« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠ THẤP CAO ĐỘNƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- HẠ THẤP CAO ĐỘ NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Huỳnh Vương Thu Minh 1 , Hồ Yến Ngân 1 , Đinh Diệp Anh Tuấn 2 và Nguyễn Hiếu Trung 1.
- Khai thác nước dưới đất, suy giảm nước dưới đất, cao độ nước dưới đất, thành phố Sóc Trăng Keywords:.
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá mức độ hạ thấp cao độ nước dưới đất (NDĐ) và phân tích các yếu tố ảnh đến hạ thấp cao độ NDĐ tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
- và (ii) phương pháp phân tích tương quan.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: cao độ NDĐ ở 3 tầng chứa nước (Pleistocen giữa – trên (qp 2-3.
- Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động khai thác NDĐ của con người có quan hệ mật thiết đến sự hạ thấp cao độ NDĐ tại vùng nghiên cứu.
- Số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng tiêu thụ có tương quan cao với sự hạ thấp cao độ NDĐ.
- trong khi đó, các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ có tương quan thấp..
- Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở hạ nguồn của sông Mê Công với hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản..
- Trăng được khai thác sử dụng trong sinh hoạt (Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010b).
- Tỉnh Sóc Trăng có khoảng 79.981 giếng khai thác đơn lẻ tại các tầng chứa nước Holocen (qh), Pleistocen trên (qp 3.
- Trong đó, cao nhất là tầng chứa nước qp giếng) với tổng lưu lượng khai thác sử dụng của toàn tỉnh m 3 /ngày.
- Còn lại là hệ thống cấp nước do công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng quản lý với tổng lưu lượng khai thác là 39.372 m 3 /ngày (tháng 07/2010) và hệ thống khai thác tập trung do Chi.
- cục Phát triển Nông thôn quản lý với tổng lưu lượng khai thác là 49.322 m 3 /ngày, cấp cho sinh hoạt (Sở TN và MT Sóc Trăng, 2010a)..
- Do việc khai thác nước NDĐ với lưu lượng lớn làm sụt giảm cao độ và suy giảm áp lực nước trên toàn tỉnh.
- Bình quân mỗi năm cao độ NDĐ giảm từ 0,5 – 1,0 m ở tầng 90 m và giảm từ 3 – 4 m ở tầng nước sâu hơn.
- Bên cạnh đó, với việc khai thác thiếu quy hoạch đã làm tăng quá trình thẩm thấu, xâm nhập mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn nguồn NDĐ ở tầng nông (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 2010b)..
- Nguồn nước chính được cấp từ Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng được khai thác từ nguồn NDĐ ở các tầng chứa nước qp 2-3 , qp 1 , và n 1 3 (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 2010a).
- Với lưu lượng khai thác cao (31.145 m 3 /ngày).
- Tuy nhiên trữ lượng khai thác an toàn được đánh giá là thấp nhất trên toàn tỉnh (6.646 m 3 /ngày).
- Điều này đã dẫn đến tăng nguy cơ hạ thấp cao độ NDĐ và xâm.
- Do đó, việc đánh giá xu thế thay đổi cao độ NDĐ và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi cao độ NDĐ ở các tầng chứa nước là cần thiết..
- Sử dụng các hàm toán học (Average, Max, Min) để xử lý số liệu cao độ NDĐ thu thập được..
- Thể hiện các số liệu cao độ NDĐ dưới dạng các biểu đồ để đánh giá và rút ra nhận xét..
- 2.2.2 Phương pháp phân tích tương quan Dựa trên hệ số tương quan r để xác định mối tương quan giữa các biến.
- 0, chứng tỏ tương quan nghịch biến..
- 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất.
- Tổng lưu lượng khai thác NDĐ trên toàn tỉnh năm 2010 là 244.850 m 3 /ngày, trong đó, thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác khá cao, 31.145 m 3 /ngày (Sở TN và MT tỉnh Sóc Trăng, 2010a) (Hình 3)..
- Hình 3: Lưu lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá xu thế thay đổi cao độ NDĐ.
- Thống kê mô tả Phân tích tương quan.
- Các báo cáo, bài báo có liên quan Kết quả quan trắc cao độ NDĐ, lượng mưa, nhiệt độ, số hộ dân sử dụng và lưu lượng tiêu thụ Sử dụng các hàm toán học Max, Min, Trung bình.
- Từ Hình 3 có thể nhận thấy, thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác chỉ đứng sau Vĩnh Châu (39.390 m 3 /ngày), Mỹ Xuyên (31.298 m 3 /ngày).
- Hiện tại, các công trình khai thác NDĐ trong khu vực chủ yếu tập trung ở các trạm cấp.
- nước (thuộc Công ty TNHH MTV cấp nước tỉnh Sóc Trăng), với lưu lượng thác trung bình là 28.240 m 3 /ngày (Bảng 1), chủ yếu khai thác ở 3 tầng chứa nước Pleistocen giữa – trên (qp 2-3.
- Bảng 1: Hiện trạng khai thác nước dưới đất tại các trạm cấp nước trực thuộc Công ty TNHH MTV Cấp nước tỉnh Sóc Trăng.
- STT Công trình khai thác Tầng chứa nước khai thác Lưu lượng khai thác (m 3 /ngày).
- Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2010a Bên cạnh đó, còn có các công trình khai thác đơn lẻ và trạm cấp nước do Chi cục phát triển nông thôn quản lý, tuy nhiên lưu lượng khai thác khá thấp, 2.905 m 3 /ngày.
- Khai thác chủ yếu ở tầng Pleistocen giữa – trên (qp 2-3.
- với lưu lượng khai thác lần lượt là 1.862 m 3 /ngày.
- Hình 4: Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất theo mục đích sử dụng tại từng địa phương 3.2 Trữ lượng nước dưới đất.
- Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng ở khu vực nghiên cứu là 78.405 m 3 /ngày (thấp nhất toàn tỉnh)..
- Trong đó, trữ lượng khai thác tiềm năng ở 3 tầng chứa nước qp 2-3 , qp 1 , n 1 3 lần lượt là 23.424 m 3 /ngày, 18.052 m 3 /ngày, 33.403 m 3 /ngày (Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng, 2010a).
- động và trữ lượng đàn hồi được xem là ngưỡng giới hạn khai thác (trữ lượng khai thác an toàn)..
- Với trữ lượng khai thác an toàn rất thấp, 6.646 m 3 /ngày (tầng qp 2-3 là 495 m 3 /ngày, tầng qp 1 là 926 m 3 /ngày và tầng n 1 3 là 3.563 m 3 /ngày)..
- Hiện trạng khai thác NDĐ ở tỉnh Sóc Trăng theo tính toán là 244.850m 3 /ngày.
- Nếu xét theo ngưỡng khai thác bền vững là 20% trữ lượng khai thác tiềm năng thì 0.
- TP.Sóc trăng.
- nhiều địa phương cần hạn chế khai thác hoặc có biện pháp khai thác hợp lý (chuyển nước từ nơi thừa nước đến, chuyển xuống khai thác các tầng chứa nước sâu).
- 3.3 Xu thế thay đổi cao độ nước dưới đất 3.3.1 Cao độ nước dưới đất tầng Pleistocen giữa – trên.
- Cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên giai đoạn có sự sụt giảm liên tục theo thời gian, so với các khu vực khác trong tỉnh, TP Sóc Trăng có mức độ sụt giảm cao nhất (Hình 5)..
- Hình 5: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên Sóc Trăng Từ Hình 5 có thể nhận thấy, cao độ NDĐ trung.
- 3.3.2 Cao độ nước dưới đất tầng Pleistocen dưới Xu hướng biến động cao độ NDĐ ở 2 công trình quan trắc Q598030 giai đoạn thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia được thể hiện ở Hình 7..
- Hình 6: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Pleistocen dưới công trình Q TP Sóc Trăng Hình 6 cho thấy, cao độ NDĐ tầng Pleistocen.
- Cao độ NDĐ trung bình năm 2012 ở công trình Q598030 là -9,53 m, giảm -4,41 m so với năm m).
- 3.3.3 Cao độ nước dưới đất tầng Miocen trên Xu thế biến động cao độ NDĐ ở công trình Q598050 ở tầng Miocen trên giai đoạn được thể hiện ở Hình 7..
- Cao độ nước dưới đất (m).
- Cao độ nướcdưới đất (m).
- Hình 7: Diễn biến cao độ NDĐ tầng Miocen trên công trình Q TP Sóc Trăng Hình 7 cho thấy, cao độ NDĐ ở tầng Miocen.
- Tóm lại, cao độ NDĐ tại 3 tầng nước Pleistocen giữa – trên, Pleistocen dưới và Miocen trên đang sụt giảm theo thời gian.
- 3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu, phân tích xu thế thay đổi cao độ NDĐ trong khu vực, nghiên cứu tiến hành phân tích một số các yếu tố tự nhiên có thể dẫn đến sự thay đổi cao độ NDĐ..
- Hình 8: Tổng lượng mưa và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên công trình Q Lượng mưa theo xu hướng chung của ĐBSCL,.
- Trong khi đó cao độ NDĐ luôn có xu thế giảm dần qua các năm.
- Kết quả phân tích tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ qua các năm được thể hiện ở Hình 9..
- Hình 9: Phân tích tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên công trình Q .
- Hình 9 cho thấy, hệ số tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ ở công trình Q598020 (rất thấp (r = 0,23).
- Điều này chứng tỏ, lượng mưa không ảnh hưởng nhiều đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ tại tầng Pleistocen giữa – trên.
- Tương tự khi so sánh sự tương quan giữa lượng mưa và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới và Miocen trên cũng cho thấy sự tương quan rất thấp, với hệ số tương quan được xác định lần lượt là r = 0,23.
- Hình 10: Nhiệt độ trung bình năm và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên Nhiệt độ trung bình năm giảm từ năm 2001 đến.
- Trong khi nhiệt độ có xu hướng tăng, giảm thất thường thì cao độ NDĐ trong giai đoạn này giảm từ -5,16 m năm.
- Kết quả xác định tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ qua các năm cũng cho hệ số tương quan rất thấp (r = 0,04) (Hình 11)..
- Hình 11: Phân tích tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên công trình Q .
- Tương tự, khi phân tích tương quan giữa nhiệt độ và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới (Q598030) và Miocen trên (Q598050) cũng cho kết quả tương quan thấp.
- Hệ số tương quan được xác định lần lượt là r = 0,22 và r = 0,4..
- Tuy nhiên, các yếu tố này không ảnh hưởng nhiều đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ tại khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu đã tiến hành phân tích tương quan của số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ thu thập từ Công ty TNHH MTV cấp nước tỉnh Sóc Trăng đối với xu thế thay đổi cao độ NDĐ..
- Số hộ dân sử dụng nước.
- Từ Hình 12 có thể nhận thấy, giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ có mối tương quan nghịch.
- Khi số hộ dân sử dụng nước tăng thì cao độ NDĐ giảm và ngược lại.
- Kết quả phân tích tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ được thể hiện ở Hình 13..
- Hình 12: Số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên y.
- Hình 13: Phân tích tương quan giữa cao độ NDĐ và số hộ dân sử dụng nước Hình 13 cho thấy, hệ số tương quan giữa số hộ.
- dân sử dụng nước và cao độ NDĐ là r = 0,99.
- Điều này chứng tỏ, giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ có mối tương quan rất cao.
- Tương tự, kết quả phân tích tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ ở tầng Pleistocen dưới (công trình Q598030) và Miocen trên (công trình.
- Lưu lượng nước tiêu thụ.
- Hình 14: Lưu lượng tiêu thụ nước và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên Hình 14 cho thấy, lưu lượng nước tiêu thụ tăng.
- Kết quả phân tích tương quan giữa lưu lượng sử dụng và cao độ NDĐ được thể hiện ở Hình 15..
- Lưu lượng tiêu thụ (105 m3/năm).
- Lưu lượng tiêu thụ Mực nước dưới đất.
- Hình 15: Phân tích tương quan giữa lưu lượng tiêu thụ và cao độ NDĐ tầng Pleistocen giữa – trên Kết quả phân tích trên cho thấy, lưu lượng nước.
- tiêu thụ và cao độ NDĐ có tương quan nghịch cao, với hệ số r = 0,99.
- Kết quả phân tích cũng tương tự khi so sánh sự tương quan giữa số hộ dân sử dụng nước và cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen dưới (Q598030) và Miocen trên (Q598050).
- Hệ số tương quan lần lượt là r = 0,93 và r = 0,94..
- Tóm lại, số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ tăng dẫn đến suy giảm cao độ NDĐ ở các tầng nước Pleistocen giữa – trên, Pleistocen dưới và Miocen trên trong thời gian qua tại khu vực nghiên cứu.
- Thành phố Sóc Trăng có lưu lượng khai thác NDĐ cao (31.145 m 3 /ngày) trong khi có trữ lượng khai thác tiềm năng và an toàn được đánh giá là thấp nhất trên toàn tỉnh, lần lượt là 78.405 m 3 /ngày, 6.646 m 3 /ngày..
- Nghiên cứu cho thấy, cao độ NDĐ ở các tầng chứa nước Pleistocen giữa – trên (qp 2-3.
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân dẫn đến sụt giảm cao độ NDĐ là do các yếu tố nhân tạo, cụ thể là hoạt động khai thác của con người thông qua số hộ dân sử dụng nước và lưu lượng nước tiêu thụ.
- Các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ biến đổi phức tạp trong thời gian qua, tuy nhiên các yếu tố này không ảnh hưởng nhiều đến xu thế sụt giảm cao độ NDĐ trong vùng nghiên cứu..
- Lưu lượng tiêu thụ (m 3 /năm)