« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài thơ Bài ca ngất ngưởng


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài thơ Bài ca ngất ngưởng Ngữ văn 11.
- Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ và Bài ca ngất ngưởng: Tác giả là một con người có bản ngã độc đáo, đầy tài năng và tâm huyết với chí làm trai hào hùng.
- Bài ca ngất ngưởng là một tác phẩm tiêu biểu trong số những sáng tác của ông.
- Trong bài hát nói, tác giả đã bộc lộ cái tôi ngất ngưởng một cách rõ nét II.
- Thế nào là cái “tôi” ngất ngưởng?.
- “ngất ngưởng”: thế cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngã.
- Cái tôi ngất ngưởng: Cá tính của tác giả bộc lộ trong tác phẩm: ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh của mình, kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình và khi đã nghỉ hưu..
- Cái tôi ngất ngưởng chốn quan trường.
- Cái tôi ngất ngưởng được thể hiện tác giả điểm lại việc mình đã làm ở chốn quan trường và tài năng của mình:.
- Cái tôi ngất ngưởng trong phong cách, lối sống.
- Cái tôi ngất ngưởng thể hiện ở cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân + Cưỡi bò đeo đạc ngựa..
- Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần và ngất ngưởng.
- Bụt cũng nực cười: thể hiện hành động của tác giả là những hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm của các nhà nho phong kiến..
- Cái tôi ngất ngưởng thể hiện trong triết lí tự nhiên , ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn tại.
- Con người ngất ngưởng ở đây là con người thoát mình khỏi những tư tưởng phong kiến siêu hình, bảo thủ.
- Tuyên ngôn khẳng định bản lĩnh, cá tính, cái tôi ngất ngưởng.
- Khái quát về cái tôi ngất ngưởng được thể hiện trong con người với hai đặc điểm: đạo lí trung quân và cá tính vượt ra ngoài khuôn khổ:.
- “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều về cách sống “ngất ngưởng”.
- Lời tuyên ngôn của một cái tôi ngất ngưởng không chịu bó mình theo khuôn khổ,đi theo quan niệm, triết lí của mình và tự tin, ngạo nghễ trước điều đó III.
- Tổng kết một số nét đặc sắc trên phương diện nghệ thuật thể hiện thành công cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- Suy nghĩ bản thân về cái tôi ngất ngưởng của tác giả Bài làm.
- Giữa vườn hoa ngát hương ấy, Nguyễn Công Trứ nổi lên như một bông hoa với hương sắc rất đặc biệt với phong cách ngất ngưởng.
- Đặc biệt, cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được thể hiện rõ nét qua bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"..
- Trước hết cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được thể hiện rõ nét trong cách ông tự khoe tài, khoe danh vị của mình với một thái độ tự tôn và đầy hào hứng..
- Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng Đốc đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
- Nguyễn Công Trứ đã khoe hết, phô diễn hết những cái danh vị của bản thân mình, khoe hết cả cái tài văn võ song toàn của bản thân với một thái độ đầy tự hào của một con người ý thức rõ tài năng, danh vị của mình.
- Và như vậy, việc ông thị tài khoe tài không chỉ là cách ông thể hiện cái ngông, cái ngất ngưởng của mình mà hơn thế nữa đấy còn là cách thị tài, khoa tài của một con người tự ý thức một cách rõ nét về tài năng và những cống hiến, nỗ lực của bản thân mình..
- Đồng thời, cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ còn thể hiện ở phong cách sống khác đời, khác người khi ông "gác gươm rửa kiếm".
- Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi gì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
- Nguyễn Công Trứ đã lựa chọn cho mình một lối sống ngược đời, trái khoáy, trái với những chuẩn mực thông thường của người đời.
- thế mà nay, Nguyễn Công Trứ lại lựa chọn sống cuộc đời bình dị, thậm chí là "nên dạng từ bi".
- một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, một việc làm khác người khiến đến ngay cả ông bụt cũng phải "nực cười ông ngất ngưởng"..
- Một hành động trái khoáy, ngược với những chuẩn mực đạo đức thông thường ấy vậy mà với Nguyễn Công Trứ điều đó chẳng có vấn đề gì, cũng khiến bụt phải mỉm cười cho qua.
- Phải chăng, đó chính là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện chất tài hoa, tài tử ở trong mình và để rồi nó khiến Bụt "nếu không đồng lõa thì cũng phải bỏ qua cho ông bằng một cái cười xòa.".
- Thêm vào đó, cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ còn được thể hiện rõ nét ở bản lĩnh sống của một con người tài năng, không để ý, quan tâm tới việc được - mất, khen - chê..
- Với hai câu thơ, nhưng dường như Nguyễn Công Trứ đã thể hiện một cách rõ nét trước mắt bạn đọc bản lĩnh sống của mình.
- Thái độ sống ấy của Nguyễn Công Trứ cho thấy một bản.
- Hơn nữa, Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính bởi vậy tư tưởng nhà Nho vẫn luôn sống mãi trong ông, đó chính là tư tưởng trung quân ái quốc như ông đã từng nói:.
- Trong triều ai ngất ngưởng được như ông..
- Tóm lại, Nguyễn Công Trứ thông qua bài thơ "Bài ca ngất ngưởng".
- đã thể hiện một cái tôi ngất ngưởng - một thái độ, một cách sống, một lối ứng xử có phần khác biệt, thậm chí thách thức với các chuẩn mực thông thường nhưng nó vẫn được người đời chấp nhận..
- Nguyễn Công Trứ đã từng viết:.
- Ông nguyện làm cây thông để đứng giữa đất trời mà đón gió bốn phương, để cất lên tiếng hát ung dung, tự tại, thể hiện lối sống “ngất ngưởng”.
- Lối sống ấy đã thấm nhuần trong sáng tác của ông và đặc biệt trong tác phẩm Bài ca ngất ngưởng cái tôi ngất ngưởng được bộ lộ rõ nét hơn bao giờ hết..
- Trước hết về từ “ngất ngưởng” có nghĩa là tư thế đứng cao chênh vênh, không vững chãi đối với sự vật.
- Còn đối với con người thể hiện một cách sống, thái độ sống ngang tàng, vượt lên trên những luân lí thông thường.
- Đối với Nguyễn Công Trứ, ngất ngưởng là phong cách sống nhất quán của ông nó được biểu hiện nhất quán từ khi ông ra làm quan cho đến khi ông lui về quê nhà nghỉ ngơi..
- Trong tác phẩm, cái tôi ngất ngưởng trước hết thể hiện trong việc ông tự nhận thấy vai trò trách nhiệm của mình đối với cuộc đời: Vũ trụ nội mạc phi phận sự/ Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
- Có mấy ai được như Nguyễn Công Trứ dám khẳng định phận sự của bản thân trong trời đất.
- thường thể hiện chí làm trai: “Làm trai phải lạ ở trên đời/ Há để càn khôn tự chuyển dời” (Phan Bội Châu) còn đối với Nguyễn Công chứ ông lập tức khẳng định vai trò trách nhiệm của bản thân đối với trời đất, với dân với nước.
- Đây đồng thời cũng thể hiện cái tôi “ngất ngưởng” nhất quán trong sáng tác của ông.
- Để minh chứng cho tài năng của mình, đồng thời cũng là thể hiện cái tôi ngông ngạo hơn đời, Nguyễn Công Trứ đã liệt kê những chức danh mình đã từng làm khi ở trốn quan trường:.
- Bằng lời tự thuật hết sức chân thành đồng thời cũng đầy tự hào Nguyễn Công Trứ đã khẳng định tài năng lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất cũng như năng lực của chính mình.
- Dù trong chốn quan trường nhiều o bế nhưng lối sống tài tử, phóng khoáng, cái tôi ngạo nghễ, ngất ngưởng, khác đời vẫn được thể hiện một cách trọn vẹn.
- Sau nhiều năm cống hiến cho nước, cho đời, Nguyễn Cống Trứ cáo quan về ở ẩn, lúc này cái tôi ngất ngưởng của ông có cơ hội bộ lộ, thể hiện rõ hơn bao giờ hết.
- Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn , Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông.
- Bản ngã ngất ngưởng một lần nữa được bộc lộ qua ba câu thơ cuối bài.
- Và cũng từ những chiến công đó ông có thể mạnh mẽ, dõng dạc tuyên bố với toàn thiên hạ: “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”.
- Cái ngất ngưởng của lối sống tự do của bậc tài tử, ông không ngần ngại tự khẳng định tài năng, nhân cách của mình.
- Thái độ sống ngất ngưởng đầy thách thức ấy cũng chính là sự thách thức với những tôn ti, trật tự với xã hội phong kiến đương thời..
- Cái tôi ngất ngưởng, ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ đã được thể hiện một cách trọn vẹn, đầy đủ nhất qua thể hát nói đầy tự do, phóng túng, chính thể loại đã góp phần làm bật lên cái tôi vượt ra ngoài khuôn khổ của tác giả.
- Cái tôi ngông ngạo, của tác gải là cái tôi hơn đời, dám khẳng định tài năng và nhân cách của bản thân, đó là còn là cái tôi cống hiến hết sức mình cho đời, cho nước..
- Đặc trưng của con người trong thơ văn trung đại đó là cái ta chung, bản ngã riêng biệt và cái tôi cá nhân bị lu mờ, ít thấy tác giả xuất hiện trực tiếp do người trung đại không coi mình là trung tâm mà chỉ là một bộ phận trong chỉnh thể lớn.
- Tuy nhiên đến với thơ ca của Nguyễn Công Trứ ông lại có những cách tân mới mẻ.
- Đặc biệt là tác phẩm”Bài ca ngất ngưởng” thể hiện cái tôi “ngất.
- ngưởng”, cái tôi ngông muốn vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến khi đã hiểu rõ về thời đại, ý thức được giá trị của bản thân mình..
- Để hiểu được cái tôi “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ trước tiên ta phải hiểu được ý nghĩa của từ ngất ngưởng.
- Theo từ điển Tiếng Việt ngất ngưởng ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
- Lối sống khẳng định con người cá nhân riêng biệt của ông điều đó được thể hiện dưới những nội dung sau..
- Thứ nhất ông sống “ngất ngưởng” nhưng không phải là kẻ bất tài vô dụng mà đã từng là một con người tài hoa, lỗi lạc lập nhiều công trạng, từng giữ chức vị cao trong triều.
- Một con người dám tuyên bố về chí làm trai, thể hiện triết lí sống mà mình đã theo đuổi “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (Mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không là phận sự của ta).
- Thứ hai cái tôi “ngất ngưởng” được bộc lộ rõ nét nhất vào thời gian khi tác giả đã “đô môn giải tố”, cởi trả mũ ấn trở về sống cuộc sống bình yên để thể hiện cái chí của mình.
- “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”.
- Tương truyền rằng ông còn đeo mo cau buộc chỗ đuôi bò và nói là để che miệng thế gian, cả người và bò đều ngất ngưởng như để thách thức miệng đời.
- Thật chỉ có Nguyễn Công Trứ mới dám làm như vậy_một cái tôi ngông khác lạ, hiếm có..
- Ấy là bụt cười hay người đời cười hay là chính tác giả đang tự cười mình? Nghệ thuật đối ý tương phản gay gắt trong các câu thơ cho thấy nhân cách khác người của “Ông ngất ngưởng”..
- Thứ ba Nguyễn Công Trứ lựa chọn cách sống “ngất ngưởng” cho mình khi đã lập nhiều công trạng và có những đóng góp to lớn cho đất nước.
- Thứ tư tác giả liệt kê những thú vui “ngất ngưởng” của mình là.
- Nguyễn Công Trứ là một nhà Nho được tôi luyện, mài giũa nơi cửa Khổng sân Trình với sự ý thức về tài năng, đức độ của mình ông tự tin xếp mình ngang hàng với “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú”.
- Trong triều ai ngất ngưởng như ông”..
- Cái tôi cá nhân được phô diễn cực độ, tự tin khẳng định trong triều chẳng có ai được như mình.
- Câu thơ vừa khẳng định vừa thể hiện sự ca ngợi đầy tự hào của tác giả..
- Với những cách tân mới mẻ về nghệ thuật câu thơ dài ngắn linh hoạt khác nhau, nghệ thuật đối ý tương phản, sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc đã khắc họa thành công hình ảnh một Nguyễn Công Trứ với cái tôi ngất ngưởng, cái tôi ngông trên đường đời tự tin khẳng định cá tính cá nhân của mình..
- Nguyễn Công Trứ là một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn.
- Người ta cũng không quên một nhà thơ với những vần thơ đầy khẩu khí của một bậc chính nhân quân tử về chí nam nhi phụng sự đất nước, về cái tôi ngất ngưởng của một con người hiểu rõ về mình, về xã hội mà mình đang sống.
- Nếu như Chí anh hùng tràn đầy khí phách của người tuổi trẻ, thì Bài ca ngất ngưởng, được viết lúc ông đã thành danh, là bài thơ tổng kết về cuộc đời và khẳng định cái tôi (bản ngã) của cụ Thượng Trứ..
- Để làm rõ được cái tôi ngất ngưởng của mình, nhà thơ đã chọn thể hát nói bằng chữ Nôm – một thể thơ tài tử của dân tộc tương đối tự do, viết ra không phải để đọc mà để ngâm nga, hát xướng.
- Nếu tính cả nhan đề, bài thơ có đến năm lần dùng từ “ngất ngưởng”, được đặt ở cuối mỗi đoạn như nốt nhấn của bài ca.
- Nguyễn Công Trứ dám nói thẳng không hề né tránh.
- Nguyễn Công Trứ đã phá vỡ tính phi ngã của thi pháp trung đại, không chịu ép mình vào cái ta chung của cộng đồng, xã hội.
- Cái ngất ngưởng còn ở lối sống, cách sống khác đời.
- Nguyễn Công Trứ là người biết sống.
- Nguyễn Công Trứ đã vượt ra khỏi lẽ sống được tầm thường ở đời:.
- Như trên đã nói, Nguyễn Công Trứ tự tách mình ra khỏi cái trật tự xã hội nhố nhăng, ô uế, bẩn thỉu, nhiều kẻ vỗ ngực là quân tử nhưng thực chất chỉ là hạng cây vông: Tuổi tác càng già càng xốp xáp/ Ruột gan không có, có gai chông (Vịnh cây vông)..
- Ngông ngạo nhưng ở hai bài này Nguyễn Công Trứ không rơi vào tình thế bi quan bế tắc hay phá phách bất cần đời như một số nhà văn lãng mạn sau này..
- Nói khác đi, sự ngất ngưởng của ông ta là để nhằm lật tung cái trật tự xã hội phong kiến đương thời tưởng như yên ả bằng phẳng nhưng thực chất thối nát, mục ruỗng đến cùng cực.
- Vì vậy tiếng cười tự trào của Nguyễn Công Trứ có ngạo nghễ nhưng không ngoa ngôn, lộng ngữ, vừa cụ thể lại vừa có tính biểu tượng, vừa có chút trào phúng lại vừa mang tính triết lý, thể hiện quan niệm sống của nhà thơ..
- Thơ văn Nguyễn Công Trứ vốn phóng khoáng ngang tàng như bản chất con người ông.
- Bài ca ngất ngưởng là một trong những bài thơ hay được nhiều người nhắc đến với sự tán thưởng thích thú.
- Nguyễn Công Trứ đã thổi một luồng sinh khí mới lạ cho văn chương đương đại, đưa yếu tố cá nhân, cái tôi cần được giãi bày vào trực tiếp trong văn chương