« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Hầu trời là một trong những bài thơ hay nhất của Tản Đà mà ở đó người ta thấy rõ được cái chất thơ của người thi sĩ, mà nổi bật nhất làm nên giá trị đặc sắc của bài thơ là một cái "ngông".
- rất Tản Đà..
- Tản Đà "ngông".
- Tản Đà còn mạnh dạn liệt kê hết những vốn liếng văn chương mà mình có được, vô cùng tâm đắc với thành tựu của mình chỉ muốn sao để người ta phải công nhận và thán phục..
- Tự tin, vui vẻ khoe rằng "Nhờ Trời văn con còn bán được", ngầm chứng minh rằng thơ văn của ông có sức hút mạnh mẽ vô cùng, bởi trong thời cuộc rối ren mà người ta vẫn muốn đọc sáng tác của Tản Đà..
- Cho mình vốn là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội "ngông", rồi lại được Trời giải thích rằng sai Tản Đà xuống làm việc "thiên lương"..
- của Tản Đà nổi bật hơn.
- Như Hoài Thanh đã nói “Tiên sinh là người của hai thế kỉ”, Tản Đà là người đã đặt được dấu gạch nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại, là người “dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa”(Hoài Thanh).
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, ông sống khoáng đạt và đã đeo “túi thơ” đi khắp cuộc đời mình.
- Bài thơ đã thể hiện rõ cái tôi cá nhân của Tản Đà thông qua sự việc lên thiên đình đọc thơ..
- Tản Đà-nhắc đến thi nhân là nhắc đến “xê dịch, ngông và đa tình”.
- Chuyện tưởng tượng nhưng như thật, có lẽ cái tôi độc dáo của Tản Đà là ở chỗ vào đề tự nhiên, hấp dẫn nhưng có duyên.
- Đã có dịp được lên Thiên đình, vì thế Tản Đà tranh thủ “quảng cáo” tài năng của bản thân:.
- Qua bài thơ “Hầu Trời” không dừng lại ở đó, Tản Đà còn vạch ra thực tế phũ phàng: tài năng không thống nhất với số phận.
- Để Trời hiểu thơ, khen văn thơ tuyệt, Tản Đà liền đó “tâu trình” rõ ràng thân thế của mình, phù hợp hoàn toàn mạch chuyện:.
- Tản Đà là con người khoe tài, thị tài và rất ngông cho nên trước chư tiên không bao giờ kiềm chế mà luôn thể hiện hết tài hoa của mình..
- Từ đầu đến cuối nhà thơ đều tự tin về tài năng của bản thân và một lần nữa Tản Đà lại khẳng định rất “ngông”, của kẻ vốn đã “ngông” khi nhận mình là “trích tiên” bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
- Tản Đà thực sự thăng hoa trong thế giới nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc cái tự do cá nhân mới mẻ của riêng mình..
- Cách thể hiện của Tản Đà đã vượt ra khỏi quy pham nội dung và nghệ thuật, muốn phá cách để thể hiện rõ cái tôi của ông..
- Nét độc đáo trong cái tôi của Tản Đà là sự dung hòa nhiều yếu tố khác nhau.
- Tản Đà được coi là “người nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, là gạch nối giữa thơ mới và thơ cũ, là người đặt nền móng cho thơ mới.
- Những đánh giá ấy đã xác nhận vị trí quan trọng của Tản Đà đối với văn học Việt Nam giai đoạn giao thời.
- Bài thơ thể hiện đậm nét cá tính sáng tác của Tản Đà.
- Tản Đà được coi là người đặt nền móng cho thơ Mới, không chỉ bởi thơ ông mang hơi thở hiện đại của thời đại với cái Tôi cá nhân sừng sững giữa trang văn mà còn vì ông là nhà thơ đầu tiên “mang văn chương ra bán phố phường”, coi nghề văn là nghề kiếm sống.
- Tản Đà cũng đã dùng lời Trời để tự an ủi mình..
- Với Hầu Trời, Tản Đà đã mang đến cho văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX một không khí mới.
- Sáng tạo độc đáo về mặt nghệ thuật của Tản Đà là đã đưa ngôn ngữ đời thường nôm na, dễ hiểu, dung dị mà vẫn rất gợi cảm vào thơ ca.
- Bài thơ cũng đã phác hoạ một chân dung thi sĩ Tản Đà với phong cách ngông độc đáo, đó là cái ngông của một nhà nho tài tử ở thời kì mà ý thức cá nhân bắt đầu được trân trọng và khẳng định..
- Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: "Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi".
- Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam.
- Tản Đà đã mạnh dạn thể hiện "cái tôi".
- Cách vào đề của bài thơ khá thú vị, khiến người đọc cảm nhận được tài hư cấu nghệ thuật độc đáo và lối dẫn dắt rất có duyên của Tản Đà.
- cá nhân của Tản Đà rất cao và thi sĩ không hề vô lí khi tự khen đến thế:Văn đã giàu thay lại lắm lối.
- Tình huống Hầu Trời bất ngờ quả đã cho Tản Đà một cơ hội tuyệt vời để phô bày tài năng văn chương của mình trước thiên hạ.
- Có lẽ một cuộc cách mạng về thơ ca thực sự đã được bắt đầu từ chính Tản Đà - thi sĩ được coi là "cây cầu nối".
- Được lời như cởi tấm lòng, Tản Đà trình bày một mạch những nỗi niềm bức xúc của mình chất chứa bấy lâu nay.
- Qua lời Trời, Tản Đà nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà Trời giao cho, (giải thích để loài người hiểu rằng lương thiện vốn là bản tính trời sinh).
- Điều đó chứng tỏ Tản Đà tuy lãng mạn, ngông nghênh nhưng không hoàn toàn thoát li hiện thực mà vẫn có ý thức trách nhiệm với đời và khát khao được gánh vác việc đời.
- Tản Đà không trực tiếp phát biểu quan niệm của mình về văn chương và nghề văn, tuy vậy người đọc vẫn có thể hình dung ra phần nào về nội dung của hoạt động tinh thần đặc biệt này.
- Tản Đà đã vẽ ra một bức tranh hiện thực trần trụi, nghiệt ngã về nghề văn bằng ngôn ngữ đời thường.
- Câu chuyện về cuộc đọc văn Hầu Trời và các chư tiên đã phản ánh khá rõ tâm hồn và tính cách của Tản Đà - một thi sĩ ngông và hay sầu mộng.
- Đó là một Tản Đà ý thức rất rõ về tài năng của mình, dám đàng hoàng, công khai thể hiện và khẳng định một cách tự hào, tự đắc về cái tài văn chương hơn người ấy.
- Trong một bài thơ tự vịnh, Tản Đà đã kiêu hãnh viết.
- Tản Đà.
- Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà có những điểm đặc thù do chịu ảnh hưởng của buổi giao thời dở Tây dở ta.
- Tản Đà phản ứng xã hội bằng thái độ ngông của một nghệ sĩ tài hoa tài tử.
- Tản Đà còn tự nhận mình là một vị trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông, nhưng lại được Trời trao cho sứ mệnh cao cả làtruyền bá thiên lương cho loài người..
- Cáingông của Tản Đà có nhiều điểm tương đồng với cái ngông của Nguyễn Công Trứ thể hiện qua bài Bài ca ngất ngưởng: Ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt.
- Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe thuộc phạm trù văn chương chứ không phải là cái tài "kinh bang tế thế".
- Rõ ràng, thi sĩ Tản Đà đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm mà thông thường các nhà Nho từ trước tới nay vẫn tự đặt trên vai mình (Vũ trụ nội mạc phi phận sự) để sống thoải mái hơn với quyền tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới..
- như thế, ai mà chẳng buồn cười và khâm phục cách kể chuyện tự nhiên, sinh động của thi sĩ Tản Đà..
- Hầu Trời là bài một thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mới mẻ về mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời giữa cái mới và cái cũ trong nghệ thuật thơ Tản Đà.
- Tản Đà - nhà thơ “gạch nôi giữa hai thế kỷ”, nhắc đến thi nhân là nhắc đến “sầu và mộng”, “ngông và đa tình”.
- Trước Tản Đà đã có một “dòng” thơ “ngông” mà những nhà thơ như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát.
- Tản Đà kế thừa cái “ngông” ấy nhưng lại có thêm những nét riêng do thời đại tác động, ảnh hưởng.
- Được trời nức nở khen, Tản Đà “tranh thủ khoe”: “Bẩm: Con không dám man của trời” và liệt kê ra những tuyệt phẩm: Khối tình con, khối tình lớn.
- Bịa ra chuyện lên hầu Trời, Tản Đà mượn lời khen của Trời để tự khen mình.
- “Ngông” như Nguyễn Công Trứ còn cúi mình trước vua chúa, nói chi đến Trời? Nhưng Tản Đà cái chi chi cũng là vung hết!.
- Không chỉ vậy, trước Tản Đà không ít người khoe tài nhưng họ đều khoe tài “kinh bang tế thế”.
- Điều này chứng tỏ Tản Đà đã ý thức sáng tác thơ vãn cũng là một cái “nghề” chuyên biệt, có giá trị và cao quý như mọi chức danh khác trong xã hội.
- Khoe tài, phải lên tận trời để đọc văn thậm chí tính chuyện lên trời bán văn “gánh văn lên bán chợ Trời”, Tản Đà còn khẳng định một điều: Trần gian chẳng có ai đáng là kẻ tri âm, tri kỷ của mình ngoài Trời và Chư tiên đâu còn ai? Sự thích thú, niềm sung sướng của nhà thơ khi thấy “Chư tiên ao ước tranh nhau dặn”.
- Dặn gì? Dặn để “đặt hàng” thi phẩm của Tản Đà!.
- Điều đó chứng tỏ có lẽ đây là những người đầu tiên (và duy nhất!) cảm được cái hay cái đẹp của văn thơ Tản Đà.
- Nay Tản Đà nhận thêm có mình, điều đó không có ý sánh mình với Lý Bạch.
- Rũ bỏ được điều ấy, Tản Đà thực sự thăng hoa trong thế giới nghệ thuật, tung tẩy hơn với cái tự do.
- Kế thừa nét “ngông” của “truyền thống” nhưng ở Tản Đà có cái tôi riêng trong thể hiện và quan niệm.
- Nhà thơ Tản Đà cũng thế.
- Nhưng khác với mọi người, Tản Đà là người đầu tiên, là người thứ nhất có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi (Xuân Diệu)..
- Tản Đà sáng tác nhiều thơ, Hầu Trời là một bài trong số ít những bài trường thiên đứng lại được với đi thời gian, ngạo cùng năm tháng.
- Cái hay, cái hấp dần nhất của bài thơ đối với người đọc là thế hiện được cái tôi phóng túng, ngông nghênh và khát khao khẳng định chính mình giữa cuộc đời cùa Tản Đà..
- Tản Đà đã từng nhận mình là hủ nho lo việc đời, là người thuộc lớp người tài cao phận thấp, đau đời, chán đời, ông đã tìm cách đế thoát đời.
- Khẳng định cao độ như thế, dù người ta không tin thì trí tò mò cũng bị kích thích mạnh mẽ, họ sẽ dõi theo câu chuyện mà ông Tản Đà kia sẽ kể là chuyện gì.
- Tản Đà là nhà thơ, đã từng vì mưu sinh mà đem thơ ca bán phố phường, nhưng lúc này cũng là lúc văn chương hạ giới rẻ như bèo.
- Nói về cái ngông chính Tản Đà đã từng viết:.
- Người ta muốn ngông cũng phải có cơ sở mà nền tảng vững chắc nhất là phải có tài và nhân cách hơn người, ở đây Tản Đà đã ý thức được mình.
- Vì ý thức được mình nên mới có cái ngông nghênh đáng yêu rất Tản Đà.
- Nhưng Tản Đà không phải là người bình thường, ông là một người có tài thực sự.
- Trước thái độ ấy của Tản Đà, Trời nghe Trời cũng bật buồn cười, còn các Chư tiên nghe thơ Tản Đà thì xúc động, tán thưởng và hâm mộ:.
- Họ tán dương, ngưỡng mộ Tản Đà - vị khách từ cõi.
- Đặc biệt là Trời đánh giá cao thơ của Tản Đà:.
- Có thể nói, Tản Đà rất có ý thức về tài năng của mình và cũng là một con người táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã cái tôi đó.
- Nếu bài thơ Muốn làm thằng cuội, Tản Đà đã muôn thoát tục lên cõi tiên để lẩn trôn cuộc sông hiện tại:.
- Giữa lúc xã hội đang rối ren, thật giả trắng đen nhiều khi không phân định được ranh giới, văn chương trở nên rẻ mạt còn nhà văn, thi sĩ thì bị rẻ rúng, khinh bỉ, việc tìm được người đọc tri âm tri kỉ, hiểu được thơ, cảm được cái hay của thơ Tản Đà quả thật rất khó.
- Cuộc sống nhà thơ hàng ngày đang phải đương đầu với những khó khăn, vất vả, những bộn bề lo toan cũng như nhiều nhà văn khác cùng chung cảnh ngộ bấy giờ, Tản Đà là một thi sĩ nổi tiếng một thời, được cả một thế hệ độc giả hâm mộ, vậy mà suốt đời vẫn sông trong cảnh nghèo đói, cùng quẫn:.
- Gìn giữ cho được cái thiên lương ấy cũng là điều mà Tản Đà mong muốn làm được, khát khao làm được.
- Sự tự nguyện gánh vác nhiệm vụ Trời giao phó cho thây cái tâm huyết, cái nhân cách cao đẹp và trong sạch của nhà thơ nghèo Tản Đà..
- Người ta đã đưa Tản Đà lên mặt báo để chế giễu, cho ông là đại biểu.
- Tản Đà là một trong những thi sĩ đi đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Như Hoài Thanh đã nói “Tiên sinh là người của hai thế kỉ”, Tản Đà là người đã đặt được dấu gạch nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại, là người “dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kì đương sắp sửa” (Hoài Thanh).
- Tản Đà – nhắc đến thi nhân là nhắc đến “xê dịch, ngông và đa tình”.
- Chuyện tưởng tượng nhưng như thật, có lẽ cái tôi độc đáo của Tản Đà là ở chỗ vào đề tự nhiên, hấp dẫn nhưng có duyên.
- Qua bài thơ Hầu Trời không dừng lại ở đó, Tản Đà còn vạch ra thực tế phũ phàng:.
- Thoát ra khỏi quan niệm “thi dĩ ngôn chí”, Tản Đà thực sự thăng hoa trong thế giới nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc cái tự do cá nhân mới mẻ của riêng mình..
- Cái ngông của Tản Đà là cái ngông của một người chìm đắm trong mộng: mộng về cuộc đời, mộng về sự đổi thay, say để mộng, mộng để ngông với người đời.
- Bài thơ Hầu Trời đã kết tinh cái tôi của Tản Đà.
- Cách thể hiện của Tản Đà đã vượt ra khỏi quy phạm nội dung và nghệ thuật, muốn phá cách để thể hiện rõ cái tôi của ông..
- Nét độc đáo trong cái tôi của Tản Đà là sự dung hoà nhiều yếu tố khác nhau.
- Cái cũ và mới, xưa và nay đan xen đưa Tản Đà trở thành người nối kết hai thời đại thi ca, trở thành ngôi sao sáng với vẻ đẹp rất riêng trên bầu Trời văn học Việt Nam.