« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ: CÁCH TIẾP CẬN TỔNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ.
- Mục tiêu của bài viết là phân tích ảnh hưởng của vốn, lao động, và năng suất lao động đến sự tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ dựa trên cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố.
- Đặc biệt, bài viết làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố này trong giai đoạn trước và sau khi tách tỉnh Cần Thơ (cũ).
- Bằng cách sử dụng phương pháp hạch toán để xác định tỷ phần vốn và lao động trong nền kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tố chủ yếu, trong khi lao động và năng suất lao động (tổng năng suất các yếu tố) đóng góp rất ít, cho tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ.
- Tuy nhiên, giai đoạn sau khi tách tỉnh tăng trưởng cao của Thành phố Cần Thơ có được là do năng suất lao động đóng góp ngày càng nhiều hơn..
- Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, tổng năng suất các yếu tố 1 GIỚI THIỆU CHUNG.
- Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam theo chiều rộng hay chiều sâu đã được nhiều người đề cập đến.
- Một số ý kiến ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng cho rằng Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển cần tích lũy vốn nhiều hơn nữa để phục vụ cho quá trình tăng trưởng trong tương lai.
- Ý kiến ủng hộ Việt Nam nên chú ý tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu vì lẽ chỉ có tăng trưởng theo chiều sâu mới có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong dài hạn.
- tiêu tăng trưởng cần được tính toán cân nhắc.
- Vì vậy, việc phân tích đóng góp của các yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ sẽ góp phần đề xuất chính sách cho vấn đề sử dụng hiệu quả các nguồn lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng dài hạn..
- Mục tiêu tổng quát là phân tích đóng góp của các yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ.
- Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2000-2007..
- Phân tích đóng góp của các yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ..
- Đề xuất các giải pháp nhằm duy trì tăng trưởng dài hạn..
- Từ đó, tốc độ tăng của năng suất các yếu tố tổng hợp (G(A) hay G(TFP)) được tính như sau:.
- Sau khi tính được tốc độ tăng của từng yếu tố lao động G(L) và vốn G(K), chúng ta sẽ xác định được đóng góp của chúng vào tốc độ tăng của GDP như sau:.
- Mô hình phân tích tăng trưởng trình bày ở trên yêu cầu dữ liệu về GDP, K, L và tỷ phần thu nhập của K, L.
- Dữ liệu từ các nguồn thống kê chính thức sẽ được sử dụng cho phân tích nguồn gốc tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2000- 2007.
- Yếu tố vốn (K).
- Khi nói rằng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vốn, cần chú ý đến các định nghĩa cơ bản về vốn (capital stock) và đầu tư (investment) vì hiện nay ở Việt Nam không có cả hai chỉ tiêu này..
- vốn được sử dụng thực tế trong nền kinh tế (do chỉ tiêu này đề cập đến tỷ lệ khấu hao tài sản)..
- Yếu tố lao động (L).
- Lao động sử dụng trong nghiên cứu là số lao động đang làm việc trong nền kinh tế..
- Tỷ phần thu nhập yếu tố.
- Hiện nay ở Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về đóng góp của các yếu tố sản xuất TFP đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Nguyễn Xuân Thành (2002) sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để tính toán đóng góp của vốn (đo lường bằng trữ lượng vốn trong nền kinh tế với tỷ lệ khấu hao là 3.
- lao động (đo lường bằng số lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế) và tổng năng suất yếu tố (TFP) vào tốc độ tăng trưởng GDP.
- Nghiên cứu cho thấy đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng GDP của Việt Nam là vốn..
- Nghiên cứu của Trần Thọ Đạt (2005) cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn trừ năm 2003) có sự đóng góp khá cao của yếu tố TFP..
- (2006) sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2004 cho thấy hơn 90% tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế được giải thích bởi sự đóng góp của yếu tố vốn, vốn con người và số lượng lao động.
- TFP chỉ đóng góp dưới 10% tốc độ tăng trưởng trong cả giai đoạn.
- Ưu điểm của nghiên cứu này là đã đưa yếu tố vốn con người vào phân tích tăng trưởng..
- Việc đo lường mức độ đóng góp của yếu tố vốn con người sẽ cho một cái nhìn tốt hơn về các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhiên, việc đưa yếu tố này vào mô hình tính toán tăng trưởng sẽ làm giảm sự đóng góp của tổng năng suất yếu tố TFP..
- Cù Chí Lợi (2008) đã sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để xem xét mối tương quan giữa gia tăng về vốn, lao động và tăng trưởng đầu ra.
- Kết quả của nghiên cứu này cho thấy vai trò của yếu tố tổng năng suất yếu tố trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn vừa qua là khá thấp (khoảng 6% giai đoạn 1990-2006 và 9,6%.
- Và việc gia tăng về vốn và lao động là những động lực chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Ưu điểm của nghiên cứu trên là đã bốc tách được một cách tương đối sự đóng góp của các yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn vừa qua.
- Một nhược điểm của nghiên cứu này là sử dụng yếu tố vốn là tổng vốn đầu tư của nền kinh tế (do đó bỏ qua tỷ.
- lệ khấu hao) nên yếu tố K không thể hiện đúng vai trò của nó là trữ lượng vốn của nền kinh tế..
- Kết quả tính toán cho thấy trong 1% tăng lên của GDP thì đóng góp của vốn là 73%, của lao động là 2,5% và của tổng năng suất yếu tố là 24,5%..
- Khi so sánh kết quả nghiên cứu của hai tác giả Trần Thọ Đạt và Nguyễn Xuân Thành ta thấy có sự khác nhau khá lớn về đóng góp của TFP vào tăng trưởng của nền kinh tế trong giai đoạn 1986-2000.
- Cụ thể là đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP trong nghiên cứu của Trần Thọ Đạt luôn cao hơn cách tính toán của Nguyễn Xuân Thành.
- Điều này dẫn đến tốc độ tăng trưởng cũng như đóng góp của vốn vào tăng trưởng GDP là khác nhau ở hai nghiên cứu.
- Một yếu tố nữa là nghiên cứu của Trần Thọ Đạt đã loại trừ yếu tố chu kỳ kinh doanh khi tính toán tăng trưởng bằng cách ước lượng GDP tiềm năng của nền kinh tế..
- Qua so sánh những nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau trong tính toán tăng trưởng, ta thấy một vấn đề là kết quả của những phân tích tăng trưởng sẽ khác nhau tùy thuộc vào sự chủ quan của nhà nghiên cứu trong việc lựa chọn phương pháp tính toán cũng như cách chọn những chỉ tiêu đo lường cho các biến số trong Mô hình ước lượng..
- 5.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2000-2007 Tốc độ tăng trưởng cao của Thành phố Cần Thơ là một thành tựu rất đáng ghi nhận từ những nổ lực nhằm giải phóng và thu hút các nguồn lực xã hội sau khi trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương.
- Bảng 1: Mức tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ giai đoạn Năm.
- Chỉ tiêu Giá trị GDP (tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng GDP.
- Phân tích tăng trưởng theo giá trị gia tăng của từng khu vực kinh tế cho thấy mức tăng của Khu vực I đã giảm dần trong khi hai Khu vực kinh tế còn lại vẫn duy trì mức tăng trưởng cao khá ấn tượng.
- Tuy nhiên, mức tăng trưởng của Khu vực III vẫn còn thấp hơn nhiều so với Khu vực II.
- xuất công nghiệp lần lượt đóng vai trò quan trọng trong xu thế tăng trưởng dài hạn của mình (Bảng 2)..
- Bảng 2: Mức tăng trưởng theo giá trị gia tăng của các ngành kinh tế giai đoạn 2000-2007 Chỉ tiêu .
- Giá trị gia tăng (tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng.
- đồng Tốc độ tăng trưởng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm, tuy tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp giảm và tỷ trọng của công nghiệp tăng trong tổng giá trị gia tăng nhưng sự tăng trưởng của ngành dịch vụ là chưa rõ ràng và còn không ổn định.
- Ngoài ra, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng đóng góp của khu vực nhà nước, tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh, và tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp..
- 5.2 Tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ từ góc độ phân tích TFP Trong giai đoạn 2000-2007 mức tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ luôn được duy trì ở mức cao từ 11,8% đến 16,2%/năm.
- Mức tăng trưởng của K luôn ở mức cao hơn nhiều so với mức tăng của L.
- Phân tích này cho thấy vai trò rất lớn của yếu tố sản xuất K đối với kinh tế Thành phố Cần Thơ.
- Kết quả đóng góp của vốn (K), lao động (L), và năng suất các yếu tố (TFP) vào tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ giai đoạn được trình bày ở bảng 3.
- Nhìn chung, đóng góp của K vào sự tăng trưởng GDP là rất lớn, đặc biệt trong giai đoạn 2001-2003.
- Trong giai đoạn này, mức đóng góp của K là yếu tố quan trọng nhất trong khi yếu L chỉ đóng phần rất nhỏ, và thậm chí TFP không đóng góp gì cả cho tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ.
- Đóng góp của yếu tố TFP đã lấn át K và trở thành động lực quan trọng cho sự tăng trưởng ấn tượng của GDP trong giai đoạn này..
- Bảng 3: Đóng góp của vốn và lao động và tổng năng suất yếu tố (TFP) vào tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ giai đoạn .
- Đóng góp của K.
- Đóng góp của L.
- Đóng góp của TFP Tính theo từng năm.
- Phân tích tập trung vào giai đoạn giai đoạn đánh dấu sự thay đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế của một thành phố trực thuộc trung ương mới hình thành.
- Trong khi đó, đóng góp của K đã giảm mặc dù một lượng K rất lớn đã được đầu tư để chuẩn bị cho một Thành phố Cần Thơ có vai trò đầu tàu cho cả vùng kinh tế năng động ĐBSCL.
- Để thấy rõ việc chia tách tỉnh ảnh hưởng đến nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ như thế nào, phân tích tăng trưởng được tiếp tục cho giai đoạn Bảng 4).
- Nhìn chung, trong suốt thời kỳ này tốc độ tăng trưởng của TFP là rất thấp.
- Ngoại trừ giai đoạn TFP có mức tăng trưởng dương, các năm còn lại đều không tăng trưởng.
- Điều này có thể là do ở giai đoạn trên nền kinh tế của tỉnh Cần Thơ (cũ) chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, hàm lượng công nghệ trong quá trình sản xuất còn rất hạn chế, trình độ quản lý chưa cao.
- Đây cũng là thực trạng chung của cả nền kinh tế Việt Nam thời kỳ sau đổi mới.
- Chính vì vậy, để đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững cần chú trọng nhiều đến hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.
- Bảng 4: Đóng góp của vốn và lao động và tổng năng suất nhân tố (TFP) vào tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của tỉnh Cần Thơ (cũ) giai đoạn .
- Đóng góp của.
- 5.3 Một số vấn đề đối với tăng trưởng dài hạn của Thành phố Cần Thơ 5.3.1 Đầu tư cho tài sản vốn.
- Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước cao hơn nhiều so với khu vực kinh tế tư nhân trong giai đoạn .
- Tuy nhiên, các phân tích trên chỉ mới phản ánh được dòng vốn được phân bổ như thế nào cho các thành phần kinh tế mà chưa đề cập đến quá trình đầu tư tích lũy tài sản vốn.
- Hiện nay cơ cấu việc làm phân theo ngành kinh tế cho thấy tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông, lâm, thủy sản chiếm cao nhất, kế đến là nhóm ngành dịch vụ và chiếm tỷ trọng thấp nhất là nhóm ngành xây dựng và công nghiệp.
- giáo dục nhằm tạo ra một lớp người mới có năng suất lao động và trình độ lao động đáp ứng được những nhu cầu phát triển kinh tế trong tương lai..
- Tiến bộ công nghệ là yếu tố cần thiết để làm tăng tăng chất lượng của tăng trưởng kinh tế.
- Thành phố Cần Thơ đã duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao trong nhiều năm.
- Tăng trưởng của các ngành kinh tế và của các khu vực kinh tế có sở hữu khác nhau diễn ra theo xu hướng chung của cả nước.
- Xu hướng chuyển dịch kinh tế theo ngành kinh tế là giảm tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp và xây dựng.
- Xu hướng chuyển dịch kinh tế phân theo các khu vực kinh tế có sở hữu khác nhau chứng kiến sự giảm sút tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế nhà nước và tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân..
- Động lực chính trong tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ trong giai đoạn trước năm 2004 là yếu tố vốn.
- trong khi đó, đóng góp của lao động cho tăng trưởng là rất thấp, và hầu như yếu tố TFP không có đóng góp cho tăng trưởng trong thời kỳ này.
- Tuy nhiên, từ năm 2004 thì mẫu tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ đã chứng kiến vai trò ngày càng cao của yếu tố tổng năng suất yếu tố (TFP) và đóng góp của vốn (K) ngày càng giảm đi..
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 336), Trang 3-9..
- Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm từ góc độ phân tích đóng góp của các yếu tố sản xuất.
- Kinh tế phát triển ở Đông Á và Đông Nam Á.
- Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright..
- Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập”.
- Tạp chí Phát triển kinh tế.
- Các mô hình tăng trưởng kinh tế