« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2009


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN.
- Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009 bằng cách sử dụng hai phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tố và phương pháp phân tích bao dữ liệu.
- Kết quả chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động đang suy giảm và nguyên nhân chính là do yếu tố phi hiệu quả về mặt công nghệ.
- Những ngân hàng quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các ngân hàng có quy mô nhỏ.
- Các ngân hàng còn sử dụng lãng phí các đầu vào khoảng 7,7% và số lượng các ngân hàng đối mặt với hiệu suất giảm dần theo quy mô có xu hướng ngày càng ít đi..
- Từ khoá: Hiệu quả kinh tế, Tổng năng suất các yếu tố, Hiệu quả quy mô.
- Sự tăng trưởng nhanh về số lượng của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) trong thời gian qua đặt ra vấn đề cần quan tâm về chất lượng trong hoạt động của hệ thống NHTMCP.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP như trình độ kỹ thuật, quản lý, đổi mới thể chế tài chính, năng lực cạnh tranh, yếu tố quy mô.
- Trong đó nâng cao năng suất lao động các yếu tố sản xuất (được đo lường bằng chỉ tiêu tổng năng suất các yếu tố - TFP) góp phần đáng kể vào việc cải thiện hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP và tạo nên bước đột phá giúp cho ngành ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền vững để từng bước cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế..
- Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là p hân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMCP dưới góc độ phân tích đóng góp của các yếu tố sản xuất.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP..
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP..
- Đối với lĩnh vực ngân hàng là ngành hoạt động dịch vụ có rất nhiều mối quan hệ giữa nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, cách tiếp cận TFP thường được cho là phù hợp.
- Cách tiếp cận theo chỉ số Tornqvist:.
- Y t m ) (1) Vector giá các yếu tố đầu ra: P t  1.
- P  (2) Tỷ phần các yếu tố đầu ra:.
- X t n ) (4) Vector giá các yếu tố đầu vào: W t.
- W t - 1  W t 1  1 W t 2  1 W t n  1 (5) Tỷ phần các yếu tố đầu vào:.
- Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các yếu tố đầu ra (TOI):.
- Chỉ số tích lũy TFP của các yếu tố đầu vào, đầu ra giai đoạn được tính bởi công thức.
- TFP t-2 ....TFP t-n (16) Cách tiếp cận theo chỉ số Malmquist:.
- Chỉ số thay đổi TFP – Malmquist đo lường sự thay đổi của tổng đầu ra so với đầu vào.
- Trong đó M 0 t đo sự thay đổi năng suất bắt nguồn từ sự thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật trong thời kỳ t tới t+1 với công nghệ thời kỳ t+1 được cho như sau:.
- Chỉ số thay đổi năng suất Malmquist theo đầu ra có thể được phân rã thành:.
- đo sự thay đổi hiệu quả tương.
- đối giữa năm t và t+1 trong điều kiện hiệu quả không đổi theo quy mô.
- D thể hiện chỉ số thay đổi kỹ.
- Theo định nghĩa, tích số của thay đổi hiệu quả và thay đổi kỹ thuật sẽ bằng chỉ số Malmquist, những thành phần này có thể thay đổi ngược chiều nhau..
- 3.1.2 Đo lường hiệu quả hoạt động Hiệu quả kinh tế:.
- Hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ [(AE), phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng các đầu vào theo các tỷ lệ tối ưu, khi giá cả tương ứng của chúng đã biết.
- Tích số của hai độ đo này tạo ra độ đo hiệu quả kinh tế (CE)..
- Hiệu quả theo quy mô:.
- Hiệu quả kỹ thuật được phân rã thành hiệu quả theo quy mô và hiệu quả kỹ thuật thuần.
- Do giả định hiệu quả theo quy mô không đổi-CRS chỉ phù hợp khi tất cả các ngân hàng trong mẫu đang hoạt động ở một quy mô tối ưu.
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng các ngân hàng hoạt động không ở mức quy mô tối ưu.
- Ngoài chỉ tiêu CRS, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả theo quy mô khác bao gồm: hiệu quả biến đổi theo quy mô-VRS, hiệu quả tăng dần theo quy mô-IRS, và hiệu quả giảm dần theo quy mô-DRS.
- Nếu không có những khác biệt về môi trường kinh doanh và các sai số trong việc xác định các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra, tính không hiệu quả về kỹ thuật thuần của một ngân hàng nào đó sẽ phản ánh sự khác biệt so với ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất.
- Do đó, kết quả của phân tích bao dữ liệu-DEA bao gồm: mức hiệu quả theo quy mô của mỗi ngân hàng, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả kỹ thuật toàn bộ và xác định mức chuẩn thực tế hoạt động tốt nhất trong đánh giá hiệu quả ngân hàng.
- Dựa trên quan điểm cho rằng các ngân hàng là các tổ chức tài chính huy động, phân bổ các nguồn vốn cho vay và các tài sản khác, các khoản chi phí để duy trì hoạt động được xem là đầu vào trong quá trình tạo ra thu nhập - đầu ra trong hoạt động kinh doanh.
- nghĩa Thu nhập hoạt động.
- Chi hoạt động khác Bảng 2: Phân loại các ngân hàng thương mại cổ phần trong mẫu nghiên cứu.
- mô tổng tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần.
- Mô hình chỉ số Malmquist cho phép ước lượng sự thay đổi của TFP và sự thay đổi của các thành phần hiệu quả có liên quan như thay đổi hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần, và thay đổi hiệu quả theo quy mô.
- Bảng 3 trình bày kết quả ước lượng của Mô hình chỉ số Malmquist.
- Kết quả trong Bảng 3 còn cho thấy TFP cải thiện nhiều là do hiệu quả kỹ thuật, thể hiện qua chỉ số này luôn duy trì ở mức cao hơn 1 trong thời gian qua, ngoại trừ năm 2007.
- Bên cạnh đó, hiệu quả theo quy mô cũng đã đóng góp nhiều vào kết quả tăng TFP.
- Nếu đánh giá hiệu quả theo từng nhóm ngân hàng, kết quả từ Bảng 3 cũng cho thấy rằng những ngân hàng quy mô lớn có mức tăng TFP cao nhất và những ngân hàng quy mô nhỏ có mức tăng trưởng TFP là thấp nhất..
- Thay đổi hiệu quả kỹ.
- Thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần.
- Thay đổi hiệu quả quy.
- Để đánh giá đóng góp của sự tăng trưởng các yếu tố đầu vào và đầu ra đến mức tăng của TFP, Mô hình chỉ số Tornqvist được sử dụng.
- Bảng 4 trình bày kết quả ước lượng của Mô hình chỉ số Tornqvist.
- Kết quả cho thấy rằng trong giai đoạn chỉ số tăng trưởng TFP bình quân của hệ thống NHTMCP đạt mức 0,9583.
- Nếu đánh giá giữa các nhóm, kết quả cho thấy rằng chênh lệch giữa tăng trưởng doanh thu và chi phí của các ngân hàng có quy mô nhỏ là lớn hơn rất nhiều so với hai nhóm ngân hàng có quy mô trung bình và quy mô lớn.
- Điều này cho thấy các NHTMCP quy mô lớn có lợi thế hơn về chi phí.
- Bảng 4: Kết quả ước lượng Mô hình chỉ số Tornqvist cho toàn hệ thống và theo từng nhóm NHTMCP.
- 4.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Kết quả phân tích cho thấy rằng hiệu quả kinh tế (CE) của toàn hệ thống NHTMCP là và 87% tương ứng cho các năm và 2009.
- Nhìn chung, hiệu quả kinh tế của hệ thống NHTMCP năm 2009 đã.
- Trong đó, yếu tố phi hiệu quả trong cả giai đoạn nghiên cứu phần lớn là do yếu kém về phân bổ nguồn lực gây ra thể hiện qua chỉ tiêu hiệu quả phân bổ (AE) thấp hơn hiệu quả kỹ thuật (TE).
- Bảng 5 trình bày chi tiết kết quả ước lượng các chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ (hay hiệu quả thị trường), và hiệu quả kinh tế cho toàn bộ hệ thống NHTMCP và cho trung bình các nhóm ngân hàng theo quy mô qua các năm trong giai đoạn 2006- 2009.
- Kết quả cho thấy đối với các ngân hàng quy mô nhỏ có hiệu quả hoạt động tương đối cao trong những năm bình thường nhưng mức hiệu quả đạt được đã giảm mạnh và ở mức thấp nhất so với các nhóm khác trong năm 2008.
- Điều này cho thấy các ngân hàng có quy mô nhỏ thường dễ bị tổn thương khi điều kiện kinh doanh không thuận lợi xảy ra..
- Bảng 5: Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bổ (AE) và hiệu quả kinh tế (CE) của toàn bộ mẫu và các nhóm NHTMCP, 2006-2009.
- 4.3 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả theo quy mô.
- Kết quả phân tích, được trình bày trong Bảng 6, cho thấy rằng hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) của toàn hệ thống NHTMCP đạt 0,923.
- Điều này cũng có nghĩa là các NHTMCP vẫn còn sử dụng không hiệu quả các đầu vào khoảng 7,7%.
- Trong năm 2007 mức hiệu quả kỹ thuật (TE) đạt được là khá thấp chỉ khoảng 88,8%.
- Tuy nhiên, trong hai năm 2008 và 2009 tiếp theo mức hiệu quả này đã có bước cải thiện.
- Điều này cho thấy hệ thống NHTMCP đang dần sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực mặc dù vẫn còn thấp hơn so với năm 2006.
- Ngoài ra, trong giai đoạn 2006-2009 hiệu quả kỹ thuật thuần (PE) bình quân của toàn hệ thống NHTMCP là 0,965 lớn hơn so với hiệu quả quy mô bình quân 0,957.
- Như vậy, có thể thấy trong thời kỳ này các nhân tố phản ánh hiệu quả kỹ thuật thuần đóng góp vào hiệu quả toàn bộ là lớn hơn so với hiệu quả quy mô..
- Bảng 6: Hiệu quả toàn bộ (TE), hiệu quả kỹ thuật thuần (PE) và hiệu quả qui mô (SE) của toàn bộ mẫu và theo nhóm giai đoạn 2006-2009.
- Kết quả ước lượng của mô hình DEA còn cho biết số lượng những NHTMCP có hiệu quả theo quy mô giảm dần-DRS, có xu hướng ngày càng ít đi qua các năm: từ 17 ngân hàng trong năm 2007 giảm xuống 11 ngân hàng trong năm 2008 và chỉ còn lại 8 ngân hàng trong năm 2009.
- hiệu quả quy mô (SE) đang trên xu hướng tăng dần từ 0,925 lên 0,959 và đạt 0,975 tương ứng các năm từ 2007đến 2009.
- Điều này cho thấy các NHTMCP nếu tiếp tục tăng quy mô hoạt động sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động.
- Vấn đề sẽ được cụ thể hơn khi phân tích riêng từng nhóm ngân hàng.
- Không có ngân hàng nào trong hai nhóm 1 và 2 có hiệu suất tăng dần theo quy mô-IRS.
- Các ngân hàng thuộc nhóm 3 có hiệu quả theo quy mô thấp hơn.
- Tuy nhiên, trong nhóm 3 lại có hai ngân hàng đạt hiệu suất tăng dần theo quy mô-IRS.
- Điều này cho thấy cho thấy có sự khác biệt về hiệu quả theo quy mô giữa các ngân hàng có quy mô nhỏ.
- Bảng 7 trình bày chi tiết kết quả ước lượng của mô hình DEA giữa các nhóm ngân hàng có quy mô khác nhau và xu hướng thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả theo quy mô qua các năm..
- Bảng 7: Kết quả ước lượng của mô hình DEA theo hiệu quả theo quy mô giảm dần (DRS), tăng dần (IRS) và không đổi CRS .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2006-2009 hoạt động của hệ thống NHTMCP có những đặc điểm sau đây:.
- Thứ nhất, hiệu quả kinh tế của hệ thống NHTMCP đang có xu hướng tăng thể hiện qua chỉ số hiệu quả kinh tế (CE) bình quân luôn cao và tăng dần qua các năm.
- Tuy nhiên, yếu tố phi hiệu quả kinh tế phần lớn là do yếu kém về phân bổ nguồn lực thể hiện qua hai chỉ số hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE) đạt ở mức thấp..
- Thứ hai, hiệu quả hoạt động kinh doanh chung (TE) chưa cao.
- Nói cách khác, mức độ không hiệu quả của các NHTMCP còn tương đối cao, khoảng 7,7%.
- Trong đó, các nhân tố hiệu quả kỹ thuật thuần của các NHTMCP đóng góp vào hiệu quả hoạt động kinh doanh chung là lớn hơn so với hiệu quả theo quy mô..
- Thứ ba, số lượng các NHTMCP có trạng thái hiệu quả theo quy mô giảm dần-DRS đang trên xu hướng giảm dần: từ 17 ngân hàng trong năm 2007 còn lại 8 ngân hàng trong năm 2009.
- Tuy nhiên, không có ngân hàng nào thuộc nhóm quy mô lớn và quy mô trung bình đạt trạng thái hiệu quả theo quy mô tăng dần-IRS..
- Thứ tư, khi môi trường kinh doanh trở nên ổn định hơn thì ngân hàng có quy mô càng nhỏ càng đạt hiệu quả kinh tế-CE, và hiệu quả quy mô-SE cao hơn.
- Ngược lại, trong điều kiện môi trường kinh doanh bất ổn hơn, kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có quy mô lớn lại ít bị sụt giảm hơn..
- Thứ năm, nguyên nhân chính làm cho TFP suy giảm là do yếu tố phi hiệu quả về.
- Thứ sáu, các NHTMCP quy mô lớn sẽ có lợi thế về chi phí hơn các NHTMCP quy mô nhỏ..
- Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP, cần thực hiện các giải pháp sau đây:.
- Một là, các NHTMCP cần tăng dần quy mô để đạt đến mức hiệu quả quy mô cao hơn..
- Hai là, bên cạnh mục tiêu tăng doanh số cho vay, việc tiết giảm chi phí thậm chí còn quan trọng hơn để các NHTMCP đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn..
- Ba là, các NHTMCP cần tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng công nghệ ngân hàng và tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực bậc cao nhằm cho phép cải thiện hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả hoạt động..
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam cho giai đoạn 2001-2005