« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của các hộ trồng ca cao xen trong vườn dừa khi giá ca cao biến động ở tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA CÁC HỘ TRỒNG CA CAO XEN TRONG VƯỜN DỪA.
- KHI GIÁ CA CAO BIẾN ĐỘNG Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngô Đình Thành Thanh 1.
- Ca cao, mô hình ca cao xen dừa, Tiền Giang.
- Chương trình phát triển ca cao trồng dưới tán dừa được kỳ vọng sẽ góp phần gia tăng thu nhập cho nông hộ tại tỉnh Tiền Giang.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của nông dân trồng ca cao trong bối cảnh giá ca cao biến động tại tỉnh Tiền Giang, sử dụng mô hình hồi quy logit đa thức..
- Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn 212 hộ nông dân trồng ca cao ở ba huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây và Tân Phú Đông.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hộ trồng ca cao có 03 phản ứng chính trong bối cảnh giá ca cao biến động là vẫn tiếp tục duy trì, chặt bỏ một phần và chặt bỏ hoàn toàn diện tích ca cao của họ.
- Các yếu tố tác động lớn đến các phản ứng của nông dân gồm tỷ lệ đóng góp thu nhập từ ca cao trong tổng thu nhập từ nông nghiệp của hộ, diện tích trồng dừa của hộ, kỳ vọng về giá bán ca cao tăng, số lao động của hộ và sâu bệnh, thú hoang gây hại..
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của các hộ trồng ca cao xen trong vườn dừa khi giá ca cao biến động ở tỉnh Tiền Giang.
- Cây ca cao có nguồn gốc từ Nam Mỹ và được trồng ở đây hơn 500 năm trước.
- Trồng ca cao xen dưới tán dừa được kỳ vọng là sẽ góp phần gia tăng thu nhập cho nông hộ (Ha và Shively, 2005).
- Chính vì điều đó, Chính phủ đã có những chương trình phát triển ca cao trồng dưới tán dừa ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và dưới tán cây điều ở một số tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012)..
- Năm 2009, Tiền Giang chỉ có 736 ha ca cao (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2010), đến năm 2013 tăng lên đến 1.492 ha.
- Tuy nhiên, năm 2014 diện tích ca cao giảm xuống còn 1.347 ha và đến năm 2017 chỉ còn 833 ha (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2018)..
- Trong giai đoạn dù có nhiều khó khăn như dịch bệnh và cây bị chết do nhiều nguyên nhân, nhưng nhìn chung mô hình ca cao xen dừa phát triển ổn định.
- Biến động về diện tích ca cao của Tiền Giang có sự tương đồng với biến động về diện tích ca cao của cả nước.
- Giai đoạn cây ca cao đã có được sự chú ý mạnh mẽ ở Việt Nam.
- Sự suy giảm giá cà phê kéo dài trong giai đoạn 2000-2005 có thể là lý do dẫn đến sự thu hút phát triển cây ca cao (Ha and Shively, 2005).
- Giai đoạn này ca cao cũng được nhiều chương trình hỗ trợ của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp.
- Năm 2012, diện tích ca cao của cả nước là 25.700 ha, đạt đỉnh cao nhất từ trước đến nay.
- Tuy nhiên, từ năm 2012, giá ca cao thế giới giảm kéo theo giá ca cao trong nước giảm sâu làm cho diện tích ca cao liên tục giảm.
- Đến năm 2016, cả nước chỉ còn 10.072 ha ca cao..
- Khi giá ca cao biến động và diện tích ca cao ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Tiền Giang nói riêng có xu hướng giảm đi trong những năm gần đây, cần thiết phải có những nghiên cứu để hiểu rõ hành vi.
- phản ứng của nông dân đối với mô hình ca cao xen dừa, để có thể đưa ra những giải pháp phù hợp giúp duy trì và phát triển mô hình ca cao xen dừa theo hướng bền vững.
- Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2018), huyện Chợ Gạo và Gò Công Tây là hai huyện chiếm diện tích trồng ca cao xen dừa lớn của tỉnh, chiếm lần lượt là 59,5% và 27,4% diện tích toàn tỉnh.
- Riêng huyện Tân Phú Đông, diện tích năm 2012 là 117 ha, năm 2015 còn 02 ha và hiện nay đã đốn toàn bộ diện tích ca cao xen trong vườn dừa.
- Đề tài ứng dụng mô hình hồi quy logit đa thức để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của nông hộ trồng ca cao trong bối cảnh giá ca cao biến động, mô hình có dạng như sau:.
- P 1 : Xác suất hộ trồng ca cao chặt bỏ toàn bộ (xác suất Y=1).
- X 2 : Kỳ vọng về giá bán ca cao trong thời gian tới (biến giả bằng 1 nếu hộ kỳ vọng giá ca cao tăng và bằng 0 cho các trường hợp khác).
- Nếu hộ kỳ vọng giá ca cao sẽ tăng, sẽ duy trì và phát triển diện tích trồng ca cao, nên kỳ vọng dấu biến này là dương.
- X 3 : Tham gia khuyến nông về tập huấn ca cao (số lần tham gia).
- X 4 : Tỷ lệ diện tích chưa trồng xen cây ca cao trong vườn dừa so với tổng diện tích trồng dừa và có ý định trồng ca cao trên hết diện tích chưa trồng xen đó.
- X 5 : Cơ cấu thu nhập từ ca cao trên tổng thu nhập từ nông nghiệp.
- X 6 : Quy mô diện tích trồng dừa và không chắc sẽ trồng hết diện tích dừa xen với ca cao (ha).
- Tuy nhiên, nếu quy mô diện tích trồng dừa càng lớn, thì khả năng mở rộng diện tích trồng ca cao càng lớn..
- X 7 : Kinh nghiệm trồng ca cao xen dừa (số năm trồng).
- Nếu là hộ nghèo, thì nguồn lực về vốn kém hơn, nên khả năng đầu tư để duy trì và phát triển cây ca cao sẽ kém, nhất là khi giá ca cao xuống thấp, hộ không có đủ thu nhập để đầu tư..
- X 9 : Năng suất hạt ca cao (kg/ha).
- Nếu năng suất cao tăng thì thu nhập từ ca cao sẽ tốt, hộ sẽ duy trì và mở rộng diện tích trồng ca cao, kỳ vọng dấu là dương.
- Nếu hộ có thu nhập ngoài nông nghiệp lớn, thì hộ sẽ ít chú ý đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong đó có ca cao xen dừa, nên kỳ vọng dấu của biến này là âm.
- Nếu hộ có nhiều năm trồng dừa, thì khả năng hiểu biết, kinh nghiệm về kỹ thuật chăm sóc dừa tốt hơn, sẽ duy trì được năng suất và thu nhập từ vườn dừa nên khả năng duy trì diện tích trồng dừa cao hơn, cũng từ đó mà cơ hội duy trì diện tích ca cao trong vườn dừa nhiều hơn, nên kỳ vọng dấu là dương.
- Do việc chăm sóc và thu hoạch ca cao diễn ra quanh năm nên cần lao động, do đó hộ có nhiều lao động khả năng duy trì và phát triển ca cao sẽ tốt hơn, nên kỳ vọng dấu là dương.
- X 2 Kỳ vọng về giá bán ca cao trong thời gian tới, biến giả bằng 1, nếu hộ.
- kỳ vọng giá ca cao tăng và bằng 0 cho các trường hợp khác.
- X 3 Tham gia khuyến nông về tập huấn cây dừa và ca cao (số lần tham.
- X 4 Tỷ lệ diện tích chưa trồng xen cây ca cao trong vườn dừa so với tổng.
- X 5 Cơ cấu thu nhập từ ca cao trong sản xuất nông nghiệp của hộ.
- X 7 Kinh nghiệm trồng ca cao xen dừa (số năm trồng ca cao.
- X 9 Năng suất ca cao (Kg/ha).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hộ trồng ca cao.
- Về đặc điểm kinh tế xã hội các nông dân trồng ca cao xen dừa, kết quả khảo sát cho thấy người lao động chính là nam chiếm 85,8%.
- Đóng góp thu nhập từ ca cao bình quân là 23 triệu đồng/hộ/năm và chiếm 18,6% trong tổng thu nhập của hộ.
- Điều này cho thấy ca cao cũng đóng góp khá quan trọng trong tổng thu nhập của nhóm hộ có trồng ca cao.
- trung bình là 0,7 ha/hộ, nhóm có xen ca cao thì diện tích trung bình 0,5 ha/hộ..
- Mô hình đã sử dụng 212 quan sát từ kết quả khảo sát các nông hộ trồng ca cao xen trong vườn dừa, trong đó 38,2% số quan sát đã đốn bỏ diện tích ca cao hoàn toàn (Y=1), 16% số quan sát đốn một phần diện tích hiện tại ca cao xen dừa (Y=2) và 47,8% số quan sát vẫn duy trì diện tích ca cao (Y=3).
- Kỳ vọng về giá bán ca cao trong thời gian tới 212 100,0.
- X 2 = 1: Kỳ vọng giá ca cao tăng 135 63,7.
- X 2 = 0: Kỳ vọng khác (giá ca cao không thay đổi với tỷ lệ 27,4%.
- X 4 Tỷ lệ diện tích dừa chưa xen ca cao X 5 Tỷ lệ thu nhập từ ca cao trong tổng.
- X 7 Kinh nghiệm trồng ca cao Số năm 4 21 9,6.
- X 9 Năng suất ca cao kg/ha .
- Bảng 4: Kết quả mô hình hồi quy đa thức giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến phản ứng của nông dân khi giá ca cao biến động.
- Ghi chú: Lựa chọn đốn toàn bộ diện tích ca cao (Y=1) làm cơ sở (P 2 /P 1.
- đó trong mối quan hệ so sánh với phản ứng cơ sở là nông dân chặt bỏ toàn bộ diện tích trồng ca cao xen trong vườn dừa..
- Đối với hộ chọn phản ứng là chặt bỏ 1 phần (P 2 , Y=2) (so với hộ chặt bỏ hoàn toàn) thì trong 13 biến, chỉ có biến tỷ lệ thu nhập từ ca cao trong tổng thu nhập nông nghiệp là có ý nghĩa thống kê, tỷ số OR.
- Đối với hộ có phản ứng là duy trì diện tích ca cao (so với hộ chặt bỏ hoàn toàn), thì các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình là kỳ vọng giá ca cao (X 2 ) và tỷ lệ thu nhập từ ca cao trong tổng thu nhập nông nghiệp (X 5.
- Khi kỳ vọng giá là tăng (X 2 =1) thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/ xác suất hộ chặt hoàn toàn tăng lên 59,854 lần (bằng OR .
- Tương tự khi thu nhập từ ca cao (so với tổng thu nhập trong nông nghiệp) tăng lên 1% thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/ xác suất hộ chặt hoàn toàn tăng lên 1,063 lần (bằng OR-1=.
- Bảng 5: Tổng hợp về các yếu tố tác động biên đến xác suất duy trì và phát triển ca cao xen dừa tỉnh Tiền Giang.
- Tỷ lệ thu nhập từ ca cao trong.
- Năng suất ca cao Tăng lên 01 kg/ha +0,006.
- Đối với hộ có phản ứng là duy trì diện tích ca cao (Y = 3) so với hộ chặt bỏ một phần (Y = 2), thì các biến có ý nghĩa trong mô hình là kỳ vọng giá, số lần tham gia tập huấn, diện tích trồng dừa, sâu bệnh, thú hoang cắn phá, số lao động của hộ là có ý nghĩa thống kê, tỷ số odds (OR) lần lượt ở Bảng 5.
- Như vậy, khi kỳ vọng giá là tăng thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần tăng lên 2,653 lần (bằng OR .
- Khi số lần tập huấn tăng lên 01 lần thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần tăng lên 0,37 lần (bằng OR .
- Khi diện tích trồng dừa tăng lên 01 ha thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần tăng lên 104,6 lần (bằng OR .
- Khi năng suất tăng lên 1 kg/ha thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần tăng lên 0,006 lần (bằng OR .
- xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần giảm 0,915 lần (bằng OR .
- Khi lao động trong gia đình tăng lên 1 lao động thì thì tỷ số xác suất hộ duy trì diện tích ca cao/xác suất hộ chặt một phần tăng lên 0,962 lần (bằng OR .
- Qua kết quả phân tích cho thấy, kỳ vọng về giá ca cao tăng, tham gia tập huấn về ca cao, tỷ lệ đóng góp thu nhập từ ca cao, quy mô diện tích trồng dừa của hộ, năng suất ca cao, số lao động trong hộ là những yếu tố làm tăng xác suất hộ duy trì diện tích ca cao.
- Riêng yếu tố ảnh hưởng về sâu bệnh và bị thú hoang cắn phá (chủ yếu là sóc) làm cho xác suất các hộ duy trì diện tích ca cao giảm..
- 3.3 Đề xuất các hàm ý chính sách phát triển ca cao của tỉnh Tiền Giang.
- Giải pháp về tăng năng suất: Việc tăng năng suất ca cao sẽ góp phần gia tăng hiệu quả trong sản.
- xuất ca cao, dĩ nhiên là tăng năng suất nhưng giá ca cao cũng ở mức tối thiểu bù được chi phí.
- Để tăng năng suất ca cao, trong đó lưu ý các vấn đề: (i) Thứ nhất là vấn đề giống ca cao.
- Do đó, để có thể phát triển ca cao, tỉnh Tiền Giang cần đầu tư công tác thử nghiệm các giống ca cao (đã được phép sản xuất) phù hợp trong điều kiện trồng xen trong vườn dừa ở tỉnh Tiền Giang.
- Nếu công tác này làm tốt sẽ góp phần tăng năng suất ca cao, gia tăng thu nhập cho hộ thì việc duy trì và phát triển ca cao sẽ có nhiều cơ hội và có thể cạnh tranh với những cây trồng xen trong vườn dừa khác.
- Do đó, cần có những nghiên cứu bài bản về kỹ thuật trồng xen ca cao trong vườn dừa, từ đó chuyển giao cho nông hộ thông qua các mô hình trình diễn, tập huấn, hội thảo..
- Ngoài ra một loài vật gây hại khác là thú hoang ăn trái ca cao (chủ yếu là sóc) mà hiện nay nông dân trồng ca cao chưa có biện pháp phòng trị hiệu quả.
- Do đó, cần có chính sách hỗ trợ các nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh chết cành, thối trái và phòng ngừa thú hoang cắn phá trái ca cao..
- Giải pháp tăng giá bán ca cao: Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ có kỳ vọng về giá bán trong tương lai tăng sẽ làm tăng xác suất duy trì diện tích ca cao.
- Để tăng giá bán ca cao cho nông hộ cần lưu ý các vấn đề: (i) Thứ nhất là nâng cao chất lượng bằng biện pháp sản xuất sản phẩm sạch.
- Một số nông dân xem cây ca cao là cây phụ nên ít đầu tư, thâm canh.
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những hộ có diện tích trồng dừa lớn thì xác suất duy trì diện tích ca cao sẽ cao hơn.
- Những nông hộ có nhiều lao động thì xác suất duy trì diện tích ca cao sẽ cao hơn, vì chăm sóc vườn cây ca cao đòi hỏi công lao động quanh năm, trong bối cảnh thiếu lao động ở nông thôn thì những hộ có nhiều lao động có khả năng duy trì và phát triển ca cao xen dừa sẽ tốt hơn.
- Do đó, để phát triển ca cao thì trong công tác tuyên truyền vận động, cũng như các hoạt động hỗ trợ cần ưu tiên chọn những hộ có diện tích dừa lớn, có nhiều lao động..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì và phát triển ca cao xen trong vườn dừa là kỳ vọng về giá ca cao tăng, tham gia tập huấn về ca cao, tỷ lệ đóng góp thu nhập từ ca cao, quy mô diện tích trồng dừa của hộ, năng suất ca cao, số lao động trong hộ là những yếu tố làm tăng xác suất hộ duy trì diện tích ca cao..
- Riêng yếu tố ảnh hưởng về sâu bệnh và thú hoang cắn phá (chủ yếu là sóc) là yếu tố làm giảm xác suất các hộ duy trì và phát triển ca cao..
- sản xuất ca cao.
- (iv) Trong công tác tuyên truyền, vận động duy trì và phát triển ca cao trong vườn dừa cần ưu tiên cho những hộ có quy mô diện tích dừa lớn, có lao động nông nghiệp..
- Kỹ thuật trồng ca cao ở Việt Nam