« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH HẬU GIANG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN.
- CỦA KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH HẬU GIANG Võ Thành Danh 1 , Ong Quốc Cường 1 và Trần Bá Quang 2.
- 1 Khoa Kinh tế &.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh Keywords:.
- Bài viết này nghiên cứu về thực trạng của các DNNVV và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV tại tỉnh Hậu Giang.
- Bằng cách sử dụng mô hình kim cương làm cách tiếp cận đánh giá năng lực cạnh tranh để đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài khu vực kinh tế DNNVV, kết quả phân tích cho thấy môi trường kinh doanh tương đối tốt.
- Tuy nhiên, các yếu tố về hội nhập kinh tế quốc tế và thị trường vẫn còn hạn chế mặc dù sự sẵn sàng hội nhập là khá tốt.
- Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế DNNVV.
- Kết quả cho thấy các yếu tố: tổng tài sản, tổng số lao động, trình độ lao động, nguồn cung cấp đầu vào, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh trên thị trường, và mức độ rủi ro là những nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh về doanh thu và lợi nhuận của DNNVV.
- Ngoài ra, các yếu tố: hiệu quả kinh doanh, sự tăng trưởng của doanh nghiệp và quy mô của doanh nghiệp là các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc vốn của các DNNVV..
- Nhiều nghiên cứu về khu vực kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam cho thấy đóng góp của các khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế hiện nay là rất lớn.
- Tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức để khu vực kinh tế này hội nhập sâu hơn và khả năng.
- Đối với tỉnh Hậu Giang, những vấn đề liên quan đến tiềm năng phát triển, thực trạng phát triển và các định hướng phát triển cho kinh tế DNNVV chưa được nghiên cứu nhiều..
- Điều này cho thấy sự cần thiết nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực kinh tế DNNVV, vấn đề đầu tư của DNNVV, khả năng cạnh tranh của DNNVV và những tác động.
- Do đó, cần phải có chính sách hợp lý và tạo động lực thúc đẩy khu vực kinh tế này phát triển hơn nữa..
- Porter 2008) trong phạm vi một tỉnh để dánh giá hệ thống các yếu tố tác động bên trong nội bộ khu vực DNNVV và tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài.
- Về mặt thực tiễn, mặc dù Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV và Nghị quyết số 22/NQ-CP về việc triển khai thực hiện Nghị định 56/2009/NĐ- CP đã chỉ ra hướng phát triển cho khu vực kinh tế này, nhưng xuất phát từ những đặc thù riêng của tỉnh Hậu Giang về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực.
- Khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế DNNVV như thế nào?.
- Mục tiêu tổng quát của bài viết phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển khu vực kinh tế DNNVV.
- hình Kim cương của Michael Porter để đánh giá thực trạng của khu vực kinh tế DNNVV tại tỉnh Hậu Giang.
- Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng của các nhân tố bên trong và bên ngoài nhằm tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho kinh tế DNNVV, giúp các DNNVV phát triển.
- Phân tích về Giá trị (Values): liên quan đến đánh giá việc sử dụng các nguồn lực khác như vốn con người/ tài nguyên lao động, giá trị, giáo dục, giá trị văn hoá của lao động trong bối cảnh so sánh giữa điều kiện trong tỉnh Hậu Giang và các tỉnh lân cận, cũng như trong nước và quốc tế trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế..
- Bảng 1: Cơ cấu mẫu doanh nghiệp nhỏ và vừa Địa bàn Số doanh nghiệp Tỷ lệ.
- (2004) đã tiến hành một nghiên cứu về sự phát triển và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của các DNNVV ở Việt Nam..
- Bằng cách sử dụng các dữ liệu vi mô từ ba cuộc điều tra về DNNVV ở Việt Nam qua các năm và 2002, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng rất ít DNNVV hội nhập quốc tế thành công mặc dù sự phát triển của khu vực kinh tế này đang là động lực quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
- Để duy trì được mức độ tăng trưởng cao như những năm vừa qua trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay các DNNVV cần phải làm được nhiều hơn nữa để tăng cường khả năng của mình.
- (2009) bàn về khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế DNNVV ở Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng để các DNNVV tham gia nhiều hơn vào các hoạt động thương mại quốc tế, một yếu tố quan trọng đối với nền kinh tế mở của Việt Nam, quá trình đổi mới cần được tiến hành.
- Về phía nhà nước cần đổi mới hệ thống thuế, các thể chế khuyến khích tài chính cho hoạt động R&D, đổi mới trong thể chế chính sách quản lý trong khu vực kinh tế này và tạo một mối liên hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và các viện nghiên cứu trong nước, tăng cường kỹ năng lao động cho khu vực kinh tế này.
- Mai (2005) tiến hành một đánh giá tổng quan về khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- Tác giả tiến hành nhận diện những đặc tính của kinh tế tư.
- nhân, vai trò của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam và yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế của nó.
- Kinh tế tư nhân phát triển một cách khách quan và tự nhiên.
- Cơ chế thị trường chính là hình thức điều tiết tự nhiên các hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân.
- Tác giả chỉ ra rằng khu vực kinh tế tư nhân có những đặc điểm cơ bản sau đây: (1) sức sống tự phát và mãnh liệt, (2) có khả năng lựa chọn quy mô phù hợp và tổ chức sản xuất tối ưu, và (3) tính đa dạng về quy mô (tuy nhiên, phần lớn vẫn là ở quy mô nhỏ và vừa)..
- Theo tác giả này, đổi mới cơ chế, chính sách quản lý là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam..
- (2008) đã tiến hành một nghiên cứu về khu vực kinh tế tư nhân ở ĐBSCL.
- Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng quan để đánh giá thực trạng phát triển của khu vực kinh tế này.
- Kết quả cho thấy rằng kinh tế tư nhân đóng góp phần quan trọng cho nền kinh tế của vùng ĐBSCL.
- Đóng góp của giá trị công nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân lớn hơn kinh tế nhà nước..
- Tác động của những chính sách nhà nước ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân được xác nhận..
- Huệ (2006) cho thấy vai trò rất lớn của khu vực kinh tế DNNVV đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua.
- DNNVV đóng góp đến 51,7% tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- 88,5% số việc làm mới tạo ra cho nền kinh tế, đóng góp đến 83,2% tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế và đóng góp 63,2% số lượng doanh nhân được đào tạo trong nền kinh tế..
- Theo cơ cấu mẫu điều tra, trong khu vực nông nghiệp có 64,7% doanh nghiệp tư nhân, 29,4%.
- trong khu vực công nghiệp-xây dựng có 58,5% doanh nghiệp tư nhân, 29,3% công ty trách nhiệm hữu hạn và 7,3% công ty cổ phần.
- trong khu vực thương mại - dịch vụ có 79,4% doanh nghiệp tư nhân và 18,6% công ty trách nhiệm hữu hạn..
- Bảng 3: Cơ cấu DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp.
- Loại hình doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp Nhà nước .
- Doanh nghiệp tư nhân .
- 5.2 Phân tích môi trường kinh doanh của khu vực kinh tế DNNVV.
- Việc đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng của khu vực DNNVV để rút ra những bài học, chỉ rõ những thách thức và đề xuất giải pháp có ý nghĩa quan trọng giúp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách..
- Yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội.
- ĐBSCL là vùng kinh tế năng động có tốc độ tăng trưởng cao hơn bình quân cả nước, mật độ dân số tập trung, kinh tế phát triển đều ở các địa phương, cơ hội giao thương rất lớn với nước tiểu vùng sông Mekong, địa hình đặc thù cho ngành du lịch sinh thái nhiệt đới..
- Yếu tố chính trị và pháp luật.
- Yếu tố khoa học, công nghệ.
- 25,9% doanh nghiệp có nhu cầu thông tin công nghệ mới và 22,6% có nhu cầu thông tin về thị trường..
- Yếu tố môi trường tự nhiên.
- 5.2.2 Phân tích các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến DNNVV.
- Nhiều chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh..
- 5.3 Phân tích yếu tố thị trường.
- Phân tích các yếu tố liên quan đến thị trường được đánh giá thông qua phân tích hành vi người tiêu dùng tại tỉnh Hậu Giang.
- Các yếu tố được sử dụng đánh giá bao gồm: ảnh hưởng của thương hiệu, giá cả, chất lượng sản phẩm, tác động của.
- Bảng 4 cho thấy trong các yếu tố trên, yếu tố được đánh giá là có ảnh hưởng nhất đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng là chất lượng sản phẩm, yếu tố quan trọng tiếp theo là giá cả..
- Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại tỉnh Hậu Giang.
- Yếu tố Mức độ.
- 5.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của DNNVV Kết quả khảo sát được trình bày ở Hình 4 cho thấy đánh giá của các DNNVV về các yếu tố cạnh tranh mà họ quan tâm nhiều nhất là chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giá thành sản phẩm.
- Tuy nhiên, yếu tố cạnh tranh ít được quan tâm nhất là chất lượng nguồn nhân lực..
- 5.5 Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Hình 4: Kết quả doanh nghiệp tự đánh giá mức độ cạnh tranh Ghi chú: 1: Hoàn toàn không tốt.
- Quy mô của doanh nghiệp.
- Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các DNNVV ở tỉnh Hậu Giang, kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 6 cho thấy rằng các yếu tố Hiệu quả kinh doanh, Sự tăng trưởng của doanh nghiệp và Quy mô của doanh nghiệp là tác động đến cấu trúc vốn.
- Bảng 7: Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Quy mô lao động.
- 5.5.3 Đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Kết quả khảo sát (Hình 5) cho thấy máy móc, thiết bị của DNNVV chủ yếu là sản xuất trong nước, chiếm 97,1%.
- 5.5.5 Thị trường.
- Kết quả cũng cho thấy rằng các DNNVV.
- Khu vực ĐBSCL .
- 5.5.6 Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV.
- Bảng 10 trình bày kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của các DNNVV.
- Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố: Tổng tài sản, Tổng số lao động, Nguồn cung cấp đầu vào và Mức độ rủi ro là những nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện doanh thu của DNNVV.
- Trong khi đó, những yếu tố khác như: Trình độ lao động, Thời gian hoạt động của doanh nghiệp, Loại hình hoạt động, Lĩnh vực hoạt động, Sự hỗ trợ của nhà nước và Mức độ cạnh tranh trên thị trường dường như không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh là doanh thu.
- Điều này cho thấy những yếu tố bên trong hơn là các nhân tố bên ngoài của DNNVV mới là nhân tố chính quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV..
- Bảng 11 trình bày kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các DNNVV.
- Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố: Tổng tài sản, Tổng số lao động, Trình độ lao động, Nguồn cung cấp đầu vào, Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, Mức độ cạnh tranh trên thị trường và Mức độ rủi ro mà doanh nghiệp đối mặt là những nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện doanh thu của DNNVV.
- Trong khi đó, những yếu tố khác như: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp, Loại hình hoạt động và Sự hỗ trợ của nhà nước dường như không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh là doanh thu.
- Điều này cũng cho thấy những yếu tố bên trong hơn là các nhân tố bên ngoài của DNNVV mới là nhân tố chính quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV..
- Sự sẵn sàng của DNNVV về hội nhập kinh tế là khá cao.
- hội nhập kinh tế quốc tế về yếu tố chất lượng hàng hóa và dịch vụ ít được các doanh nghiệp quan tâm..
- Các yếu tố: Hiệu quả kinh doanh, Sự tăng trưởng của doanh nghiệp và Quy mô của doanh nghiệp là các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc vốn của các DNNVV..
- Các yếu tố: Tổng tài sản, Tổng số lao động, Trình độ lao động, Nguồn cung cấp đầu vào, Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, Mức độ cạnh tranh trên thị trường và Mức độ rủi ro là những nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh về doanh thu và lợi nhuận của DNNVV..
- Để khu vực kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang phát triển tốt hơn nữa, nghiên cứu này đưa ra các đề xuất như sau:.
- trong đó cải cách hành chính liên quan tới khu vực kinh tế DNNVV cần được xem là chính sách hàng đầu hiện nay..
- Có các chương trình bồi dưỡng kiến thức thường xuyên về hội nhập kinh tế quốc tế cho doanh nghiệp..
- Để phát triển khu vực kinh tế DNNVV, các chính sách tập trung vào khuyến khích các DNNVV tăng đầu tư, đặc biệt là đầu tư có yếu tố công nghệ hiện đại, sử dụng lao động bậc cao,.
- Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
- Tổng quan kinh tế tư nhân ở ĐBSCL, Việt Nam.
- Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa.
- Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập