« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các kỹ thuật đánh giá chậm trễ tiến độ dự án xây dựng - Ứng dụng thực tế tại dự án Luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/jvn.2017.008 PHÂN TÍCH CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHẬM TRỄ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG - ỨNG DỤNG THỰC TẾ TẠI DỰ ÁN LUỒNG CHO TÀU BIỂN.
- Dự án xây dựng, kỹ thuật phân tích, tiến độ chậm trễ Keywords:.
- Vì vậy, nhiều kỹ thuật phân tích chậm tiến độ đã được đề xuất và áp dụng để giải quyết các vấn đề chậm trễ như chậm trễ thực tế, chậm trễ và tạo ra chậm trễ đồng thời, tăng tiến độ, sở hữu và sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành, phân bố nguồn lực và mất năng suất lao động.
- Nghiên cứu này sẽ áp dụng các kỹ thuật phân tích chậm tiến độ hiện nay vào một dự án xây dựng cụ thể, từ đó xác định kỹ thuật phân tích lý tưởng đưa đến kết quả tin cậy và chính xác để đảm bảo một kết quả chấp nhận được trong việc giải quyết tranh chấp.
- Phân tích các kỹ thuật đánh giá chậm trễ tiến độ dự án xây dựng - Ứng dụng thực tế tại dự án Luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu.
- Một khi vấn đề chậm tiến độ xảy ra, các bên liên quan thường có những sự tranh chấp dữ dội, đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm cho sự chậm trễ đó.
- Dựa trên những thông tin về sự chậm trễ, bằng chứng thu thập, hợp đồng thỏa thuận giữa các bên liên quan và những kỹ thuật phân tích chậm trễ đáng tin cậy, luật sư, quan tòa và kỹ sư định giá sẽ phân tích và đo lường những sự chậm trễ trong tiến độ của dự án.
- Tuy nhiên, những kỹ thuật phân tích chậm tiến độ hiện nay vẫn còn tồn tại các nhược điểm vốn có trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại (Yang và Kao, 2009) và vì vậy, các kỹ thuật này thường không thể được chấp nhận rộng rãi bởi các bên tham gia dự án.
- Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích những kỹ thuật phân tích tiến độ hiện nay qua ứng dụng thực tế tại Dự án.
- Các nghiên cứu của tác giả ở Việt Nam và trên thế giới về những kỹ thuật phân tích chậm tiến độ sẽ được giới thiệu trong phần 2.
- Tiến độ dự án chậm trễ là mối quan tâm hàng đầu đối với những kỹ sư làm công tác quản lý dự.
- Trong khi đó, các nghiên cứu lại ít tập trung vào phân tích các kỹ thuật nghiên cứu chậm trễ hiện có để ứng dụng vào phân tích chậm tiến độ của các dự án thực tế.
- Hơn nữa, tác giả Nguyễn Long Duy (2008) đã nghiên cứu kỹ thuật phân tích cỡ Window và xem xét ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên đến kết quả phân tích tiến độ dự án qua một thí dụ mô phỏng.
- Bên cạnh đó, những kỹ thuật phân tích hiện có không thể giải quyết có hiệu quả sáu vấn đề liên quan đến chậm trễ tiến độ nêu trên bởi vì những kỹ thuật này bao gồm các đánh giá chủ quan, giả thuyết và đặt ra lý thuyết (Farrow, 2007).
- Cuối cùng những kỹ thuật phân tích hiện có sử dụng các tiến độ khác nhau như tiến độ theo kế hoạch (As-.
- Planned), tiến độ hoàn thành (As-Built), tiến độ điều chỉnh (Adjusted Schedule), và sở hữu tiến độ (Entitlement Schedule) do những yêu cầu của kỹ thuật phân tích điều đó rất dễ đưa đến những kết quả khác nhau..
- Chi phí bồi thường hợp đồng do chậm tiến độ là 200 triệu/ngày..
- Tuy nhiên, tiến độ thi công thực tế là 44 ngày (Hình 3), do đó dự án chậm tiến độ 4 ngày, do lỗi của chủ đầu tư (EC), nhà thầu (NE) và bên thứ ba (EN).
- Hình 2: Tiến độ theo theo kế hoạch (As-planned schedule – 40 ngày) Ghi chú: NE: Chậm trễ do lỗi nhà thầu..
- Đây là một trong những kỹ thuật phân tích chậm trễ đơn giản nhất trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp chậm tiến độ (Alkass et al., 1996).
- Theo kỹ thuật phân tích này, tất cả những khoảng thời gian chậm tiến độ của tất cả các bên có ảnh hưởng.
- như nhau đến chậm tiến độ dự án và sẽ không phân biệt đến việc chậm tiến độ trên đường găng hoặc không găng.
- Tổng của những khoảng thời gian chậm tiến độ sẽ là thời gian chậm tiến độ dự án.
- Vì vậy, tiến độ thực tế 14 ngày chậm trễ là kết quả.
- tổng hợp thời gian chậm tiến độ của tất cả các bên tham gia (Bảng 1)..
- Thứ nhất là bỏ qua thời gian chậm tiến độ theo thực tế và không giải quyết được vấn đề chậm trễ đồng thời.
- Thứ hai là kỹ thuật phân tích này xem mỗi sự chậm tiến độ của các bên tham gia trên đường găng hay không găng đều có ảnh hưởng như nhau đến tiến độ dự án (Alkass et al., 1996.
- Qua đó, tổng hợp tất cả những thời gian chậm tiến độ sẽ lớn hơn rất nhiều so với chậm tiến độ thực tế.
- Cuối cùng là vấn đề tăng tiến độ và tạo ra chậm trễ đồng thời không được đề cập giải quyết..
- 3.2 Net Impact (As-Built) Technique Khi áp dụng kỹ thuật phân tích Net Impact Technique, thời gian chậm tiến độ của dự án chỉ đơn giản là so sánh sự khác nhau giữa tiến độ theo kế hoạch và tiến độ thực tế.
- thời gian chậm tiến độ của dự án là 4 ngày (Bảng 1).
- Trong trường hợp chưa có tiến độ hoàn thành dự án, tiến độ dự án điều chỉnh (Adjusted Schedule) có thể được sử dụng qua việc thêm các khoảng thời gian chậm tiến độ của tất cả các bên vào tiến độ kế hoạch của dự án..
- Kỹ thuật phân tích dựa vào sự tác động của thời gian chậm tiến độ vẫn còn tồn tại nhiều bất lợi khi áp dụng.
- Vấn đề chậm tiến độ theo thực tế và phân biệt lỗi do các bên chưa được giải quyết đúng mức..
- Bảng 1: Bảng kết quả so sánh của các kỹ thuật phân tích chậm tiến độ.
- TT Kỹ thuật phân tích Dự án chậm tiến độ (ngày) Thời gian dự trữ hoàn thành do EC NE EN Tổng cộng EC NE.
- Kỹ thuật phân tích As-Planned xem tiến độ theo kế hoạch là tiến độ chuẩn để giải quyết vấn đề.
- Trước hết, các khoảng thời gian chủ đầu tư, nhà thầu hoặc bên thứ ba gây ra chậm tiến độ sẽ được thêm vào trong tiến độ kế hoạch.
- Để xác định ảnh hưởng đến chậm tiến độ dự án bằng cách so sánh sự khác nhau giữa tiến độ theo kế hoạch và tiến độ.
- được thêm vào thời gian các bên gây ra chậm tiến độ.
- Thứ nhất, vấn đề chậm tiến độ theo thực tế không được giải quyết đúng mức vì kỹ thuật phân tích chỉ tập.
- trung vào sự chậm tiến độ trên đường găng.
- Và hơn nữa, sự thay đổi của đường găng và thời gian dự trữ hoàn thành trong tiến độ dự án có thể xảy ra cũng không được xem xét bởi vì kỹ thuật phân tích chỉ dựa vào tiến độ theo kế hoạch (Mohan và Al-Gahtani, 2006)..
- Sự khác nhau giữa tác động của sự chậm trễ lên đường găng và tiến độ trước khi tác động là thời gian chậm tiến độ.
- Vì vậy, kỹ thuật này sẽ không cập nhật được tiến độ thực tế của dự án (Trauner, 1990.
- Kỹ thuật phân tích này cũng gần giống như kỹ thuật Impacted As-Planned nhưng TIA cập nhật tiến độ trước khi đi vào phân tích chậm trễ trên các hoạt động.
- Đây là một trong những kỹ thuật phân tích chậm tiến độ được ứng dụng rộng rãi nhất (Trauner, 1990).
- Đối với mỗi hoạt động chậm tiến độ, tiến độ theo kế hoạch được cập nhật với tiến độ thực tế trước khi phân tích hoạt động đó.
- Áp dụng thực tế tại Dự án Luồng, 6 ngày là thời gian chậm tiến độ của dự án bao gồm tất cả các loại chậm trễ của các bên liên quan trên các hoạt động 10.
- Nhìn chung, kỹ thuật phân tích But-For không xem xét cặn kẽ sự thay đổi của đường găng trong tiến độ thực hiện dự án và do đó vấn đề chậm trễ đồng thời chỉ được giải quyết khi đường găng của dự án không thay đổi (Alkass et al., 1996.
- Qua đó, thời gian thực hiện dự án sẽ được chia nhỏ ra một số khoảng thời gian dựa vào những sự thay đổi bất thường của tiến độ dự án.
- Qua đó, sự khác nhau giữa tiến độ dự án trước và sau mỗi khoảng thời gian theo quan điểm của các bên là thời gian chậm tiến độ.
- Chẳng hạn, theo quan điểm của chủ đầu tư bằng việc so sánh giữa tiến độ dự án trước và sau khi thêm vào lỗi do chủ đầu tư (EC) trong mỗi khoảng thời gian xác định.
- Trước khi bắt đầu một khoảng thời gian mới, phần trách nhiệm thuộc về bên thứ ba (EN) sẽ phải thêm vào tiến độ dự án theo quan điểm của chủ đầu tư..
- Theo đó, tiến độ dự án sẽ được chia ra từ ngày 1 đến 35, và từ 36 đến 44.
- Đây là kỹ thuật phân tích chậm trễ tiến độ phổ biến và được sử dụng nhiều nhất (Mohan và Al- Gahtani, 2006).
- Tiến độ dự án thực tế được phân ra làm một số khoảng thời gian nhỏ dựa vào những sự thay đổi lớn như chậm trễ hoặc tăng tiến độ của dự án.
- Sự chậm trễ tiến độ dự án được xác định qua sự so sánh giữa thời gian hoàn thành dự án trước và sau mỗi khoảng thời gian chia nhỏ với ba loại chậm trễ phổ biến (EC, NE và EN).
- Kỹ thuật phân tích sử dụng cả hai tiến độ thực tế và tiến độ theo kế hoạch trong khi vẫn giữ được mối liên hệ và thời gian của các hoạt động sau mỗi khoảng thời gian phân tích.
- Áp dụng cụ thể cho Dự án Luồng, tiến độ dự án theo thực tế được chia ra làm 2 khoảng thời gian từ ngày 1 đến 35, và từ 36 đến 44..
- Kết quả phân tích chậm tiến độ được trình bày ở Bảng 1..
- Cho dù kỹ thuật phân tích sử dụng những cỡ cửa sổ Window để theo dõi tiến độ thực tế, nhưng vẫn còn gặp phải một số khó khăn khi chia nhỏ những khoảng thời gian.
- Kỹ thuật phân tích cỡ cửa sổ Window But-For là sự kết hợp giữa Window sử dụng tiến độ thực tế As-Built và kỹ thuật phân tích But-For.
- Kỹ thuật này bắt đầu bằng việc chia nhỏ tiến độ thực tế thành những khoảng thời gian khác nhau và theo quan điểm của các bên liên quan tương tự như kỹ thuật But-For.
- tiến độ thực tế phải được cập nhật.
- Đây là kỹ thuật phân tích hữu hiệu và chính xác để giải quyết vấn đề chậm trễ tiến độ (Mohan và Al-Gahtani, 2006).
- Kỹ thuật IDWA phân tích tiến độ dự án sau mỗi ngày cập nhật và được xem là kỹ thuật phân tích hữu hiệu nhất để xem xét trách nhiệm của các bên liên quan.
- Với mỗi sự kiện chậm trễ/tăng tiến độ được thêm vào trong tiến độ dự án sau mỗi ngày và xét ảnh hưởng đến ngày hoàn thành dự án.
- Thí dụ: nếu có 2 sự kiện chậm tiến độ đồng thời thì áp dụng quy luật “Fair Rule”..
- được áp dụng thì các bên liên quan (EC, NE và EN) sẽ chịu trách nhiệm như nhau đối với tiến độ dự án chậm trễ.
- Kỹ thuật phân tích này tương tự như các kỹ thuật phân tích cỡ cửa sổ Window, chỉ khác là phân tích tiến độ sau mỗi ngày cập nhật, do đó kết quả sẽ chính xác hơn.
- Kỹ thuật TFM phân tích tiến độ sử dụng cỡ cửa sổ chỉ một ngày sau mỗi sự kiện chậm trễ hoặc tăng tiến độ thông qua việc xem xét sự thay đổi thời gian dự trữ hoàn thành của dự án.
- Vì vậy, TFM có thể giải quyết được 4 vấn đề chính về chậm tiến độ dự án: đó là chậm trễ thực tế, chậm trễ đồng thời, tạo ra chậm trễ đồng thời, tăng tiến độ dự án và xác định được các bên sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành như thế nào (Al-Gahtani, 2007).
- Áp dụng tại Dự án Luồng, giả sử trước khi bắt đầu dự án, nhà thầu sở hữu thời gian dự trữ hoàn thành, kết quả phân tích chậm tiến độ thực tế là 4 ngày (Bảng 1).
- Hơn nữa, TFM bỏ qua ảnh hưởng của sự mất năng suất lao động của tiến độ dự án.
- Dựa trên sự giới hạn của kỹ thuật TFM trong phân tích tiến độ của dự án, nó không thể xác định được quan hệ giữa chi phí và sự sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành ảnh hưởng đến tiến độ dự án.
- Sự cải tiến kỹ thuật TFM sẽ là một phương pháp phân tích lý tưởng đối với vấn đề chậm tiến độ dự án.
- Sự cải tiến kỹ thuật TFM qua việc thành lập một sơ đồ tính cho các loại chi phí do sự chậm trễ tiến độ thuộc về các bên liên quan và sự sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành.
- Chẳng hạn, sơ đồ tính cho các loại phí như: chi phí tăng tiến độ dự án (Escalation Cost), chi phí gián tiếp (Overhead Cost), chi phí bị tác động (Impacted Cost), chi phí sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành (Float Consuming Cost) và chi phí bồi thường chậm tiến độ hợp đồng (Liquidated.
- Do đó, sự cải tiến kỹ thuật phân tích TFM sẽ được áp dụng rộng rãi trong giải quyết tranh chấp tiến độ.
- 4 THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI DỰ ÁN LUỒNG CỦA CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHẬM TRỄ TIẾN ĐỘ.
- Nghiên cứu các kết quả của 12 kỹ thuật phân tích tiến độ áp dụng tại Dự án Luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu cho thấy tiến độ dự án chậm trễ theo thực tế là 4 ngày.
- Một số kỹ thuật có kết quả gần đúng như kết quả chậm tiến độ thực tế như các kỹ thuật phân tích cỡ cửa sổ Window và IDT.
- được các bên có trách nhiệm cụ thể như thế nào đối với dự án chậm tiến độ.
- Do đó, các kỹ thuật này không thể áp dụng vào phân tích giải quyết vấn đề tranh chấp chậm tiến độ dự án..
- Các kỹ thuật phân tích cỡ cửa sổ Window phản ánh kết quả gần đúng với dự án chậm tiến độ theo thực tế, tùy vào mức độ chia nhỏ khoảng thời gian phân tích.
- Thật vậy, kỹ thuật phân tích cỡ cửa sổ Window có thể đưa đến một kết quả chấp nhận được cho các bên tham gia bởi vì nó giải quyết được vấn đề chậm tiến độ theo thực tế và hơn nữa là vấn đề thay đổi đường găng của dự án.
- Đặc biệt là kỹ thuật IDWA cập nhật tiến độ dự án hàng ngày do đó nó cần rất nhiều dữ liệu ghi nhận ở công trường và phải trải qua quá trình phân tích khá phức tạp..
- Các kỹ thuật phân tích tiến độ còn lại (Impacted As-Planned, But-For và Window But- For) cho các kết quả khác với chậm tiến độ theo thực tế trong Dự án Luồng và vì vậy nó không thể được áp dụng để giải quyết vấn đề tranh chấp dự án chậm tiến độ..
- Có 2 kỹ thuật phản ánh chính xác tiến độ dự án chậm trễ theo tiến độ xây dựng thực tế đó là TFM và sự cải tiến TFM bởi vì các kỹ thuật này giải quyết hầu hết các vấn đề liên quan đến chậm trễ tiến độ.
- Tóm lại, sự cải thiện TFM là kỹ thuật phân tích lý tưởng để giải quyết các vấn đề tranh chấp tiến độ dự án chậm trễ..
- Phân tích tiến độ dự án chậm trễ là một vấn đề vẫn còn tồn tại nhiều sự tranh chấp gay gắt giữa các bên liên quan và vì vậy bất kì một kỹ thuật phân tích nào đưa đến một kết quả làm hài hòa các bên thì được khuyến khích áp dụng.
- Dựa trên các kết quả của những kỹ thuật phân tích tiến độ Dự án Luồng cho tàu biển có tải trọng lớn vào sông Hậu, các kết luận được rút ra là:.
- Phân tích chậm tiến độ dự án là một quá trình phức tạp của việc giải quyết tranh chấp và phân chia trách nhiệm của các bên liên quan, do đó cần phải xác định kỹ thuật phân tích nào là lý tưởng và cần có những chuyên gia đầu ngành phân tích tiến độ..
- Kết quả khác nhau của các kỹ thuật phân tích chậm tiến độ chịu tác động rất lớn từ cách xác định bên liên quan (nhà thầu, chủ đầu tư.
- đơn vị nào sẽ sở hữu, sử dụng thời gian dự trữ khi bắt đầu dự án và sự thay đổi của thời gian dự trữ vì sự chậm trễ hay tăng tiến độ dự án.
- Sự cải thiện TFM thực sự là một kỹ thuật phân tích lý tưởng được sử dụng để phân tích dự án chậm tiến độ.
- Bởi vì kết quả phân tích tiến độ chỉ ra cho các bên liên quan phải có trách nhiệm cụ thể đối với dự án chậm tiến độ thông qua việc xác định các loại chi phí và thời gian rõ ràng..
- Do đó, đòi hỏi có sự trợ giúp của các phần mềm phân tích tiến độ dự án chuyên nghiệp như Microsoft Project, Primavare.
- để thực hiện phân tích chậm trễ tiến độ dự án cả về thời gian và chi phí của các hoạt động.