« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chất thơ trong Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHẤT THƠ TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ A.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài..
- Nêu được khái niệm chất thơ..
- Dẫn dắt vào phân tích chất thơ trong văn bản Vợ chồng A Phủ..
- Chất thơ trong hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc:.
- Tây Bắc hiện lên với núi rừng trùng điệp quanh năm ẩn hiện trong mây và sương mù..
- Chất thơ được thể hiện rõ nét khi Tô Hoài miêu tả khung cảnh mùa xuân nơi rẻo cao Tây Bắc..
- Những trang văn viết về thiên nhiên rẻo cao và mùa xuân ấy hài hòa, đẹp như bài thơ trữ tình viết bằng văn xuôi..
- Chất thơ qua đời sống sinh hoạt và phong tục tập quán của con người:.
- Xây dựng những hình ảnh quen thuộc trong đời sống thường nhật của người Tây Bắc như ngôi nhà gỗ với bếp lửa bập bùng suốt mùa đông không, công việc cõng nước, quay sợi....
- Không khí ngày Tết của Hồng Ngài mang đậm hơi thở, hương vị của núi rừng Tây Bắc khi "trai gái tìm nhau để tỏ tình", chơi ném còn, chơi quay, thổi sáo, đàn môi, uống rượu....
- Đặc biệt, tác giả dành nhiều tình cảm và câu chữ cho việc miêu tả tiếng sáo - cầu nói truyền tải ngôn ngữ của người H'Mông, thay họ cất lên tiếng lòng sâu thẳm, vượt qua dòng chảy thời gian, trở thành dòng chảy tâm hồn của biết bao đôi trai gái miền sơn cước..
- Chất thơ trong con người - Mị:.
- Những tưởng Mị có lẽ sẽ héo hắt, sống mòn mỏi lầm lũi hết cuộc đời song ẩn sau tâm hồn ấy vẫn le lói những ánh lửa của khát vọng tự do và tình yêu cuộc sống mãnh liệt..
- Âm thanh tiếng sáo quen thuộc của núi rừng Tây Bắc ấy đã chạm vào sâu thẳm tâm hồn Mị, làm rạo rực tâm hồn người con gái trẻ đẹp..
- Chất thơ thể hiện qua ngôn ngữ nghệ thuật:.
- Tô Hoài sử dụng hàng loạt âm thanh cùng nhiều hình ảnh gợi cảm vừa rực rỡ màu sắc vừa rất đỗi nên thơ..
- Ngôn ngữ văn xuôi vừa cụ thể rõ ràng vừa trừu tượng vô hình..
- Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình cùng sự mượt mà của văn phong điêu luyện..
- Đánh giá lại giá trị tác phẩm với nền văn học..
- Đề bài: Em hãy phân tích chất thơ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Gợi ý làm bài:.
- “Mỗi người nghệ sĩ có một cái tạng riêng, một tố chất tâm hồn riêng tạo nên một thứ nam châm hút lấy những cái gì phù hợp” (Nguyễn Đăng Mạnh).
- Có lẽ vì vậy mà mỗi khi đọc những tác phẩm của Nam Cao, như “Chí Phèo” chẳng hạn, tôi lại cảm, lại thấm thía cái nỗi đau tột cùng của người nông dân trong xã hội cũ.
- Cũng có những khi cuộc sống xô bồ, tôi lại tìm đến với Thạch Lam, mượn chiếc chìa khóa để bước vào cánh cổng của miền thần tiên, cổ tích, cảm nhận tâm hồn mình lắng lại “dưới bóng hoàng lan”.
- không hiểu sao, tôi vẫn thích nhất cái cảm giác mỗi khi đọc những “trang thơ” rất thơ của Tô Hoài - “Vợ chồng A Phủ”..
- Có lẽ “chất thơ” chẳng còn xa lạ gì đối với những bạn đọc yêu văn học, đặc biệt là với những thi gia, đó là tính chất trữ tình, tính chất được tạo nên từ sự hòa quyện giữa vẻ đẹp của cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với vẻ đẹp của các biểu hiện nó để có thể khơi gợi những rung động thẩm mỹ và tình cảm nhân văn..
- Thế nhưng có mâu thuẫn gì không khi nói một tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn cũng thấm đẫm chất thơ?.
- Chất thơ tự bao giờ đã không còn bó hẹp mình trong khuôn khổ của những bài thơ trữ tình, nó đã tự bật tung, phát ra ánh sáng và phù lên văn đàn Việt Nam một lớp áo vô hình chỉ được cảm nhận bằng rung động con tim, xúc động tâm hồn..
- Truyện cũng miêu tả rất tinh tế một phong tục rất đẹp, rất thơ của đồng bào vùng cao là lễ hội mùa xuân..
- Tết của người vùng cao không giống tết ở miền xuôi.
- Họ ăn tết khi ngô lúa đã gặt xong, mùa xuân có niềm vui thu hoạch mùa màng.
- Và dù cái Tết năm ấy đến Hồng Ngài “giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội” cũng không ngăn được niềm vui đang trỗi dậy trong tâm hồn những người dân ở đây, đặc biệt là ở những đôi trai gái yêu nhau.
- Không khí ngày xuân của Hồng Ngài mang những dấu ấn đặc trưng đậm hương vị núi rừng Tây Bắc: Mùa xuân đến, trai gái tìm đến nhau để tỏ tình.
- Tô Hoài đã đặc tả không khí ngày tết với những từ ngữ giàu chất tạo hình, qua đó hiện lên bức tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc và âm thanh: “Trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên những mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.
- Và cứ như một người đàn bà mộng du, Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói mà tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị “đi theo những cuộc chơi, đám chơi”.
- Tâm hồn Mị đã thuộc về một thế giới khác, một thế giới lung linh như ngọc bích, lóng lánh như pha lê, một thế giới mà ở đó, Mị thổi sáo, Mị hát, Mị yêu và được yêu.
- Đó là một sức sống tiềm tàng, dữ dội và mãnh liệt..
- quyền và thần quyền khắc nghiệt, nhưng ngay cả khi cuộn dây thít chặt cũng không thể ngăn con người nghĩ đến cuộc sống, sống với thế giới của tình yêu và khát vọng..
- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào một tình huống bi kịch: “khát vọng mãnh liệt – hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống của Mị càng thêm phần dữ dội.
- Quá trình hồi sinh của một sức sống tiềm ẩn được nhà văn miêu tả không hề hời hợt, dễ dãi.
- Sự tác động đó không gì thay thế được chính là tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân.
- Nhưng những gì mà Tô Hoài viết về đêm tình mùa xuân ấy thật vô cùng ý nghĩa.
- Qua đây nhà văn muốn khẳng định: Sức sống của con người dù bị giẫm đạp, bị trói chặt vẫn luôn âm ỉ, chỉ cần gặp dịp là sẽ bùng lên..
- Bên cạnh những phong tục đẹp đẽ thể hiện tâm hồn thuần phác, nồng hậu của đồng bào Tây Bắc là những phong tục còn mông muội, chứa nhiều điều bất công vẫn còn tồn tại ở Tây Bắc những năm trước Cách mạng.
- Cái hủ tục lạc hậu ấy đã trở thành một thứ thần quyền ghê gớm án ngữ tư tưởng của người lao động nơi này, khiến họ luôn bị bóng đêm của sự mông muội đè nén, giày xéo không sao ngẩng đầu lên được.
- Đặc biệt, hình ảnh ngôi nhà gỗ nghi ngút khói thuốc phiện với bữa tiệc phạt vạ được miêu tả trong câu chuyện không thể tìm thấy được ở vùng đất nào khác.
- Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn, hủ tục, lề lối, sự tàn bạo, dã man của thế lực phong kiến miền núi đã được lột tả hết sức sinh động: “Cứ mỗi đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải ra quỳ giữa nhà, lại bị người xô đến đánh.
- Những vẻ đẹp đặc biệt là sức sống tiềm tàng trong tâm hồn của người con gái nơi núng rừng Tây Bắc đã làm cho truyện ngắn tỏa ngát hương thơm, thấm đẫm trữ tình.
- Lại một minh chứng cho tài hoa của người nghệ sĩ đã có công khai phá một vùng đất mới..
- Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” sẽ vượt qua thách thức của thời gian để sống mãi với tâm hồn bạn đọc không chỉ bởi nhà văn đã đưa vào những “ý thơ trong văn xuôi” mà hơn hết ta cảm nhận được tấm lòng nhân đạo cao cả, luôn sẵn sàng “nâng giấc cho những kẻ cùng đường tuyệt lộ”..
- Nói về việc sáng tác “Truyện Tây Bắc”, Tô Hoài cho biết, “ngoài tài liệu và trên cả sáng tạo”, ông đã đưa vào trong tác phẩm của mình “những ý thơ”: “Ở mỗi nhân vật và trùm lên tất cả miền Tây, tôi đã đưa vào một không khí vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng lên hơn, rời bỏ được cái ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật, nhỏ bé vấn đề và khung cảnh đi”.
- Thật vậy, cụ thể trong “Vợ chồng A Phủ”, ta bắt gặp một trong những nét đặc sắc nhất của Tô Hoài là biệt tài phát hiện và chuyển tải chất thơ trong cuộc sống bình dị vào trang viết.
- Chất thơ man mác bao phủ bầu không khí của tác phẩm là sự cộng hưởng hiệu ứng của nhiều thủ pháp nghệ thuật, ánh lên từ tình huống truyện đầy nhân văn, từ ngôn ngữ hàm súc và giọng điệu trần thuật giàu tính nhạc.
- Để rồi từ đó, hiện lên trong tác phẩm bàng bạc chất thơ này là thiên nhiên, là lối sống, là phong tục và tâm hồn con người không lẫn vào đâu được..
- Chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài hiện lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với những núi non, nương rẫy, sương giăng… không thể lẫn được với một nơi nào trên đất nước ta.
- Những chi tiết miêu tả thiên nhiên đan xen, hoà quyện trong lời kể của câu chuyện.
- Không gian ấy chỉ có thể tìm được ở Tây Bắc bởi núi rừng trùng điệp.
- Đặc biệt, nhà văn đã có những câu văn thật hay nêu bật được hình ảnh đặc trưng về thiên nhiên Tây Bắc những ngày giáp Tết:.
- Những câu văn mang đầy “ý thơ” đã lột tả được hồn cốt thiên nhiên Tây Bắc với núi rừng trùng điệp, cao rộng vời vợi.
- Điểm vào cái nền thiên nhiên xanh mướt ấy là những dấu ấn của con người: những nương lúa, nương ngô uốn lượn trên sườn đồi sườn núi;.
- những chiếc váy hoa xòe rực rỡ nhiều màu sắc của những cô gái H’mông là điểm nhấn đầy thi vị cho bức tranh thiên nhiên ấy..
- Chất thơ trước hết hiện lên qua hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với núi non, nương rẫy, sương mù....
- Khung cảnh nên thơ nên họa được Tô Hoài miêu tả một cách đầy cá tính và sáng tạo.
- Tây Bắc hiện lên với núi rừng trùng điệp quanh năm ẩn hiện trong mây và sương mù.
- Đặc biệt, chất thơ được thể hiện rõ nét khi Tô Hoài lia bút miêu tả khung cảnh mùa xuân nơi rẻo cao Tây Bắc.
- Cái hồn cốt của thiên nhiên Tây Bắc đã được lột tả qua những câu văn mang đầy "ý thơ".
- Như đã nói chất thơ hay vẻ đẹp lãng mạn chính là vẻ đẹp của thiên nhiên, của tình người.
- Đến với vẻ đẹp lãng mạn trong "Vợ chồng A Phủ", ấn tượng đầu tiên của người yêu văn đó chính là vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên nơi đây.
- "Vợ chồng A Phủ".
- lấy bối cảnh là thiên nhiên rẻo cao Tây Bắc – một khung cảnh vô cùng nên họa nên thơ mà đã hơn một lần bước vào những trang văn của Nguyễn Tuân: nơi ấy có thung lũng lúa chín vàng, có đá chìm đá nổi, có gió cuốn mây bay, có nắng vàng rực rỡ… Khung cảnh thiên nhiên ấy đã được Tô Hoài triển khai một cách rất cá tính, rất sáng tạo.
- Nói đến thiên nhiên nơi đây thì phải nói đến nơi có ngọn núi quanh năm ngập trong mây và sương mù.
- Chiều về, cả con người và cảnh vật chìm dần trong hơi sương.
- Đọc những trang văn của Tô Hoài, người yêu văn còn bắt gặp hình ảnh của người dân rẻo cao đi làm nương, đi hái củi, hái lá, trỉa bắp, chăn thả bò ngựa.
- Chưa một lần đặt chân lên rẻo cao Tây Bắc, chưa một lần đến với con người nơi đây nhưng những trang văn đầy thơ mộng của Tô Hoài đã đưa người yêu văn đến chứng kiến cuộc sống của con người ở rẻo cao này.
- Từ nhận thức ấy, mỗi người yêu văn tự rút ra cho mình một bài học nhân sinh bởi văn học luôn thanh lọc tâm hồn của người đọc, nó mang đến, chất chứa biết bao nhiêu nỗi khổ đau.
- Cũng tiếng sáo ấy đã thức tỉnh tâm hồn Mị, khiến "Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước.".
- Từ tình trạng bi kịch sống không bằng chết, sống mà như cái xác không hồn, Mị nay đã sống lại thực sự, sinh động trong tâm hồn và suy nghĩ.
- Để rồi từ đó, Tô Hoài đã khéo léo tái hiện nét "thơ".
- Ngay cả khi cuộc sống bế tắc trong bi kịch thì ông vẫn gửi gắm nỗi khát khao mãnh liệt về một tương lai tốt đẹp, tươi sáng cho mỗi con người..
- Không những thế, chất thơ trong "Vợ chồng A Phủ".
- Ngôn ngữ văn xuôi vừa cụ thể rõ ràng vừa trừu tượng vô hình.
- m điệu và tiết tấu cũng như giọng kể nhẹ nhàng theo mạch cảm xúc êm đềm chảy trôi trong tâm trạng, tình cảm của người cầm bút.
- Trong thế giới đa cung bậc và nhiều màu sắc tình cảm, Tô Hoài còn có khả năng diễn đạt rung động, cảm xúc tinh tế một cách tài tình.
- Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình cùng sự mượt mà của văn phong điêu luyện.
- Hội họa, âm nhạc được khéo léo lồng ghép trong văn học tạo sự hài hòa cộng hưởng thơ ca và văn xuôi..
- Sự xâm nhập mạnh mẽ của yếu tố trữ tình và chất thơ vào văn xuôi, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn đã làm cho truyện của Bunhin có sức cuốn hút và lay động tâm hồn người đọc, tạo nên đặc sắc trong văn xuôi của ông.
- Nhà văn K.Pautốpxki cho rằng: “Văn xuôi là sợi cốt, thơ là sợi ngang.
- Cuộc sống được miêu tả trong văn xuôi không chứa chất thơ sẽ trở thành thô thiển”.
- Chất thơ như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng văn xuôi làm cho thể loại này trở nên nhẹ nhàng đằm thắm, bay bổng và dễ đến với tâm hồn đọc giả.
- Đối với truyện ngắn thì chất thơ và tính trữ tình lãng mạn càng hết sức quan trọng.
- Về vấn đề này, nhà văn R.Gamzatốp khẳng định: “Truyện ngắn hay nhất nếu bị ghép vần có thể biến thành bài thơ dở nhất.
- Thơ trong truyện có lẽ như muối trong thức ăn”.
- Ở một cách hiểu rộng hơn về văn chương đồng thời khẳng định vai trò của chủ thể sáng tạo, M.Prisvin chỉ ra: “Văn chương, đó là thơ ca của cuộc sống nhẹ nhàng.
- Còn như nghệ thuật, nó thực sự đi ra từ cuộc sống bên trong, một cuộc sống biểu lộ trong ấy cái cảm hứng của con người trước sự bất tử”.
- Sự thống nhất giữa cái đẹp của đời sống hiện thực và cái đẹp của tâm hồn nhà văn trên cơ sở trí tưởng tượng phong phú của người nghệ sĩ là biểu hiện của chất thơ trong văn xuôi Bunhin..
- Sự giao hòa giữa tâm hồn nhạy cảm của tác giả với vẻ đẹp của con người và thiên nhiên cũng là một nhân tố tạo nên chất trữ tình sâu lắng..
- Rõ ràng “Vợ chồng A Phủ” mãi mãi là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống.
- Mỗi một tác phẩm văn học chân chính là một lời đề nghị về cách sống, có khả năng nhân đạo hóa con người.
- “Vợ chồng A Phủ”.
- là một tác phẩm như vậy.