« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu về tác phẩm và đôi nét về cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng đã tạo lên sự thành công của thi phẩm “Tây Tiến”..
- Đầu tiên là phải nói đến nỗi nhớ của nhà thơ đối với đoàn quan Tây Tiến..
- Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến còn thể hiện đậm nét trong bút pháp lãng mạn được sử dụng tài tình của tác giả.
- Nhưng ngay trong cảnh khắc nghiệt, người chiến sĩ Tây Tiến vẫn phát hiện ra vẻ đẹp của “hoa về trong đêm hơi”..
- Trên nền thiên nhiên Tây Bắc dữ dội và huyền ảo của núi rừng nhà thơ đã tô đậm hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hào hùng và hào hoa bằng bút pháp lãng mạn, nhưng không hề thoát li hiện thực và cảm hứng bi tráng.
- Sự hi sinh của những người lính Tây Tiến thấm đẫm tinh thần bi tráng và đậm đà chất sử thi.
- Chất bi tráng làm nên sắc diện bài thơ có mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nét nhất chính là đoạn Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến..
- Như vậy, cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với nhau làm nên linh hồn bất diệt của bài thơ và tạo nên vẻ đẹp độc đáo của chân dung người lính Tây Tiến và vẻ đẹp đặc sắc của thi phẩm.
- Tây Tiến của.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng đã làm nên vẻ đẹp riêng và giá trị bền vững của bài thơ Tây Tiến..
- Nhưng sức hấp dẫn của bài thơ chính là vẻ đẹp của chủ nghĩa lãng mạn và tinh thần bi tráng khi khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến – người lính cách mạng xuất thân từ thành thị tham gia vào cuộc kháng chiến gian khổ mà hào hùng của dân tộc..
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”.
- Đó là nỗi nhớ của tác giả với Tây Bắc và đoàn quân Tây Tiến.
- Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến còn thể hiện đậm nét trong bút pháp lãng mạn.
- Nhưng ngay trong cảnh khắc nghiệt, người chiến sĩ Tây Tiến vẫn phát hiện ra vẻ đẹp của “hoa về trong đêm hơi”.
- Đó là chất tinh nghịch, hồn nhiên rất lính của người chiến binh Tây Tiến..
- “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
- Nỗi nhớ cất lên thành lời tha thiết “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói”..
- Đặc biệt bức chân dung người lính Tây Tiến được vẽ những nét vẽ phi thường, khác lạ:.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm”.
- Trên nền thiên nhiên Tây Bắc dữ dội và huyền ảo, nhà thơ tô đậm hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hào hùng và hào hoa bằng bút pháp lãng mạn, nhưng không thoát li hiện thực và cảm hứng bi tráng.
- Sự hi sinh của người lính Tây Tiến thấm đẫm tinh thần bi tráng và đậm đà chất sử thi.
- Chất bi tráng làm nên sắc diện bài thơ có mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nét nhất chính là đoạn Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến.
- và nhất là sự đối lập giữa gian khổ, hi sinh với lí tưởng vì nước quên thân khiến sự hi sinh của người lính Tây Tiến trở nên cao đẹp bi hùng.
- Tây Tiến của Quang Dũng là một tác phẩm như thế.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng đã làm nên vẻ đẹp riêng và giá trị bền vững của bài thơ Tây Tiến.
- Bài Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy của Quang Dũng.
- Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến được viết nên bởi cảm hứng lãng mạn qua cái nền hùng vĩ và thơ mộng của núi rừng hoang vu, bạt ngàn ở phía Tây của Tổ quốc.
- Tây Tiến là bài thơ hay viết về người lính gốc Hà Nội thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Tây Tiến là một bài thơ đặc sắc của Quang Dũng viết về nỗi nhớ của ông với đoàn quân Tây Tiến ông đã gắn bó một thời gian dài cùng hình ảnh người lính trải qua bao khó khăn trên con đường hành quân gian khổ vẫn yêu đời, lãng mạn và quả cảm.
- Bao trùm bài thơ Tây Tiến trước tiên là cảm hứng lãng mạn đã đi vào trái tim người đọc.
- ng cũng như những người lính Tây Tiến cùng xuất thân từ những người trí thức trẻ, họ là học sinh, sinh viên Hà Nội gác bút nghiên lên đường chiến đấu.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.
- Nhà thơ gọi “Tây Tiến ơi” như tiếng gọi thân thương tới những người đồng chí, đồng đội.
- Dù cuộc hành quân có khó khăn gian khổ đển đâu, thì nhà thơ cũng như những người lính Tây Tiến vẫn cảm nhận được vẻ đẹp rất đỗi bình dị, thân thương trên con đường anh bước.
- Bên cạnh cảm hứng lãng mạn, thì tinh thần bi tráng cũng là nét đặc sắc tạo nên thành công cho bài thơ Tây Tiến.
- Nhà thơ không hề né tránh cái chết mà từ đó khẳng định sự quả cảm hi sinh của những người lính Tây Tiến.
- Đứng trước cái chết, những người lính Tây Tiến vẫn “chẳng tiếc đời xanh”.Đó là tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” một thời bom đạn.
- Đặc biệt màu sắc tráng lệ, hào hùng được thể hiện ở cái chết hào hùng, bất tử của đoàn quân Tây Tiến..
- Tây Tiến là một bài thơ đặc sắc thể hiện chân dung người lính Tây Tiến lãng mạn, hào hoa mà vẫn hiên ngang, quả cảm quyết hi sinh thân mình cho tổ quốc tự do.
- Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng không ai không thể không nhớ đến Tây Tiến.
- Và "Tây Tiến".
- Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến.
- Những người lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả những học sinh, sinh viên (Quang Dũng thuộc số này)..
- Sinh hoạt của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ, ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận.
- Bài thơ "Tây Tiến".
- "Tây Tiến".
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi".
- Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo:.
- Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên tự tâm hồn ngây ngất, say mê của những người lính Tây Tiến.
- Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở của núi rừng và duyên dáng, thơ mộng, mĩ lệ của Tây Bắc, đến đoạn thơ thứ ba, hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng:.
- Quang Dũng đã chọn lọc, đã tinh lọc những nét tiêu biểu nhất của những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể đặng khái quát được cái gương mặt chung của cả đoàn quân.
- Quang Dũng trong Tây Tiến không hề che giấu gian khổ, khó khăn, những căn bệnh hiểm nghèo và sự hi sinh lớn lao của người lính.
- Những cái đầu không mọc tóc của người lính Tây Tiến đâu phải là hình ảnh li kì, giật gân, sản phẩm của trí tưởng tượng bịa đặt của nhà thơ mà chứa đựng một sự thực nghiệt ngã.
- Những người lính Tây Tiến người thì cạo trọc đầu để thuận lợi khi đánh nhau giáp lá cà với địch, người thì bị sốt rét đến rụng tóc trọc đầu..
- Như vậy, trong khổ thơ này, Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét khắc họa dáng vẻ bên ngoài mà còn thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ.
- Ngòi bút của Quang Dũng khi dựng lên hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến không hề nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy.
- Những người lính tây Tiến tiều tụy, tàn tạ trong hình hài nhưng vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp của những người tráng sĩ thuở xưa, coi nhẹ cái chết tựa lông hồng.
- Cái sự thật bi thương: những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có cả đến manh chiếu để che thân, qua cái nhìn của Quang Dũng, lại được bọc trong những tấm áo bào sang trọng.
- Trong cái âm hưởng vừa dữ dội, vừa hào hùng của thiên nhiên ấy, cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng..
- Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ, một lần nữa, tô đậm thêm không khí chung của cái thời Tây Tiến, tinh thần chung của những người lính Tây Tiến.
- “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
- Tâm hồn, tình cảm của những người lính Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt với những ngày Tây Tiến, những nơi mà Tây Tiến đã qua.
- thơ “Tây Tiến” rút trong tập “Mây đầu ô” là bản anh hùng ca bi tráng và lãng mạn của quân và dân ta trong cuộc chiến chống quân xâm lược..
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
- Ngòi bút tài hoa của Quang Dũng đã phác họa thành công bức tranh hùng tráng, lãng mạn, trữ tình của mảnh đất Tây Tiến.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Thật vậy, chạy dọc theo bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng người đọc nhận ra cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng dường như là điểm sáng cho cả bài thơ..
- Tây Tiến là nhà thơ tài hoa với cái tôi lãng mạn, trữ tình, bay bổng.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Cái tôi của Quang Dũng trong Tây Tiến là một cái tôi như thế.
- anh biết bài thơ "Tây Tiến"".
- Sinh hoạt cuả những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ, ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận.
- "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu muà em thơm nếp xôi".
- Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ cuả những người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo:.
- Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên tự tâm hồn ngây ngất, say mê cuả những người lính Tây Tiến.
- Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở cuả núi rừng và duyên dáng, thơ mộng, mĩ lệ cuả Tây Bắc, đến đoạn thơ thứ ba, hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến xuât hiện với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng:.
- Quang Dũng đã chọn lọc, đã tinh lọc những nét tiêu biểu nhất cuả những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể đặng khái quát được cái gương mặt chung cuả cả đoàn quân.
- Quang Dũng trong Tây Tiến không hề che giấu gian khổ, khó khăn, những căn bệnh hiểm nghèo và sự hi sinh lớn lao cuả người lính.
- Những người lính Tây Tiến người thì cạo trọc đầu để thuận lợi tiến khi đánh nhau giáp lá cà với địch, người thì bị sốt rét đến rụng tóc trọc đầu..
- Như vậy, trong khổ thơ này, Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét khắc hoạ dáng vẻ bên ngoài mà còn thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ cuả họ.
- Ngòi bút cuả Quang Dũng khi dựng lên hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến không hề nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy.
- mặt khác, chính cái bi thương ấy cũng lại bị mờ đi trước lí tưởng quên mình, xả thân vì tổ quốc cuả những người lính Tây Tiến (Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh).
- Những người lính tây Tiến tiều tụy, tàn tạ trong hình hài nhưng vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp cuả những người tráng sĩ thuở xưa, coi nhẹ cái chết tựa lông hồng.
- Trong cái âm hưởng vưà dữ dội, vừa hào hùng cuả thiên nhiên ấy, cái chết, sự hi sinh cuả những người lính Tây Tiến ko bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng..
- Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ, một lần nưã , tô đậm thêm không khí chung cuả cái thời Tây Tiến, tinh thần chung cuả những người lính Tây Tiến.
- thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả đoàn quân Tây Tiến.
- Tâm hồn, tình cảm cuả những người lính Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt với những ngày Tây Tiến, những nơi mà Tây Tiến đã qua.
- "Tây Tiến muà xuân ấy".
- Đa phần những người lính trong binh đoàn Tây Tiến đều là học sinh sinh viên, trong đó có nhà thơ Quang Dũng.
- Trong bài thơ “Tây Tiến”, cảm hứng lãng mạn trước hết thể hiện qua cái tôi của Quang Dũng.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
- “Tây Tiến” là cụm từ để chỉ một đoàn quân nhưng tiếng gọi “ơi”.
- Những người lính Tây Tiến họ phải vượt qua những chặng đường gian khổ.
- Đó là chất tinh nghịch, hồn nhiên rất lính của người chiến binh Tây Tiến.
- Còn tinh thần bi tráng được thể hiện qua hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Hai câu thơ đầu là hình ảnh thật chân thực về binh đoàn Tây Tiến:.
- Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
- Qua phân tích trên, có thể thấy được Tây Tiến đã được xây dựng dựa trên cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.