân và Phước Long là 95% và 5% là dân tộc Khmer..
- Tỷ lệ nông hộ sử dụng đất ruộng để canh tác chiếm 92,5% và 7,5% sử dụng đất canh tác là đất ruộng và vườn.
- Mô hình chuyên canh L canh tác lúa 2 vụ (40%) và 3 vụ/năm (60.
- Các giống lúa (16 giống) được trồng trong các mô hình canh tác có lúa là Một bụi đỏ, OM 6073, OM 4218, OM 4900, OM 6162, OM 2517, OM 2514, OM 6913, OM 7347, OM 6161, OM 6377, OM 5451, OM 6976, OM 2395, OM 1490 và IR 50404..
- Các loại màu được trồng trong mô hình canh tác có cây màu gồm bắp, dưa hấu, dưa leo, khổ qua, khoai môn, đậu xanh và đậu trắng.
- Các loài thủy sản được nuôi trong các mô hình canh tác có thủy sản là tôm sú, tôm thẻ, cá thác lác còm và cá bống tượng..
- Bảng 1: Thông tin nông hộ trong các mô hình canh tác.
- TT Mô hình Diện tích (ha) Tuổi chủ hộ Nhân khẩu Cư trú (năm) Kinh nghiệm (năm).
- Tuổi chủ hộ trong các mô hình canh tác không khác biệt.
- Đây cũng là lứa tuổi có tích lũy kinh nghiệm canh tác.
- Số nhân khẩu trung bình thấp trong mô hình canh tác TS (4,0) và cao trong mô hình L-TS (4,9).
- Đây là điều kiện thuận lợi về nguồn lao động trong canh tác nhưng có thể ảnh hưởng đến điều kiện sống của nông hộ.
- chung, số nhân khẩu trung bình trong các mô hình canh tác cao hơn so bình quân nhân khẩu nông thôn toàn quốc là 3,8 người (TCTK, 2012).
- Thời gian cư trú của nông hộ trong các mô hình canh tác có lúa như L, L-TS và L-M-TS năm) là khá cao (p<0,05), ngoài ra, kinh nghiệm canh tác có khác biệt thống kê giữa các mô hình (p<0,05), nhất là trong mô hình L (27,8 năm) cho thấy lúa là cây trồng truyền đời của nông hộ tại vùng điều tra..
- Trên cơ sở hecta đất nông hộ, sản lượng và hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác được so sánh (Bảng 2).
- Mô hình L-M có diện.
- tích canh tác đất nhỏ (Bảng 1) nhưng cũng cho sản lượng thu hoạch trong năm khá cao (nhất là trồng dưa hấu) do màu được trồng luân canh.
- TT Mô hình Sản lượng.
- 3.3 Các khó khăn trong canh tác 3.3.1 Khó khăn trong canh tác lúa.
- Trong canh tác lúa tại 2 huyện điều tra (Bảng 3), khó khăn nông hộ gặp nhiều là vấn đề Chất lượng đất và nước (28,3.
- Các khó khăn về chất lượng đất và nước của huyện Hồng Dân và Phước Long là do đất bị nhiễm mặn, phèn, mặt ruộng canh tác lúa chưa được cải thiện bằng phẳng nên việc tưới tiêu còn khó khăn (Phòng NN&PTNT Hồng Dân, 2012.
- Các khó khăn đã nêu chiếm phần chủ yếu (69,9%) trong số các khó khăn của nông dân canh tác lúa..
- Bảng 3: Các khó khăn trong canh tác lúa tại vùng điều tra.
- 5 Kỹ thuật canh tác 10,6.
- 3.3.2 Khó khăn trong canh tác màu.
- Đây là vấn đề gây nhiều khó khăn (Bảng 4) cho nông hộ trong các mô hình canh tác có cây màu (22,4.
- Vấn đề Sâu bệnh cũng là một khó khăn trong sản xuất màu (19,6%) nhất là trong canh tác dưa hấu, bắp.
- Do diện tích canh tác màu trong.
- Các khó khăn nêu trên chiếm tỷ lệ quan trọng (67,2%) trong các khó khăn của nông hộ canh tác cây màu..
- Bảng 4: Các khó khăn trong canh tác màu tại vùng điều tra.
- 9 Kỹ thuật canh tác 4,7.
- 3.3.3 Khó khăn trong canh tác thủy sản Tương tự như trong canh tác lúa (Bảng 3), khó khăn nông hộ gặp nhiều trong canh tác thủy sản (Bảng 5) là vấn đề Chất lượng đất và nước (23,1%) do đất nhiễm phèn, mặn và chất lượng nước được xem là ô nhiễm qua dịch bệnh thường phát sinh trên tôm.
- Việc thiếu kiến thức trong Kỹ thuật canh tác tôm, cá cũng là một khó khăn cho nông dân (15,0.
- Ngoài ra, việc Giá cả sản phẩm biến động (13,1%) do thương lái ép giá cũng như Xa nơi tiêu thụ sản phẩm (13,1%) cũng là một khó khăn trong canh tác thủy sản tại hai huyện điều tra.
- trong các khó khăn gặp phải của nông dân trong canh tác thủy sản..
- Nhìn chung, các khó khăn được nông dân ghi nhận trong canh tác lúa (Bảng 3), màu (Bảng 4) và thủy sản (Bảng 5) tập trung vào những vấn đề thị trường tiêu thụ (Giá cả sản phẩm, Xa nơi tiêu thụ sản phẩm), môi trường canh tác (Chất lượng đất và nước, Ngập lũ) và quản lý sản lượng (Giống trồng, Sâu bệnh, Kỹ thuật canh tác)..
- Bảng 5: Các khó khăn trong canh tác thủy sản tại vùng điều tra.
- 2 Kỹ thuật canh tác 15,0.
- 3.4 Các quan tâm trong canh tác.
- 3.4.1 Phân tích hồi quy mô hình canh tác có lúa Kết quả phân tích hồi quy các mô hình tác có lúa cho thấy, mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
- phương sai của sự quan tâm về Tích lũy tiền nông hộ được giải thích bởi Thời vụ canh tác, Tập huấn khuyến nông, Nguồn nước canh tác, Chất lượng nước canh tác và Sức khỏe nông hộ (p<0,05) trong phương trình hồi quy (Bảng 6) Y X 1 + 0,243 X 2 + 0,343 X 3 - 0,357 X 4 + 0,267 X 5 (Y:.
- X 1 : Thời vụ canh tác.
- X 3 : Nguồn nước canh tác.
- X 4 : Chất lượng nước canh tác.
- Ảnh hưởng quan trọng của các biến dự đoán sự quan tâm về Tích lũy tiền trong các mô hình canh tác có lúa (căn cứ theo hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta) theo thứ tự từ nhiều đến ít là Thời vụ canh tác (0,258), Sức khỏe nông hộ (0,249), Nguồn nước canh tác (0,204), Tập huấn khuyến nông (0,193) và Chất lượng nước canh tác (-0,291)..
- Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy mô hình canh tác có lúa.
- 2 Thời vụ canh tác .
- 4 Nguồn nước canh tác .
- 5 Chất lượng nước canh tác .
- 8 Kỹ thuật canh tác tiên tiến .
- 3.4.2 Phân tích hồi quy mô hình chuyên canh thủy sản.
- Hệ số xác định R 2 = 0,93 cho thấy 93% phương sai của sự quan tâm về Tích lũy tiền nông hộ được giải thích bởi Tập huấn khuyến nông và Chất lượng nước canh tác (p<0,05) trong.
- X 2 : Chất lượng nước canh tác).
- 3 Chất lượng nước canh tác .
- 4 Thời vụ canh tác .
- 5 Nguồn nước canh tác .
- Sự quan tâm của nông hộ được phân tích chung cho tất cả nông hộ qua 5 mô hình canh tác.
- 7 Kỹ thuật canh tác tiên tiến .
- 8 Nguồn nước canh tác .
- 9 Chất lượng nước canh tác .
- 5 Thời vụ canh tác 0,820.
- 6 Kỹ thuật canh tác tiên tiến 0,751.
- 8 Chất lượng nước canh tác 0,888.
- 9 Nguồn nước canh tác 0,832.
- Nhân tố 2 bao gồm các mối quan tâm về Thời vụ canh tác, Kỹ thuật canh tác tiên tiến và Tập.
- Nhân tố 3 bao gồm các mối quan tâm về Chất lượng nước canh tác, Nguồn nước canh tác và Cung cấp giống tốt.
- Các mối quan tâm trong nhân tố 2 liên quan đến việc năng cao kỹ năng canh tác nên có thể gọi là Cải thiện kỹ thuật canh tác..
- Các mối quan tâm trong nhân tố 3 có liên quan cụ thể đến vấn đề đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và giống tốt trong canh tác nên có thể gọi là Yêu cầu giống và nước..
- TT Mô hình An toàn nông hộ SE Kỹ thuật canh tác SE Nước và giống SE.
- Bảng 10 trình bày Hệ số nhân tố trung bình cho 5 mô hình canh tác.
- Các Hệ số nhân tố trong mô hình L.
- Hệ số nhân tố cao trong mô hình L-M (0,839), cho thấy Cải thiện kỹ thuật canh tác là mối quan tâm chung quan trọng của nông hộ trong mô hình này.
- các khó khăn về môi trường canh tác và biện pháp quản lý sản lượng nằm trong mối quan tâm chung về Cải thiện kỹ thuật canh tác và Yêu cầu giống và nước.
- Trong canh tác lúa cần sử dụng giống lúa cấp xác nhận, thuần chủng để đạt năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh, hạt lúa đồng nhất về kiểu hình và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường (Hoàng Lam, 2014).
- Hiện nay, các giống lúa có chất lượng tốt, cho năng suất cao đang được nông dân quan tâm gồm OM 5451, OM 6976, OM 4900,… Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến có thể giúp giảm tác động môi trường, bảo đảm sức khỏe cho nông dân.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, lúa là cây trồng chủ lực trong các mô hình canh tác.
- Nông dân thực hiện mô hình có kinh nghiệm canh tác.
- Các khó khăn của nông dân thực hiện các mô hình canh tác được phân tích tập trung vào những vấn đề thị trường tiêu thụ (Giá cả sản phẩm, Xa nơi tiêu thụ sản phẩm), môi trường canh tác (Chất lượng đất và nước, Ngập lũ) và quản lý sản lượng (Giống trồng, Sâu bệnh, Kỹ thuật canh tác).
- Trong các mô hình canh tác có lúa, quan tâm về Tích lũy tiền của nông dân được dự đoán bởi các quan tâm như Thời vụ canh tác, Tập huấn khuyến nông, Nguồn nước canh tác, Chất lượng nước canh tác và Sức khỏe nông hộ.
- Đối với mô hình chuyên canh thủy sản, quan tâm về Tích lũy tiền được dự đoán bởi các quan tâm như Tập huấn khuyến nông và Chất lượng nước canh tác.
- Kết quả phân tích nhân tố xác định được 3 nhân tố quan tâm chủ yếu của nông dân là An toàn nông hộ, Cải thiện kỹ thuật canh tác và Yêu cầu giống và nước..
- nông dân trong 5 mô hình canh tác, các biện pháp cần được quan tâm thực hiện như: (1) hạn chế diện tích canh tác lúa không có hiệu quả, chuyển đổi sang canh tác cây trồng cạn.
- chú ý chất lượng con giống thủy sản khi nuôi và tuân thủ tốt quy trình canh tác để đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
- (6) Nhà nước cần tăng cường hệ thống khuyến nông hỗ trợ nông dân như tập huấn kỹ thuật, phổ biến kỹ thuật canh tác tiên tiến trong canh tác cây trồng và thủy sản để giảm tác động môi trường, bảo đảm sức khỏe cho nông dân.
- hoàn chỉnh thủy lợi giao thông nội đồng, lưới điện cho tưới tiêu nước, có chính sách thực hiện các cụm sấy lúa, nhà máy xay xát công suất lớn để phát triển rộng rãi và bền vững các mô hình canh tác có hiệu quả hiện nay như Cánh đồng mẫu lớn, mô hình GAP..
- Xây dựng hệ thống canh tác theo hướng bền vững tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long