« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CẢNH CHO CHỮ TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù - Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: Cảnh cho chữ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Truyện ngắn: Chữ người tử tù.
- Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập Vang bóng một thời và đổi tên thành Chữ người tử tù o Tóm tắt: Truyện kể về cuộc gặp gỡ giữa hai con người trong hoàn cảnh éo le:.
- người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục.
- Cảm kích trước sự đối đãi tử tế, tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao đã cho chữ.
- Và cảnh cho chữ diễn ra trong buồng giam chật hẹp, dơ bẩn.
- Cảnh cho chữ: Xuất hiện ở cuối câu chuyện, được tác giả Nguyễn Tuân gởi gắm nhiều thông điệp sâu sắc qua cảnh này.
- Con người:.
- o Viên quản ngục: khúm núm cất những đồng tiền kẽm….
- Đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có bởi không gian cho chữ không phải nơi sang trọng mà là trong nhà giam chật hẹp, dơ bẩn.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Tại đây, vai trò và vị trí con người trong buồng giam bị hoán đổi, người tử tù với phong thái đĩnh đạc đang cho chữ viên quản ngục  cái thiện thắng cái ác và cái đẹp, cái thiên lương luôn ngự trị.
- Nhận xét, đánh giá chung về cảnh cho chữ.
- Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
- Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ.
- Ông yêu say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp.
- Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức.
- Ông miêu tả cái đẹp bằng khi ngôn ngữ giàu có của riêng ông.
- Những nhân vật hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn Tuân phải là hiện thân của cái đẹp.
- Ông phát hiện, miêu tả cái đẹp bên ngoài và bên trong của nhân vật.
- Cái đẹp của ông bao gồm cái chân và thiện.
- Truyện ngắn Chữ người tử tù (1939) trong tập Vang bóng một thời là áng văn hay nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân.
- Giá trị tư tưởng và dụng công nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn tả một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cảnh tượng một người tử tù cho chữ một viên cai ngục..
- Ông Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù là một nho sĩ tài hoa của một đã qua nay chỉ còn vang bóng.
- Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhà nho giáo, một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân là Cao Bá Quát, một con người hết sức tài hoa và dùng khí phi thường để sáng tạo ra nhân vật Huấn Cao (Cao là họ, Huấn là dạy).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Nguyễn Tuân đã dựa vào hai tính cách của nguyên mẫu xây dựng nhân vật Huấn Cao.
- Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân vừa thể hiện lí tưởng thẩm mĩ của ông lại vừa thỏa mãn tinh thần nổi loạn của ông đối với xả hội đen tối tàn bạo lúc bấy giờ..
- Truyện có hai nhân vật chính, một là ông Huấn Cao có tài viết chữ đẹp, một nửa là viên quản ngục say mê chữ đẹp của ông Huấn, quyết tìm mọi cách để xin chữ treo trong nhà.
- Lão coi chữ của Huấn Cao như báu vật..
- Còn người mê chữ đẹp của ông Huấn Cao lại là một quản ngục đại diện cho cái trật tự xã hội ấy.
- Huấn Cao nói: Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thể mà ép mình viết câu đối bao giờ.
- Huấn Cao coi thường tiền bạc và uy quyền, nhưng Huấn Cao vui lòng cho chữ viên quản ngục vì con người sống giữa chốn bùn nhơ này, nơi người ta chỉ biết sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc lại có kẻ biết trọng người có nghĩa khí, biết tôn quý cái đẹp của chữ nghĩa ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người.
- Viên quản ngục cũng không dễ gì nhận được chữ của Huấn Cao.
- Có lần hắn mon men vào ngục định làm quen và biệt đãi Huấn Cao để xin chữ thì lại bị Huấn Cao cự tuyệt: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều.
- Về sau hiểu được tấm lòng của viên quản ngục, ông đã nói một lời sâu sắc và cảm động: thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ..
- Coi khinh cường quyền và tiền bạc, Huấn Cao chỉ trọng những tấm lòng biết quý cái đẹp, cái tài, có sở thích cao quý.
- Những con người ấy theo Huấn Cao là còn giữ được thiên lương.
- Ông khuyên viên quản ngục bỏ cái nghề nhơ bẩn của mình đi bởi ở đây khó giữ được thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Ông là một người tử tù gần đến ngày tử hình vẫn giữ được tư thế hiên ngang, đúng là khí phách của một anh hùng Cao Bà Quát.
- Tác giả cố ý miêu tả bằng cách tương phản giữa tính cách cao quý của Huấn Cao với cái dơ dáy, bẩn thỉu của nhà tù, một hình ảnh thu nhỏ của xã hội thời bấy giờ..
- Vẻ đẹp rực rỡ của Huấn Cao hiện lên trong đêm viết chữ cho viên quản ngục.
- Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ trên phiến lụa óng.
- Hình ảnh người tử tù trở nên lồng lộng.
- Viên quản ngục và viên thơ lại trở nên nhỏ bé, bị động, khúm núm trước người tử tù..
- Vì sao Nguyễn Tuân lại nói đây là một cảnh tượng xưa nay chưa tùng có?.
- Cảnh tượng lạ lùng chưa từng thấy là hình ảnh tên tử tù cho chữ thì nổi bật lên uy nghi lộng lẫy, còn viên quản ngục và thơ lại, những kẻ đại diện cho xã hội đương thời thì lại khúm núm run rẩy..
- Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục tăm tối đã đổ sụp, bởi vì không còn kẻ phạm tội tử tù, không có quản ngục và thơ lại, chỉ có người nghệ sĩ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính của những kẻ liên tài, tất cả đều thấm đẫm ánh sáng thuần khiết của cái đẹp, cái đẹp của thiên lương và khí phách.
- Cũng với cảnh này, người tử tù đang đi vào cõi bất tử.
- Và nhất là lời khuyên của ông đối với tên quản ngục có thể coi là lời di huấn của ông về đạo.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Quan niệm của Nguyền Tuân là cái đẹp gắn liền với cái thiện.
- Người say mê cái đẹp trước hết phải là người có thiên lương.
- Cái đẹp của Nguyễn Tuân còn gắn với cái dũng.
- Hiện thân của cái đẹp là hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng lẫy đã sáng rực cả trong đêm cho chữ trong nhà tù..
- Bên cạnh hình tượng Huấn Cao lồng lộug, ta còn thấy một tấm lòng trong thiên hạ..
- Trong đêm cho chữ, hình ảnh viên quản ngục cũng cảm động.
- Chữ người tử tù không còn là chữ nữa, không chỉ là mĩ mà thôi, mà những nét chữ tươi tắn nó nói lên những bão tung hoành của một đời người.
- Sự hòa hợp giữa mĩ và dũng trong hình tượng Huấn Cao là đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, theo triết lí duy mĩ của Nguyễn Tuân..
- Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam.
- Và tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”của ông cũng chứa đụng những nết đẹp đó..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- Đó là cảnh cho chữ trong tác phẩm:”chữ ngươi tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”..
- Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại..
- Truyện ngắn “chữ người tử tù” ban đầu có tên là “dòng chữ cuối cùng”.
- Nhân vất chính trong truyện ngắn này là Huấn Cao - một con người văn võ song toàn.
- Huấn Cao có tiếng là người có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp.
- Người ta treo chữ ông trong nhà không chỉ để chiêm ngưỡng cái đẹp của bức thi họa, mà còn để ngẫm nghĩ những tư tưởng sâu sắc.
- Nhưng “tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ.
- Tính ông chính trực, khẳng khái, không vì tiền bạc, quyền thế mà ép mình cho chữ bao giờ.
- Gặp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm, khiến người đọc dễ dáng liên tưởng tới người thủ lĩnh tài ba văn vó phong toàn, người anh hùng dân tộc Cao Bá Quát.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- trong nhà lao, trước sự biệt nhỡn của viên quản nguc, ngày ngày đưa rượu thịt vào cho ông và các đồng chí, ông vẫn thản nhiên đón nhận và coi đó là “hứng sinh bình”, thậm chí ông còn coi khinh viên quản ngục, không muốn hắn bược vào buồng giam của ông thêm lần nào nữa..
- Một con người có tài năng về nghệ thuật, có thiên lương cao đẹp, lại có khí phách ngang tàn và tính khoảnh như Huấn Cao tưởng chừng như sẽ không bao giờ chịu chấp nhận tặng chữ của mình cho viên quản ngục.
- Thế nhưng, khi hiểu ra nỗi lòng và sở thích cao quý của viên quản ngục, biết ông đã bất chấp cả tính mạng của mình vì thú vui cao quý, Huấn Cao đã thay đổi định kiến về một kẻ tiểu lại giữ tù như ông, ân hận vì thiếu chút nữa “đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” và quyết định tặng chữ cho ông.
- Trong chính cái đêm hôm ấy, cái đẹp đã lên ngôi.
- Từ một viên quản ngục hàng ngày khét tiếng tàn bạo giờ đây lại khúm núm.
- Kẻ tử tù ấy dù bị giam hãm về thể xác nhưng nhân cách y lại tự do khác hẳn với kẻ tưởng chừng tự do nhưng lại bị trói buộc cả tâm hồn tại nơi ngục tù tăm tối, nơi cái ác ngự trị này.
- Cảnh cho chữ- cho một vật báu trên đời lại được diễn ra tại nơi tối tăm chật hẹp.
- Vậy là cái đẹp có thể nảy sinh trên nền cái xấu, cái ác, cái tội lỗi nhưng không bao giờ sống chung với cái xấu, cái ác.
- Vì thế, sau khi cho chữ xong, Huấn Cao đã huyên viên quản ngục đổi nghề, đổi chỗ ở để giữ thiên lương cho lành vững, phải có thiên lương lành vững mới thưởng thức được cái đẹp.
- Cái thiên lương cao đẹp của ông Huấn cũng là sáng bừng cả thiên lương ẩn giấu của quản ngục.
- Cảnh cho chữ không diễn ra ở nơi có trăng hoa tuyết nguyêt mà lại ở trong căn buồng tăm tối chật hẹp.
- Nơi ngự trị của cái ác lại là nơi cái đẹp được “khai sinh”, thăng hoa.
- Người tử tù dù ngày mai có phải chịu án tử hình nhưng kẻ ấy không chết mà sẽ đi vào cõi bất tử cùng với cái đẹp.
- Huấn Cao là hiện thân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- cho vẻ đẹp hoàn mĩ, con người ấy chỉ có thể chết về tinh thần , nhưng tử tưởng đẹp của ông Huấn và từng lờ dạy của ông sẽ còn lại với đời, sẽ theo viên quản ngục trong suốt cuộc đời còn lại..
- Một người là viên quan quản ngục - một công cụ trấn át kẻ tù tội phục vụ cho triều đình, còn người kia là kẻ tử tù chống lại triều đình.
- Thế nhưng chính cái đẹp đã dẩy hai con người hoàn toàn khác biệt ấy trở thành tri kỉ.
- Họ là người nghệ sĩ, biết yêu và coi trọng cái đẹp.
- Huấn Cao-tên tử tù – lại là một nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp.
- Viên quản ngục - công cụ trấn át tội phạm của triều đình- lại là con người có mong muốn thưởng thức cái đẹp.
- Cả câu chuyện mang vẻ cổ kính từ nhân vật, cảnh cho chữ cho đến ngôn ngữ câu văn..
- Dường như, cảnh cho chữ và hình tựng nhân vật Huấn Cao đã giúp Nguyễn Tuân thể hiện thành công phong cách nghệ thuật của mình.
- Người đọc có thể hình dung ra một viên quản ngục từ biệt nơi quan trường đầy thị phi mà trở về quê nhà