« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng Giang


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng Giang - Ngữ văn 11.
- Đề bài: Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng Giang Dàn ý chi tiết.
- Trước cách mạng, thơ Huy Cận chất chứa những nỗi buồn thế sự, mênh mang của một cái tôi trữ tình bơ vơ, lạc lõng trước thời cuộc rối ren..
- Cái tôi trữ tình buồn bã, đầy ám ảnh không gian ấy hiện lên thật rõ ràng trong bài thơ Tràng giang..
- Tràng giang trích trong tập Lửa thiêng, lấy cảm hứng cảnh mênh mông sóng nước của sông Hồng kết hợp với cái tôi trữ tình đầy sầu thương, đa cảm, chất thơ vừa cổ điển của thơ Đường lại xen lẫn hiện đại của văn học Pháp..
- Cái tôi trữ tình trong nhan đề và lời đề từ:.
- Cái tôi mang đầy nỗi cô đơn lạc lõng, đó là tâm hồn của một con người nhỏ bé, một thanh niên trẻ tuổi nhưng đa sầu, đa cảm..
- Hình ảnh thuyền nước là một thi liệu quen thuộc trong văn học cổ điển, thế nhưng trong thơ Huy Cận lại gợi ra nỗi buồn chia ly, tan tác "sầu trăm ngả"..
- Huy Cận càng thêm cô đơn, lạc lõng khi cố dõi mắt tìm kiếm một "chuyến đò ngang".
- Cái tôi trữ tình trong bài thơ đó là một cái tôi thật lẻ loi, cô độc mang những nỗi sầu, những cảm giác bất lực, bế tắc trước những đớn đau của quê hương đất nước, mà một thi nhân với lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc như Huy Cận lại phải chịu cảnh bó tay, trơ mắt nhìn đất nước ngày càng tàn tạ, rối ren..
- Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trảo Thơ mới với cái “tôi” trữ tình độc đáo, không lẫn lộn với bất kỳ tác giả nào.
- Thơ của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám với nồi buỗn sầu mênh mang, ẩn chứa những tâm sự thầm kín với đời, và với đất nước.
- Bài thơ “Tràng Giang” là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách đó và phần nào lột tả được cái tôi trữ tình Huy Cận..
- Người đọc bắt đầu thấm thía cái tình, cái tôi riêng biệt của Huy Cận khi nghĩ về người, về đời..
- Giọng văn buồn man mác với khung cảnh thiên nhiên u ám, đẹp nhưng buồn, một nỗi buồn không tên đã càng khiến cho Huy Cận thấy mình lạc lõng, chơi vơi:.
- Huy Cận trở nên chơi vơi, lạc lõng và nổi trôi không phương hướng..
- Chắc hẳn người đọc sẽ nhận ra được tâm sự của Huy Cận đằng sau những con chữ.
- Huy Cận buồn, một nỗi buồn gửi gắm vào thiên nhiên, đất trời.
- Đây chính là một sự cảm nhận khác biệt của Huy Cận về thiên nhiên, tiêu biểu cho phong cách thơ ông trước cách mạng tháng Tám..
- Khổ cuối cùng của bài thơ dường như đẩy lên đỉnh điểm cái “tôi” nhân vật rất đặc trưng của Huy Cận:.
- Như vậy cái tôi trữ tình của Huy Cận trong bài thơ “Tràng Giang” khiến người đọc thổn thức và đồng cảm..
- Trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thiên nhiên rất đẹp, rất quyến rũ hồn người nhưng nó thường bị vây phủ bởi một nỗi buồn.
- Đất nước, thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang cũng thấm sâu một nỗi buồn như thế.
- Bài thơ thể hiện tâm trạng của “cái tôi trữ tình” cô đơn, thấm đượm nỗi sầu nhân thế trước thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ..
- Nó khiến cho không chỉ “cái tôi trữ tình” nặng trĩu nhớ nhung, mà đất trời sông núi cũng tràn ngập bâng khuâng, nhung nhớ.
- Huy Cận đã triển khai cảm hứng nêu ở câu thơ để từ một cách hoàn hảo trong suốt bài thơ Tràng giang..
- Huy Cận đã tập trung tất cả hình ảnh, nhạc điệu để làm nổi bật lên nỗi buồn thấm thía của con người trước sông dài trời rộng.
- Tuy nhiên, hai câu thơ của Huy Cận có nét mới hơn.
- Bài thơ phản ánh tâm trạng của một trái tim cô đơn, một “cái tôi trữ tình” đau đáu nỗi buồn trước cuộc đời.
- Tuy vậy nhưng tình cảm của nhà thơ Huy Cận đối với non sông đất nước thể hiện qua bài thơ cũng thật thiết tha, sâu lắng.
- Thực đúng vậy, Huy Cận đã bước vào thi đàn bằng một tâm hồn đa sầu, đa cảm như thế.
- Và cái tôi ấy đã theo suốt thi nhân trong chặng đường sáng tác thơ ca trước Cách mạng.
- Nhưng chỉ cần qua Tràng giang bài thơ hay và nổi tiếng nhất, in trong tập “Lửa thiêng” (1940) cái tôi trữ tình của nhà thơ Huy Cận đã được thể hiện đầy đủ và đúng nghĩa nhất..
- Dễ nhận thấy, cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang là một cái tôi đầy buồn bã, cô đơn,.
- Nét buồn bã, cô đơn của cái tôi trữ tình đã hiển hiện ngay ở những dòng thơ đầu tiên.
- Nhưng đặc biệt hơn cả là bao tâm sự của cái tôi trữ tình lại gửi gắm vào hình ảnh củi một cành khô ở cuối khổ.
- Nhưng đúng như Hoài Thanh nói, càng sâu càng lạnh, cái tôi bị choáng ngợp trước một không gian đã mở rộng đến tận cùng của vũ trụ:.
- Cồn nhỏ, làng xa bỗng dưng lại trở nên quá bé nhỏ, cái tôi trữ tình cũng bé nhỏ như thế, cố vớt vát, bám víu lấy bến cô liêu không mấy lớn lao mà còn hoang vắng, trống trải.
- Cái tôi của nhà thơ dường như cố tình lẩn tránh, nhưng dẫu nhỏ bé đến đâu thì nỗi buồn đã hóa thành nỗi sầu vũ trụ chẳng thể giấu giếm được nữa..
- Cái tôi không chỉ lạc lõng, u sầu mà còn tội nghiệp, đáng thương.
- Cho rằng cái tôi trong thơ mới luôn cô đơn, buồn bã, nhưng quả thực phải đến Tràng giang cảm xúc về cái tôi như thế mới thực sự thấm thía.
- Có lẽ cảm giác cô đơn, sầu não là sắc thái chủ đạo của Tràng giang, nhưng sự thực cái tôi trữ tình của tác giả còn ẩn chứa một nỗi niềm, một tình yêu đất nước đầy tha thiết nhưng thầm kín.
- Chọn tràng giang ấy, những sự vật đơn sơ ấy, Huy Cận đã làm người đọc cảm thấy nâng niu, yêu mến xứ xở này vô cùng.
- Cảm xúc của cái tôi trữ tình nhờ thế mà càng trở nên thấm thía hơn..
- Bằng điệu trầm buồn được toát ra từ một hồn thơ đa cảm mà rất đỗi tinh tế, Tràng giang đã khắc họa một cái tôi trữ tình đậm chất Huy Cận trước cách mạng.
- Cô đơn, u sầu nhưng luôn đau đáu một tình yêu với quê hương đất nước, cái tôi ấy trong bài thơ nhận được điều nhiều hơn cả sự cảm thông, sẻ chia.
- Dễ hiểu vì sao Huy Cận được coi là nhà thơ “buồn nhất” trong các nhà thơ Mới .
- Bởi cái tôi trữ tình của Huy Cận được thể hiện trong các tác phẩm đều như mang mang một nỗi thiên cổ sầu, chất chứa cô đơn tủi cực trước không gian vũ trụ vô cùng và cảm giác hiu quạnh, chia lìa.
- Tác phẩm “Tràng giang” của Huy Cận đã thể hiện rất rõ cái tôi trữ tình đó..
- Cái tôi trữ tình là thuật ngữ phổ biến trong văn học.
- Thực chất, cái tôi trữ tình nhắc tới chủ thể của sáng tạo, tức là trung tâm tạo nên cảm xúc, tình cảm, thái độ, nỗi lòng….
- Trong bài thơ “Tràng giang”, Huy Cận đã thả lòng mình vào bức tranh thiên nhiên khiến nó nhuốm màu tâm trạng nhỏ bé, hiu quạnh, lạc lõng trước không gian “trời rộng nhớ sông dài” rợn ngợp kết hợp cái tôi “buồn ảo não” sẵn có..
- Trước hết, bài thơ cho thấy một cái tôi nhỏ bé, lạc lõng trước không gian mênh mông sông nước:.
- Khổ thơ tiếp theo thể hiện cái tôi trữ tình sầu tủi, hiu quạnh trước không gian bến bãi..
- Phân tích Cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang được thể hiện rất rõ nét trong câu thơ cuối – một cái tôi nhung nhớ quê hương.
- Thông qua hình ảnh thơ đậm màu sắc cổ điển, hàm xúc, nhiều suy tư triết lý đã thể hiện thành công một cái tôi trữ tình nhỏ bé trước không gian vũ trụ mênh mông trong bài thơ.
- “Tràng giang”.
- Đó cũng là niềm khao khát tình đời, tình người và tình quê hương của Huy Cận..
- tập thơ đầu tay của Huy Cận.
- Bài thơ thể hiện tâm trạng một “cái tôi trữ tình” sầu đượm, cô đơn trước thiên nhiên hùng vĩ cùng những triết lí sâu xa và lòng yêu nước thầm kín..
- Người ta từng đi tìm hiểu về con sông trong bài thơ này của Huy Cận nhưng rồi chợt nhận ra điều này là vô nghĩa.
- Huy Cận không nhắc về một con sông cụ thể nào.
- “Tràng Giang”.
- Hai câu thơ với nghệ thuật đặc tả và khả năng khơi gợi đã làm nổi bật lên cái tôi trữ tình của tác giả cũng là cái tôi thơ mới trong Tràng giang: một tâm hồn man mác cô đơn..
- Cái tôi trữ tình ở đây dường như trở lên mong manh, đơn bạc giữa những sóng gió cuộc đời.
- Cảnh vật, làng xóm dường như càng làm cái tôi trữ tình cô đơn hơn, nổi bật lên khát khao trong tâm hồn của một con người mong muốn sẻ chia.
- Khoảnh khắc mà ánh sáng xanh của bờ bãi và nét vàng mờ nhạt xuất hiện là lúc cái tôi trữ tình chìm sâu trong nỗi buồn, những suy nghĩ mông lung..
- Cảm giác chênh chao của cán chim lẻ bóng lại xuất hiện để nổi bật lên trong nỗi sầu là tình cảm yêu quê hương đất nước đến da diết của cái tôi trữ tình..
- “Tràng Giang” bằng âm điệu trầm buồn cùng cảm xúc tinh tế đã làm nổi bật lên “cái tôi trữ tình” với một trái tim cô đơn nhưng luôn đau đau tình yêu với quê hương đất nước..
- Theo “Tràng Giang” ta không chỉ cảm thông với nỗi niềm của thi nhân mà còn quý trọng một tài hoa, một tâm hồn đáng trân trọng của Huy Cận..
- Thì Huy Cận trong những năm trước cách mạng lại thường mang một nỗi ám ảnh không gian, với tâm hồn đa sầu, đa cảm, thơ của ông luôn chất chứa những nỗi buồn thế sự, mênh mang của một cái tôi trữ tình bơ vơ, lạc lõng trước thời cuộc rối ren.
- Và cái tôi trữ tình buồn bã, đầy ám ảnh không gian ấy hiện lên thật rõ ràng trong bài thơ Tràng giang, bài thơ đã đưa tên tuổi của Huy Cận vụt sáng thành một trong những gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1941..
- Trước Cách mạng thơ của ông đẹp nhưng thường mang những nỗi buồn da diết vô định của một cái tôi trữ tình đầy sầu não trước trời đất bao la, đó là những buồn thương cho kiếp người, cho cuộc đời, buồn thương cho hoạt cảnh đất nước đầy rối ren, phức tạp, là sự bất lực của người thi sĩ.
- Tràng giang trích trong tập Lửa thiêng, lấy cảm hứng cảnh mênh mông sóng nước của sông Hồng kết hợp với cái tôi trữ tình đầy sầu thương, đa cảm, chất thơ vừa cổ điển của thơ Đường lại xen lẫn hiện đại của văn học Pháp, đã đánh dấu phong cách của nhà thơ trước một rừng các nhà thơ mới cùng thời.
- Chưa cần đi sâu vào đọc hiểu bài thơ, chúng ta cũng đã dễ dàng nhận thấy cái tôi trữ tình trong tác phẩm là một cái tôi mang đầy nỗi cô đơn lạc lõng, đó là tâm hồn của một con người nhỏ bé, một thanh niên trẻ tuổi nhưng đa sầu, đa cảm khi đối mặt với thiên nhiên rộng lớn, đối mặt với con sông Hồng mênh mông sóng nước, khung trời bao la, nhưng cảnh vật lại quá đỗi thưa thớt.
- Hơn thế nữa cái tôi trữ tình của tác giả còn thể hiện ở cách dùng từ, nhan đề "Tràng giang".
- Huy Cận không chỉ đích danh con sông Hồng đã khơi nguồn cảm cảm hứng, mà chỉ gọi là "Tràng giang".
- Từ đó cái tôi cá thể giữa không gian ấy mới hiện rõ ra, thức dậy những cảm xúc bâng khuâng, những nỗi nhớ vô định hình của một hồn thơ cô độc, lẻ loi giữa trời đất bao la, bát ngát, trước cái lạnh lẽo mà sông nước mang đến..
- Hình ảnh "Củi một cành khô lạc mấy dòng", khác với hình ảnh thuyền - nước ước lệ cổ điển, thì hình ảnh này lại mang trong mình những nét hiện đại mới mẻ, là ẩn dụ cho chính cái tôi trữ tình đầy dự cảm chia ly, lạc lõng của tác giả.
- Cành củi khô Huy Cận nổi lềnh phềnh trên mặt nước, không có lấy một chút sức nặng trong cuộc đời, dần gợi ra những nỗi đau bất lực trước thời cuộc, nỗi day dứt về một cuộc đời mặc sức cho dòng chảy của thế sự đẩy đưa và chưa tìm ra cách để kháng cự của cái tôi trữ tình đầy suy tư, sầu não..
- Và tận cùng nỗi cô đơn tâm hồn thi sĩ, cái tôi trữ tình dần chuyện hướng về nỗi nhớ quê hương tha thiết "Lòng quê dợn dợn vời con nước/Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà", nỗi nhớ ấy sâu sắc, thiết tha nên chẳng cần đến "khói hoàng hôn".
- cũng đã dâng trào trong hồn thơ Huy Cận.
- Cái tôi trữ tình trong bài thơ đó là một cái tôi thật lẻ loi, cô độc mang những nỗi sầu, những cảm giác bất lực, bế tắc trước những đớn đau của quê hương đất nước, mà một thi nhân với lòng yêu quê.
- Hồn thơ Huy Cận trước cách mạng là một hồn thơ u hoài, sầu muộn, bài thơ nào cũng phủ đầy một nỗi buồn mênh mang về con người, về thời thế.
- Cái tôi trữ tình hiện lên u hoài, ảm đạm.
- Bài thơ Tràng giang trong tập Lửa thiêng có thể coi là tác phẩm thể hiện rõ nhất cái tôi man mác buồn, man mác sầu của Huy Cận trước cách mạng tháng tám..
- Câu thơ đề từ chính là mạch nguồn, khơi gợi mọi cảm xúc trong lòng Huy Cận.
- Và từ đây mạch cảm hứng, mạch của xúc của Huy Cận đã được triển khai.
- Cái tôi trữ tình trở nên đơn lẻ, lạc lõng giữa những con sóng cuộc đời.
- Huy Cận.
- Dù được lấy từ tứ thơ cổ, nhưng câu thơ của Huy Cận vẫn rất mới, rất hiện đại.
- Bài thơ đã phản ánh tâm trạng, nỗi buồn da diết, khắc khoải của cái tôi trữ tình trước cuộc đời, trước nhân thế.
- “Tràng giang” là một trong những bài thơ tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám.
- Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ chính là một cái tôi cô đơn, lạc lõng và đầy nỗi ưu phiền..
- Nỗi buồn của cái tôi trữ tình cứ thế trải dài theo sông nước miên man, trùng trùng lớp lớp nối tiếp nhau vô tận..
- Cảnh sông nước mênh mông đã gợi tâm trạng cô đơn lạc lõng của một cái tôi trữ tình giàu nhạy cảm...
- Không gian vẫn mang một nỗi buồn u uất.
- Cái tôi trữ tình càng trở nên lạc lõng giữa dòng sông không một chuyến đò, xung quanh chỉ là những cánh bèo trôi dạt.
- Cái tôi trữ tình trở nên cô đơn, lạc lõng.
- Khát khao lớn nhất của cái tôi trữ tình giờ mới được bộc lộ: đó là niềm mong ước, khát khao trở về với quê hương.
- Khác với cái tôi trữ tình của Xuân Diệu, cái tôi trữ tình của Huy Cận chất chứa những nỗi buồn, nhớ nhung da diết về quê hương đất nước