« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các vấn đề Môi trường trong bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010


Tóm tắt Xem thử

- Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi tr−ờng và Phát triển.
- phân tích các vấn đề môI tr−ờng.
- trong bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội .
- 3.2.2 Sự t−ơng thích với các văn bản pháp lý của Chính phủ về môi tr−ờng.
- 3.2.3 Vai trò và trách nhiệm của các nhà tài trợ và các tổ chức chính phủ trong việc thực hiện bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững .
- 14 3.2.4 Định h−ớng đầu t− môi tr−ờng.
- Một trong những cách tiếp cận mục tiêu chính của Bản dự thảo lần này là kết hợp, lồng ghép các vấn đề môi tr−ờng vào chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội.
- Bản dự thảo đã đ−a các vấn đề môi tr−ờng vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nh−ng định h−ớng, mục tiêu, nội dung và giải pháp để thực hiện ch−a cân.
- những vấn đề môi tr−ờng trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh− các vấn đề môi tr−ờng trong giai đoạn 2001-2005.
- đ−ợc, ch−a có các chỉ tiêu môi tr−ờng phù hợp và khả thi.
- cũng nh− cơ chế hỗ trợ, ràng buộc ch−a rõ ràng cho việc giải quyết các vấn đề môi tr−ờng nhằm h−ớng tới bảo vệ môi tr−ờng có hiệu quả và phát triển bền vững..
- Các văn bản quan trọng sau đây có thể cung cấp cở sở nền tảng cho công tác bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đ−ợc đề cập đến trong Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nh−: Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị, Ch−ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam.
- Chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đến năm 2010 và Định h−ớng đến năm 2020.
- Bản dự thảo nên đặc biệt nhấn mạnh nhiều hơn khía cạnh môi tr−ờng nh− là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững trong Ch−ơng trình Nghị sự 21 bằng cách đ−a thêm các nội dung mục tiêu bền vững về môi tr−ờng trong các phần về mục tiêu chung, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp chiến l−ợc t−ơng xứng với các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng khác..
- Dự báo môi tr−ờng là cần thiết trong phần 3 (Dự báo các cân đối lớn của nền kinh tế).
- Cần thiết phải phát triển hệ thống dự báo ô nhiễm, các kịch bản ô nhiễm và suy thoái môi tr−ờng cho mục tiêu lập kế hoạch kinh tế - xã hội và phân bổ ngân sách để giải quyết các vấn đề này..
- Đánh giá chiến l−ợc môi tr−ờng (SEA) phải đ−ợc quy định đối với chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cũng nh− các ch−ơng trình, dự án lớn, mang tính chất khu vực..
- đã đ−ợc đề cập đến trong Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia đến năm 2010 và Định h−ớng đến năm 2020) cũng nh− tăng c−ờng chất l−ợng vấn đề quản lý các nguồn tài nguyên trong phần Mục tiêu chủ yếu..
- Chi tiêu của chính phủ về môi tr−ờng theo tinh thần Nghị quyết 41 lên mức tối thiểu 1% (không bao gồm đầu t− cho cơ ở hạ tầng) cho công tác quản lý môi tr−ờng là mục tiêu tài chính quan trọng và khuyến khích nhiều hơn nữa ODA phân bổ cho lĩnh vực môi tr−ờng (20% trong tổng số ODA)..
- ủ ng hộ việc phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- Thừa nhận và ủng hộ tầm quan trọng của khu vực t− nhân và các tổ chức xã hội (bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ) trong việc huy động các nguồn lực và thực hiện các mục tiêu môi tr−ờng..
- Cần thực hiện 3 hành động (A, K, P) liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững:.
- định chính sách về bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững..
- Cung cấp các kiến thức (Knowledge) về bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững cho cộng đồng và các công chức..
- Tạo cơ chế thuận lợi để cộng đồng và công chức thực hiện (Practice) những hành động liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững.
- và thay đổi môi tr−ờng toàn cầu (hiện t−ợng ấm lên toàn cầu, tăng mực n−ớc biển, sóng thần.
- đồng nghĩa với sự suy thoái nhanh về chất l−ợng môi tr−ờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- Trong vài thập kỷ gần đây, suy thoái môi tr−ờng ở Việt Nam đang ngày càng tăng..
- Tuy nhiên vấn đề nghiêm trọng nhất là sự mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng.
- Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế đang rất chú ý đến vấn đề này nhằm mục tiêu bảo đảm cho nền kinh tế có thể đạt đ−ợc mục tiêu tăng tr−ởng cao và bền vững gắn với bảo vệ môi tr−ờng và đầu t− vào các nguồn lực con ng−ời và xã hội..
- Kể từ khi Việt Nam tham dự Hội nghị Th−ợng đỉnh Trái đất về Môi tr−ờng và Phát triển tại Rio de Janeiro năm 1992, Chính phủ đã cam kết thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
- Tiếp theo kết quả từ Hội nghị Th−ợng đỉnh Trái đất về phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002, Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam đ−ợc ban hành ngày trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.
- Ngày Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 41/NQTW về Bảo vệ Môi tr−ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại.
- Thông qua Nhóm Hỗ trợ Quốc tế về Môi tr−ờng (ISGE), các nhà tài trợ đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng chuẩn bị kế hoạch ngành giai đoạn 2005- 2010.
- Những đóng góp từ Bộ tài nguyên và Môi tr−ờng sẽ đ−ợc đ−a vào Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 2006- 2010.
- đặc biệt chú ý tới Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (xem Phụ lục 1).
- để đ−a ra những phân tích khoa học, đề xuất và đánh giá hợp lý để lồng ghép vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững vào Bản dự thảo nhằm giúp cho Nhóm các Nhà tài trợ Cùng quan điểm và Bộ Kế hoạch và Đầu t− đ−a ra những kế hoạch hành động thích hợp (danh sách những ng−ời đ−ợc phỏng vấn xem Phụ lục 2)..
- đại diện của hơn 190 n−ớc tại Hội nghị Th−ợng đỉnh Trái đất về phát triển bền vững tại Johannesburg đã xác định ba trụ cột không thể tách rời của sự bền vững là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng..
- Quốc tế hóa sự đánh giá môi tr−ờng Tiếp cận những mục tiêu hiện tại nh−ng xem xét đến t−ơng lai.
- Thất bại thị tr−ờng.
- Bản Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Bộ Kế hoạch và Đầu t−.
- đã đ−ợc Nhóm chuyên gia phân tích khía cạnh môi tr−ờng trên quan điểm bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững nhằm đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội bền vững..
- Vấn đề môi tr−ờng lần đầu tiên chính thức đ−ợc đ−a vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thành một mục riêng “Tài nguyên, môi tr−ờng và phát triển bền vững” trong “Định h−ớng phát triển các ngành, các lĩnh vực”, đây là một b−ớc tiến cơ bản trong nhận thức về môi tr−ờng và phát triển bền vững của các nhà hoạch định chính sách..
- Phần bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc đ−a vào trong kế hoạch nh−ng ch−a cân.
- Bản dự thảo kế hoạch cũng đ−a ra những vấn đề về môi tr−ờng mà Việt Nam đã cam kết thực hiện với quốc tế..
- Bản dự thảo đã chỉ ra những mặt yếu và những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh− các vấn đề môi tr−ờng trong giai.
- Bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đ−ợc đ−a ra ch−a đầy đủ.
- Các vấn đề môi tr−ờng và phát triển bền vững ch−a phải là sợi chỉ đỏ xuyên suốt một cách hợp lý và thích hợp trong các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội.
- đề xã hội và thực hiện tốt các nhiệm vụ bảo vệ môi tr−ờng nh− Nghị quyết 41 đã đề ra.
- Trong bản kế hoạch này các nội dung môi tr−ờng đề ra ch−a đúng mức, còn ít, ch−a t−ơng xứng với hai vấn đề kinh tế và xã hội..
- Những vấn đề xoay quanh mối quan hệ giữa môi tr−ờng và đói nghèo ch−a đ−ợc đề cập..
- Việt Nam đã có những văn bản quan trọng về bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững nh− Chiến l−ợc Tăng tr−ởng và Xóa đói giảm nghèo, Ch−ơng trình Nghị sự 21 do Chính phủ ban hành, Kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ v.v.
- Môi tr−ờng và phát triển bền vững không đ−ợc đề cập đến trong phần Nhiệm vụ chính, trong khi bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc Chính phủ thông qua trong Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020 (NSEP) và trong Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam.
- hội không thể đề cập quá chi tiết và cụ thể tất cả các vấn đề môi tr−ờng..
- Bản dự thảo còn thiếu các chỉ tiêu về môi tr−ờng và thiếu sự tham khảo các văn bản của Việt nam cam kết gần đây với thế giới nh− Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.
- Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi tr−ờng nh− đã đ−ợc nhấn mạnh trong Nghị quyết 41 của Bộ chính trị đã không đ−ợc đề cập rõ trong Bản dự thảo cả về mặt nội dung và giải pháp.
- ý kiến của hầu hết các chuyên gia đều khẳng định có thể lồng ghép đ−ợc môi tr−ờng với phát triển kinh tế, xã hội.
- Bản dự thảo kế hoạch không thể hiện một cách t−ơng xứng khía cạnh bảo vệ môi tr−- ờng nh− là một trong ba nội dung cơ bản của phát triển bền vững.
- Vấn đề môi tr−ờng đã không đ−ợc tính đến trong phần V.7 Phát triển kinh tế biển.
- đáng kể, môi tr−ờng biển bắt đầu bị ô nhiễm.
- Điều này đặt ra yêu cầu phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển kết hợp với bảo vệ môi tr−ờng, khai thác lợi thế của các.
- Việc thực hiện các định h−ớng phát triển sáu vùng, lãnh thổ cũng sẽ có các tác động môi tr−ờng quan trọng đến tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng của các vùng.
- điểm phát triển bền vững.
- Để thực hiện tốt bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững rất cần một khung pháp lý chặt chẽ để thực hiện tốt các công việc trên..
- 3.2.4 Định h−ớng đầu t− môi tr−ờng.
- Bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đã không đ−ợc nhắc đến trong phần VI.3.
- Dự thảo Kế hoạch ch−a đánh giá một cách chính xác, đầy đủ về vấn đề khai thác tài nguyên, Bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững về chất l−ợng môi tr−ờng (những vấn đề về n−ớc, không khí.
- không phù hợp với các báo cáo, nghiên cứu khoa học về thực trạng môi tr−ờng tại Việt Nam và khả năng ảnh h−ởng tới sự phát triển bền vững..
- đ−ợc và bảo vệ môi tr−ờng trong 5 năm tới nh− thế nào cho phù hợp với bối cảnh hội nhập và phát triển..
- Cần phải xã hội hóa cao nhất vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng trong cộng đồng dân c−.
- Chỉ tiêu này rất tốt, đáp ứng yêu cầu về môi tr−ờng.
- Rất nhiều giải pháp tích cực đã đ−ợc đề cập đến nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong bản kế hoạch cũng nh− Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia đến năm 2010 và Định h−ớng.
- Đây là lần đầu tiên các vấn đề môi tr−ờng đ−ợc đ−a vào thành một mục riêng trong Bản thảo phát triển kinh tế-xã hội 2006-2010..
- Bản dự thảo đ−a ra một phân tích khá tốt về những thiếu sót và nguyên nhân trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng trong giai đoạn 2001-2005..
- Phát triển bền vững ch−a đ−ợc đề cập một cách đúng mức và thay vì là một mục bao hàm cả ba vấn đề kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, phát triển bền vững chỉ là một phần trong các vấn đề về môi tr−ờng..
- Vấn đề môi tr−ờng ch−a đ−ợc coi là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ bản dự thảo.
- điểm quốc gia về môi tr−ờng (ví dụ, dự thảo Chiến l−ợc Hành động Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia, Kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, Kế hoạch bảo vệ Môi tr−ờng 2006- 2010.
- C ác văn bản quan trọng sau đây có thể cung cấp cở sở nền tảng cho công tác bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đ−ợc đề cập đến trong Bản dự thảo nh−: Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị, Ch−ơng trình Nghị sự 21.
- Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia đến năm 2010 và Định h−ớng đến năm 2020.
- Kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
- Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nên đặc biệt nhấn mạnh nhiều hơn khía cạnh môi tr−ờng nh− là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững trong Ch−ơng trình nghị sự 21 bằng cách đ−a thêm các nội dung mục tiêu bền vững về môi tr−ờng trong các phần về mục tiêu chung, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp chiến l−ợc t−ơng xứng với các vấn.
- Chất l−ợng phát triển.
- Chi tiêu của chính phủ về môi tr−ờng theo tinh thần Nghị quyết 41-NQ/TW lên mức tối thiểu 1% (không bao gồm đầu t− cho cơ sở hạ tầng) cho công tác quản lý môi tr−ờng là mục tiêu tài chính quan trọng và khuyến khích nhiều hơn nữa ODA phân bổ cho lĩnh vực môi tr−ờng (20% trong tổng số ODA)..
- hội (bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ) trong việc huy động các nguồn lực và thực hiện các mục tiêu môi tr−ờng..
- Tạo cơ chế thuận lợi để cộng đồng và công chức thực hiện (Practice) những hành động liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững..
- và thay đổi môi tr−ờng toàn cầu (hiện t−ợng ấm lên toàn cầu, mực n−ớc biển dâng, sóng thần.
- Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.
- Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi tr−ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc ngày 15/11/2004.
- Chiến l−ợc Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia đến năm 2010 và Định h−ớng đến năm 2020 (NSEP).
- Ch−ơng trình Hành động Môi tr−ờng quốc gia (NEAP).
- Bản Kế hoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
- Chủ tịch, Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi tr−ờng và Phát triển (CERED) 2.
- Vụ tr−ởng, Vụ Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi tr−ờng Ban Khoa giáo Trung −ơng, Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Ngày 19/8/2005 tại văn phòng Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi tr−ờng và Phát triển: TS.
- Lê Thạc Cán, Viện Môi tr−ờng và Phát triển Bền vững, GS.
- đoàn Châu Âu (EC), Yasuaki Maeda, Cơ quan Hợp tác Phát triển Nhật Bản (JICA), John Patterson, Dự án Môi tr−ờng Việt Nam – Canada (VCEP), Nguyễn Diễn Nam, Nhóm Hỗ trợ Quốc tế về Môi tr−ờng (ISGE), Nguyễn Viên Đàn, Bộ Tài Nguyên và Môi tr−ờng, Lynne Racine, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, (CIDA), Lê Vân Sơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, (CIDA)..
- Phạm Khôi Nguyên, Thứ tr−ởng Bộ Tài Nguyên và Môi tr−ờng 2.
- Trần Hồng Hà, Cục tr−ởng Cục Môi tr−ờng, MONRE.
- Lê Minh Đức, Vụ phó, Vụ Khoa học Công nghệ, Tài nguyên và Môi tr−ờng, MPI.
- Hoàng Minh Đạo, Cục phó cục Môi tr−ờng, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng 5.
- Theo ông bảo vệ môi tr−ờng và PTBV có đ−ợc đề cập đầy đủ trong bản dự thảo trong cả hai phần, Đánh giá tình hình 2001-2005 và kế hoạch phát triển