« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối - Ngữ văn 11 Bài làm 1.
- Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?.
- Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông.
- Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:.
- Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc.
- Đó chính là chất thép đấy thôi.
- Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu.
- Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên.
- Vì vậy, đọc thơ Bác, người yêu thơ vẫn nhận thấy bất cứ bài thơ nào, câu thơ nào cũng thấm đậm chất thép.
- Một trong những bài thơ thể hiện rõ nhất chất thép trong thơ Người đó là bài “Chiều tối (Mộ)”:.
- Đây là bài thơ thứ 31 nếu đặt trong logic của toàn bộ tập thơ gồm 135 bài kể cả 2 bản bổ sung.
- Bài thơ được Bác viết trong một cuộc chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo.
- Bài thơ đã làm toát lên chất thép cao cường của người chiến sĩ cách mạng.
- Để thấy được chất thép trong tác phẩm này, đầu tiên ta cần phải hiểu nội hàm của chất thép.
- Trong bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên Gia Thi”, Người có viết:.
- Cần phải khẳng định chất thép trong thơ là một hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ.
- Nó phải chuyển hóa linh hoạt thành hình tượng thơ, thành tình cảm thơ vì thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm, hình ảnh và lý trí.
- Nếu tình cảm là gốc rễ, lý trí là thân cành thì hình ảnh sẽ là hoa trái.
- Như vậy, đi tìm thép trong tập NTNK, nhất là trong bài thơ “Mộ” nói riêng, ta không thể đi tìm thứ thép lộ thiên mà phải tìm nó trong hình tượng thơ, trong tình cảm thơ.
- Chất thép càng chuyển hoá thành hình tượng, thành tình cảm sâu sắc bao nhiêu thì nó càng cao siêu, cao cường bấy nhiêu.
- Chất thép trong bài thơ Mộ được thể hiện đầu tiên là ở lòng nhân đạo của người chiến sĩ Cộng sản..
- Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt với 2 câu thơ đầu hiện lên là bức tranh thiên nhiên được Bác vẽ bằng tâm hồn của một thi sĩ lãng mạn thông qua những thi liệu, rất cổ điển.
- Đó là hình ảnh cánh chim và chòm mây trở đi trở lại nhiều trong thơ cổ trung đại.
- Như vậy, Bác đã bước xa hơn Nguyễn Du trong kiệt tác truyện Kiều với hình ảnh:.
- Mà ở chỗ nào tình cảm sâu sắc nhất, nơi ấy chất thép được bộc lộ cao nhất.
- Ta không loại trừ hình ảnh cánh chim ấy là biểu hiện cho khát vọng tự do, khát vọng đoàn tụ trong tâm hồn Bác bởi Maxim Gorky đã nói: “Văn học là nhân học.” Văn học từ muôn đời xưa cho đến mãi về sau bao giờ cũng viết về con người.
- Như vậy rõ ràng cánh chim ấy là khát vọng đoàn tụ, là tình yêu quê hương đất nước mà lòng yêu quê hương đất nước già dặn sôi nổi ấy chính là biểu hiện chất thép trong bài thơ “Mộ” nói riêng, của cả tập thơ “NTNK” nói chung..
- Sự mệt mỏi quyện vào từng hình ảnh thơ, điệp vào 2 chữ “mạn mạn” trong tiếng Hán Việt nghĩa là “chậm chậm” với 2 dấu nặng đi liền kề để miêu tả bước đi nặng nhọc của tù nhân sau một ngày bị áp giải.
- Tất cả đó chính là biểu hiện của chất thép trong bài thơ “Mộ”.
- Cứ như thế, Bác viết bài thơ “Mộ” nói riêng, cho tập “NTNK” nói chung bằng một trái tim mà Tố Hữu đã từng thốt lên rằng:.
- Nổi lên trên xóm núi ấy là hình ảnh.
- Chất thép trong câu thơ lại được biểu hiện một lần nữa thông qua tình thương của Bác đối với người thiếu nữ đang xay ngô trong thời điểm lẽ ra phải được nghỉ ngơi..
- Ở đây, cái tình yêu thương ấy, cái lòng nhân đạo của Bác đã vượt qua lĩnh vực của một quốc gia, vượt qua cả hình ảnh:.
- Như vậy rõ ràng, viết bài thơ này, Người đã đứng trên quyền con người để tố cáo cái chế độ bất nhân của Tưởng Giới Thạch..
- Bài thơ còn nổi bật ở một điểm đó là có lẽ cái sức mạnh của bài thơ lại được tập trung ở hình ảnh “lô dĩ hồng”.
- Nhưng không, với cái nhìn của người chiến sĩ, Bác đã kết thúc bài thơ của mình bằng màu hồng.
- Vì vậy, có lẽ chất thép của bài thơ dồn đổ mạnh nhất đo là ở chữ hồng ở bài thơ nà.
- Chữ “hồng” ở đây là hình ảnh đa nghĩa.
- Ta không nên hiểu nó theo một nghĩa đơn nào mà nó là một hình ảnh đa nghĩa.
- Đây chính là màu hồng của chất thép bởi màu hồng ấy chính là Bác đi trong đêm tối, đi trong XH hội tăm tối và nó càng phát sáng.
- Có thể nói, màu hồng ấy chính là bản lĩnh của Hồ Chí Minh..
- Như vậy, một mình chữ “hồng” này đã đẩy lùi bóng đêm lui, đã cân bằng 27 âm tiết còn lại của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Rõ ràng chữ hồng ở đây là nhãn tự của bài thơ.
- Một lần nữa, bài thơ lại toát lên chất thép ở phong thái ung dung tự tại của tù nhân..
- Đọc bài thơ “Mộ”, ta không thấy những lời thơ than vãn, mặc dù Bác làm thơ trong hoàn cảnh hoàn toàn phản thơ.
- Bài thơ không hề có chữ thép, không hề lên giọng thép nhưng lại ngập tràn chất thép.
- ta cũng bắt gặp nhiều bài thơ viết về cảnh chiều hôm: Hoàng hôn, Cảnh chiều hôm nhưng quen thuộc hơn cả là ".
- Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp hài hòa của chất thép và chất tình trong thơ Bác..
- Có thể nói, chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối được thể hiện hài hòa đan cài trong từng câu thơ.
- Đơn giản qua hai dòng thơ này, Hồ Chí Minh đã khiến người đọc cảm nhận được cảnh chiều tà lặng lẽ, u buồn nơi đất khách cùng với hình ảnh đơn độc, lạc lõng, xiềng xích của người chí sĩ giữa trời đất chiều tà mênh mông hiu quạnh.
- Qua đó, nhà thơ cũng thể hiện khát khao tự do thông qua hình ảnh cánh chim tròi và đám mây giữa tầng không..
- Chúng ta thấy chất tình rất nên thơ từ hình ảnh giản đơn của con người:.
- Đó là hình ảnh hài hòa, là sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối là nội dung độc đáo trong tác phẩm này.
- Bên cạnh chất tình, chúng ta còn cảm nhận được chất thép đầy rắn rỏi mạnh mẽ của một người chiến sĩ.
- Hai câu thơ cuối bài thể hiện chất thép sâu sắc và đậm nét hơn cả.
- Cô gái miền sơn cước trong sự lao động chăm chỉ mê say đã cho thấy tinh thần thép trong thơ của Hồ Chí Minh.
- Màu hồng của lò than, từ hình ảnh cô gái lao động chính là niềm tin, là sự sắt đá trong tư tưởng người chiến sĩ, và chũng chính là chất thép trong bài thơ này.
- Quả thât, chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối được hòa quyện thật tinh tế.
- Đây là một bước phát triển trong chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối và cũng của chính tác giả.
- Nếu như trong hai câu thơ đầu, thiên nhiên hiện lên vào trạng thái nghỉ ngơi thì hình ảnh con người gợi lên nhịp sống mạnh mẽ, dẻo dai và sinh động.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối còn được thể hiện ở tinh thần hiện đại trong hai câu thơ cuối bài.
- Bài thơ Chiều tối viết về không gian chiều tà nhưng không mang đến cảm nhận về sự cô đơn, lạc lõng mà thắp sáng trong lòng mỗi độc giả bằng sự ấm áp của ngọn lửa hồng đầy yêu thương, cùng niềm tin mạnh mẽ vào cuộc đời của tâm hồn lạc quan của Bác.Chất thép và chất tình trong thơ Bác đã hòa quyện làm một, tạo nên 1 hồn thơ vừa kiên cường lại vừa thiết tha, say đắm..
- Nhật kí trong tù tỏa sáng tâm hồn cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh.
- Trên đường bị giải đi trong chiều buồn ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc lòng nhà thơ - người tù bỗng ấm lên và phấn chấn vui vẻ trước thiên nhiên đẹp và hình ảnh cuộc sống bình dị ấm cúng.
- Cảm xúc nhà thơ viết bài thơ Mộ.
- Bài thơ được sáng tác cuối thu 1942..
- Bài thơ có hai bức tranh rõ nét: hai câu đầu là cảnh hoàng hôn, hai câu sau là cảnh sinh hoạt..
- Bài thơ có cách cảm thụ thế giới quen thuộc của thơ xưa, thiên nhiên như đồng cảm với tâm sự của con người.
- Hình ảnh con chim sau một ngày kiếm ăn vất vả như ẩn dụ hình ảnh người tù mỏi mệt sau một ngày đường bị áp giải.
- Điểm đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là chỉ miêu tả không gian với hai hình ảnh đang vận động: cánh chim bay và chòm mây trôi nhưng diễn tả được sự luân chuyển của thời gian: chiều đang trôi chầm chậm về đêm..
- Hai câu thơ sử dụng bút pháp điểm nhãn của thơ cổ điển, nhưng hình ảnh thơ bình dị, chân thực lại được ghi bởi bút pháp hiện thực.
- Hình ảnh cô gái mải miết xay ngô và xay xong bên lò lửa rực hồng gợi bức tranh đời sống có vẻ đẹp bình dị, ấm cúng, yên vui.
- Lò lửa hồng là hình ảnh nổi bật trung tâm của bức tranh thơ, làm nổi rõ hình ảnh của cô gái.
- Vậy là, hình ảnh cuộc sống con người là điểm hội tụ vẻ đẹp bài thơ, tỏa sáng ánh và hơi ấm xung quanh.
- Hình ảnh lò lửa hừng hực đặt bên cạnh cô gái tạo ra vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cảnh thơ.
- rằng chữ hồng là nhãn tự của bài thơ là vì vậy.
- Thế nên khi bắt gặp hình ảnh cuộc sống con người giữa miền sơn cước, tình yêu và niềm vui đã tràn ngập cõi lòng.
- Bài thơ Chiều tối có sự hài hòa giữa phong cách cổ điển với hiện đại, giữa thiên nhiên với tâm hồn..
- Bài thơ đã cho người đọc thưởng thức bức tranh thiên nhiên đẹp và cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn lớn.
- Bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại..
- Thơ Bác luôn mang đậm chất tình và chất thép giống như Hoàng Trung Thông đã từng viết:.
- (Đọc thơ Bác) Chất thép cùng chất tình trong bài thơ Chiều tối (Mộ) sẽ là bài thơ cụ thể cho ta thấy được điều đó..
- “Nhật ký trong tù” là tập thơ tiêu biểu, trong đó bài thơ “Chiều tối” là bài thơ nổi bật lên chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí Minh..
- Đầu tiên, chất thép trong bài thơ “Chiều tối” là ý chí kiên cường, bất khuất, sự tự tin và niềm kiêu hãnh, luôn lạc quan tin tưởng vào mục tiêu của người chiến sĩ cách mạng.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” được thể hiện hài hòa, đan xen vào trong từng câu, từng chữ của bài..
- Bức tranh chiều tối được hiện lên thông qua hai hình ảnh: cánh chim và chòm mây.
- Đến đây ta bỗng nhớ đến hình ảnh cánh chim: “Chim hôm thoi thót về rừng” (Nguyễn Du) hay “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan)..
- Phải chăng Bác Hồ đã dùng hình ảnh của chòm mây để nói lên tình cảnh, cảm xúc của mình lúc bấy giờ?.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ chiều tối còn thể hiện qua hai câu thơ cuối của bài thơ:.
- (Bánh trôi nước) Trong thơ Bác là hình ảnh người con gái hiện lên quá đỗi giản dị, hết sức bình thường, công việc tuy vất vả nhưng vẫn rất đáng yêu và đáng trân trọng.
- Hình ảnh “cô em” nổi bật trước thiên nhiên, con người đang làm chủ cuộc sống của mình với sự trẻ trung và đầy sức khỏe, làm việc hăng say, chăm chỉ..
- Hình ảnh này đã làm cho buổi chiều cô quạnh một bức tranh thơ sức sống và niềm vui lan tỏa..
- từ được coi là nhãn tự của bài thơ cùng với bút pháp điểm xuyến đã khiến cho bao nhiêu cảm xúc bị dồn nén, chất chứa bấy lâu được bung toả.
- Tứ thơ chuyển đổi chính là nhờ một chữ “hồng” làm sáng cả bài thơ, đem ấm nồng và sức sống đến cho tác phẩm như Hoàng Trung Thông đã nói: “Một chữ hồng mà đủ sức để cân lại với 27 chữ thơ kia, nó làm sáng cả câu thơ, cả bài thơ.
- Nó là nhãn tự (chữ mắt) của bài thơ”..
- Những nhãn tự đó do đâu mà ra? Do đâu mà chỉ với một chữ “hồng” đã làm cho người đọc cảm nhận được cái “thần” của bài thơ, là linh hồn của bài thơ tứ tuyệt? Phải chăng là trong lòng tác giả cũng có một ngọn lửa hồng rực sáng như vậy? Đó là ngọn lửa của tình yêu tha thiết cuộc sống, yêu con người mà không bao giờ tắt trong lòng thi nhân Hồ Chí Minh..
- Thành công của bài thơ chính là yếu tố cổ điển kết hợp với hiện đại, giữa chất thép và chất tình của người tù cách mạng.
- Bài thơ là tình tình cảm nhân ái, bao la của người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh.
- Qua bài thơ ta càng hiểu và yêu hơn vị lãnh tụ vĩ đại, Người cha già của cả dân tộc