« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE.
- Hiệu quả các mô hình, kiểu sử dụng đất đai, mô hình DPSIR, phương pháp FAHP-GDM, huyện Ba Tri Keywords:.
- Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố có tác động đến hiệu quả của các mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, Bến Tre.
- Dùng phần mềm mDSS kết hợp DPSIR xác định sự tương tác và kiểm soát các yếu tố tác động đến sự bền vững và FAHP-GDM để phân tích thứ bậc xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến mô hình canh tác.
- Về kinh tế: vùng ngọt sẽ ưu tiên bố trí mô hình Dừa, Lúa 2 vụ và Chuyên màu.
- vùng mặn bố trí mô hình Muối.
- vùng lợ bố trí mô hình Tôm-Lúa.
- vùng mặn bố trí sản xuất Muối và vùng lợ là mô hình Tôm-Lúa.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Đến nay, các nghiên cứu tại huyện Ba Tri đều tập trung vào điều tra và khảo sát hiện trạng phân vùng sinh thái của việc canh tác các mô hình, biến đổi khí hậu, chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường lên các mô hình canh tác.
- Do vậy, việc đánh giá các mô hình canh tác bền vững là bài toán đánh giá, phân tích ra quyết định đa tiêu chuẩn cần được thực hiện.
- Từ đó đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” được thực hiện với mục tiêu là đánh giá thực trạng các mô hình canh tác chính của huyện và xác định các yếu tố của các mô hình canh tác chính, so sánh và đề xuất mô hình sản xuất tốt nhất của từng vùng..
- tính bền vững của các mô hình canh tác (năng suất, sản lượng, lợi nhuận, yếu tố môi trường).
- 2.3 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp Dùng bộ câu hỏi điều tra đa ̣i diê ̣n các hộ nông dân canh tác các mô chı́nh và phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia (KIP) là các cán bô ̣ quản lý và kỹ thuâ ̣t để thu thập số liệu về các yếu tố ảnh hưởng tính bền vững mô hình canh tác gồm: chi phí sản xuất;.
- Phân bổ phiếu điều tra nông hộ trên 8 mô hình canh tác chính của 3 vùng sinh thái với mỗi mô hình điều tra 30 phiếu..
- 2.4 Phương pháp phân tích mối quan hệ nhân quả trên mô hình DPSIR và FAHP-GDM.
- Sử dụng mô hình khung ma trận DPSIR:.
- Xác nhận và nhìn nhận các yếu tố ảnh hưởng mô hình trong mối quan hệ nhân quả của chúng.
- Biểu diễn liên quan ấy qua mô hình DPSIR..
- Hình 2: Sơ đồ phân tích mối quan hệ nhân quả theo mô hình DPSIR Phương pháp AHP-GDM tranh thủ được tri.
- Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) trong đó bao gồm: chuẩn hóa giá trị các yếu tố của từng mô hình.
- Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến mô hình là yếu tố có trọng số lớn.
- Thiết lập phân cấp thứ bậc các yếu tố ảnh hưởng mô hình canh tác..
- Xác định yếu tố nào quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ưu tiên của mô hình.
- Trong huyện có các mô hình canh tác phổ biến như: Lúa 3 vụ (Đông xuân - Hè Thu - Thu Đông), Lúa 2 vụ (Đông xuân - Hè Thu), chuyên Màu, Dừa..
- Hiện trạng sản xuất của vùng này là nuôi thủy sản vùng gần cửa sông, mô hình Tôm - Lúa (Lúa mùa - Tôm sú).
- Mô hình sản xuất chính là chuyên sản xuất Muối, sản xuất theo kiểu truyền thống.
- Tuy nhiên, do ô nhiễm nguồn nước, nguồn bệnh lây lan, chất lượng con giống nên mô hình không đạt hiệu quả về kinh tế xã hội, môi trường..
- Bảng 2 cho thấy tiêu chí cấp 1 thể hiện tổng các trọng số của từng yếu tố trong kinh tế - xã hội - môi trường của các mô hình trong vùng sinh thái.
- W j : trọng số toàn cục Bảng 3 cho thấy điều kiện canh tác của mô hình chuyên Tôm, muối ở vùng sinh thái nước mặn thì yếu tố kinh tế được nông dân quan tâm nhất 0,4040 so với môi trường (0,3310) và xã hội (0,2670), trong đó: nông dân tập trung sản xuất vào những mô hình nhằm mục tiêu kinh tế với chi phí đầu tư thấp (0,3070) nhưng mang lại hiệu quả đồng vốn (0,3520) và lợi nhuận (0,3400) cao vì điều kiện của.
- vùng tương đối thuận lợi, là vùng giáp biển nên môi trường nước mặn phù hợp với mô hình sản xuất.
- W j : trọng số toàn cục Kết quả từ Bảng 4 đánh giá điều kiện sản xuất ảnh hưởng đến canh tác các mô hình vùng sinh thái nước lợ huyện Ba Tri cho thấy yếu tố kinh tế luôn được quan tâm đầu tiên, kế tiếp là yếu tố môi trường sản xuất và sau cùng là yêu cầu về xã hội..
- Vì vậy, đa số nông dân ở vùng sinh thái nước lợ đã chuyển sang mô hình canh tác Tôm, trong 3 yếu tố đưa ra phân tích thì mức độ ảnh hưởng yếu tố chi phí lớn hơn yếu tố hiệu quả đồng vốn và yếu tố lợi nhuận.
- Cả hai mô hình Tôm và Lúa - Tôm đều ảnh hưởng và phụ thuộc rất lớn vào thời gian mặn ngọt trong năm.
- Hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp ở các vùng sinh thái.
- Trong cùng điều kiện tự nhiên mức độ ảnh hưởng các yếu tố lên từng mô hình Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ và chuyên Màu và Dừa khác nhau.
- Bảng 5 tiến hành so sánh hiệu quả sản xuất giữa 4 mô hình cho thấy các mô hình của vùng sinh thái nước ngọt được quan tâm nhất là Dừa (0,7000).
- so với các mô hình chuyên màu (0,4960).
- Dừa có chi phí thấp nhất nhưng mang lại lợi nhuận 49.590 triệu/ha, đứng vị trí thứ 2 sau chuyên Màu, nhưng mang lại hiệu quả đồng vốn (4,3) cao nhất trong 4 mô hình.
- Phần lớn nông dân đều có khả năng vốn để sản xuất mô hình.
- Xét về môi trường cho thấy mô hình chuyên Màu chiếm 0,357% và Dừa 0,323% có nhiều ưu điểm hơn về các mặt như ít ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, gia tăng dịch bệnh là yếu tố được quan tâm hiện nay..
- Bảng 5: So sánh hiệu quả sản xuất mô hình vùng sinh thái nước ngọt.
- Nước là yếu tố rất quan trọng để nông dân thực hiện mô hình canh tác.
- Trong cùng điều kiện tự nhiên đất nước, mức độ ảnh hưởng các yếu tố lên mô hình Tôm và Muối khác nhau.
- đầu tư mô hình Muối thấp hơn nhiều so với mô hình chuyên Tôm.
- Một phần do chi phí mô hình Muối trung bình nên tương đối phù hợp đối với canh tác của nông dân hơn.
- với mô hình Tôm (1,884).
- Trong cùng điều kiện tự nhiên mức độ ảnh hưởng các yếu tố lên mô hình Lúa-Tôm và chuyên Tôm khác nhau.
- Giá trị phương án Qua so sánh hiệu quả sản xuất giữa hai mô hình.
- vùng sinh thái nước lợ từ Bảng 7 cho thấy mô hình chuyên Tôm có tổng điểm cao hơn nên mang lại hiệu quả hơn.
- Mô hình Lúa - Tôm: do ảnh hưởng từ nguồn nước của các ao Tôm lân cận nên ảnh hưởng nhiễm mặn trong quá trình sản xuất.
- Kết quả điều tra cho thấy mô hình Lúa - Tôm bảo đảm đa dạng sinh học hơn mô hình chuyên Tôm.
- Mô hình Lúa - Tôm cải tạo môi trường tốt hơn mô hình chuyên Tôm, vì đây là mô hình có thể rửa.
- Kết quả đánh giá các yếu tố tác động đến các mô hình canh tác.
- b) Cân bằng bền vững giữa các mô hình vùng sinh thái nước ngọt Xét mă ̣t kinh tế: Mô hı̀nh Dừa có ưu điểm hơn.
- đồng vốn cao nhất so với các mô hình còn lại.
- yếu tố tập quán canh tác thì mô hình Dừa, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ có tập quán từ lâu đời riêng mô hình chuyên Màu mới xuất hiện đây.
- yếu tố việc làm thì mô hình chuyên Màu góp phần giải quyết lao động nhiều nhất ở địa phương.
- Xét về mă ̣t môi trường: Yếu tố đa dạng sinh học mô hình Màu và Dừa ít chịu ảnh hưởng của việc giảm đa dạng sinh học do ít bị ảnh hưởng trực tiếp của thuốc bảo vệ thực vật vào nguồn nước..
- b) Cân bằng bền vững giữa các mô hình vùng sinh thái nước mặn.
- Qua biểu đồ so sánh 2 mô hình canh tác vùng sinh thái nước mặn (Hình 6a, 6b):.
- Xét về kinh tế: Mô hình Muối do chi phí đầu tư vào mô hình không cao nên có ưu điểm hơn về mô hình chuyên Tôm, chính vì thế mô hình Muối mang lại lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao.
- đối với mô hình chuyên Tôm do chi phí đầu tư rất cao, hiệu quả đồng vốn thấp hơn so với mô hình Muối..
- của chính quyền địa phương, nhưng mô hình đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao nên nông dân ở địa phương vẫn chưa đưa vào áp dụng..
- Về môi trường: Mô hình Muối ít ảnh hưởng đến dịch bệnh và ít gây giảm đa dạng sinh học, còn mô hình Tôm hiện nay nguồn nước bị ô nhiễm và chất lượng của con giống kém..
- Kiểu sử dụng Muối: đứng vị trí thứ 1, mô hình này đạt trạng thái cân bằng và được ưu tiên lựa chọn vì nó đạt hiệu quả và đạt cân bằng về kinh tế- xã hội-môi trường..
- Kiểu sử dụng chuyên Tôm: đứng vị trí thứ 2, mô hình cũng đạt trạng thái cân bằng nhưng không mang lại hiệu quả về kinh tế-xã hội-môi trường nên mô hình không được ưu tiên lựa chọn..
- Biểu đồ so sánh mức độ ảnh hưởng từng yếu tố tác động tích cực của từng mô hình trình bày trong Hình 7a, 7b.
- Biểu đồ này được xem như một cái thanh đo tích lũy ưu điểm của mô hình.
- Yếu tố nào càng có lợi cho mô hình thì khoảng Màu càng lớn..
- Yếu tố có khoảng Màu càng nhỏ hoặc khoảng Màu không xuất hiện chứng tỏ những yếu tố đó gây ảnh hưởng xấu đến mô hình canh tác.
- Thanh đo càng cao mô hình càng được ưu tiên lựa chọn..
- b) Cân bằng bền vững giữa các mô hình vùng sinh thái nước lợ Xét về kinh tế: Mô hình Tôm chiếm ưu thế hơn.
- của Lúa - Tôm cao hơn so với mô hình chuyên Tôm..
- Nếu trong điều kiện thuận lợi mô hình chuyên Tôm mang lại hiệu quả cao hơn nhiều bởi giá trị của con Tôm cao hơn nhiều so với cây lúa.
- Xét về yếu tố tập quán canh tác thì mô hình Lúa-Tôm có từ lâu đời nông dân có.
- kinh nghiệm canh tác, còn mô hình chuyên Tôm mới xuất hiện đây nên được sự quan tâm và hỗ trợ kỹ thuật của các kỹ sư đó là điểm thuận lợi của mô hình chuyên Tôm vùng sinh thái nước lợ..
- Ngược lại, đó là những ưu điểm của mô hình canh tác Lúa - Tôm nhưng mô hình Lúa - Tôm bị ảnh hưởng mạnh bởi nguồn nước, do bị nhiễm mặn từ các vuông Tôm lân cận nên gây giảm năng suất lúa thấp..
- Kiểu sử dụng chuyên Tôm: mô hình được xếp vị trí thứ 1.
- Tuy nhiên, mô hình chỉ đạt hiệu quả về kinh tế, không đạt hiệu quả về môi trường và xã hội..
- Kiểu sử dụng Lúa-Tôm: mô xếp vị trí thứ 2, mô hình chỉ đạt hiệu quả về môi trường và xã hội nhưng không mạng lại hiệu quả kinh tế..
- 3.3 Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp ở các vùng sinh thái.
- Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình canh tác để lựa chọn những mô hình nào mang lại hiệu quả tối ưu.
- Thông qua phân tích độ nhạy các yếu tố sẽ biết được những yếu tố nào làm thay đổi sự lựa chọn của mô hình.
- Từ kết quả phân tích độ nhạy cho biết sự thay đổi kết quả lựa chọn mô hình khi các yếu tố có độ nhạy thay đổi..
- Trên cơ sở thông qua phân tích độ nhạy các yếu tố và biết được những yếu tố nào làm thay đổi sự lựa chọn của mô hình như đã trình bày bên trên..
- và tập quán canh tác, giải quyết việc làm thì mô hình Lúa 3 vụ mang lại hiệu quả hơn và được.
- Ngoài các yếu tố thời gian mặn/ngọt, gia tăng dịch bệnh, nếu quan tâm thêm đề sự giảm đa dạng sịnh học thì mô hình lúa 2 vụ được ưu tiên lựa chọn..
- Nếu quan tâm về kinh tế cho thấy khi quan tâm phát triển kinh tế thì mô hình Lúa 2 vụ, Dừa là lựa chọn ưu tiên..
- Xét mức độ ảnh hưởng xã hội: Nếu quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố hỗ trợ kỹ thuật, gia tăng dịch bệnh thì mô hình Tôm thâm canh được ưu tiên chọn..
- Xét mức độ ảnh hưởng môi trường: Yếu tố mặn hóa, thời gian mặn/ngọt trong năm (mùa khô và mùa mưa) nếu được quan tâm thì mô hình Tôm lựa chọn ưu tiên..
- Xét mức độ ảnh hưởng của kinh tế: Qua kết quả đánh giá điều kiện hiện tại cho thấy khi quan tâm phát triển kinh tế thì mô hình lựa chọn ưu thế là Muối.
- Do mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế cao..
- Xét về mức độ ảnh hưởng kinh tế: khi quan tâm đến chi phí, lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn thì mô hình Lúa-Tôm sẽ được ưu tiên chọn..
- Xét mức độ ảnh hưởng xã hội: mô hình Lúa-Tôm được lựa chọn khi nông dân được sự quan tâm hỗ trợ kỹ thuật để nông dân thoát khỏi canh tác theo mô hình truyền thống nhằm phát triển trong sản xuất, hạn chế thiệt hại năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao..
- Xét mức độ ảnh hưởng môi trường: Khi quan tâm giải quyết các yếu tố: mặn hóa, phèn hóa, thời gian mặn/ngọt thì mô hình Lúa-Tôm được ưu tiên lựa chọn..
- Vùng sinh thái nước ngọt: Mô hình dừa đạt hiệu quả nhất về kinh tế và môi trường, trong khi mô hình chuyên màu đạt hiệu quả nhất về xã hội, riêng mô hình lúa 2 vụ có tính bền vững về kinh tế, xã hội và cả về môi trường.
- Đối với vùng sinh thái nước lợ: Cả 2 mô hình lúa-tôm và tôm thâm canh đều không đạt hiệu quả về cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường..
- Tuy nhiên, khi chỉ xét riêng về khía cạnh xã hội và môi trường thì mô hình lúa-tôm mang tính hiệu quả cao.
- Còn khi chỉ xét về khía canh kinh tế thì mô hình tôm thâm canh đạt hiệu quả cao.
- Vùng sinh thái nước mặn: Chỉ có mô hình muối mang tính bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường, trong khi mô hình tôm thâm canh thì không mang hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường kết quả phân tích độ nhạy cho thấy thời gian mặn hay ngọt cũng là yếu tố quan trọng nhất có tác động làm thay đổi đến sử dụng đất.