« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Chi Tiết Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu Môn Ngữ Văn Lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Xuân Diệu là “ông hoàng thơ tình” khát yêu, thèm yêu, muốn được yêu đến say mê và cuồng nhiệt.
- Người đọc vẫn bắt gặp những vẫn thơ với nhịp điệu tha thiết, vội vàng, gấp gáp như một nỗi sợ thời gian trôi, sợ tình yêu đi mất và sợ tuổi trẻ trôi qua.
- Bài thơ “Vội vàng” là tiếng nói con tim của một kẻ đang say mê trong tình yêu với những cung bậc cảm xúc khác nhau..
- Ngay từ đầu bài thơ cái “tôi” Xuân Diệu được bộc lộ rất rõ ràng và đầy mãnh liệt:.
- Xuân Diệu muốn cưỡng lại quy luật của tự nhiên, những vận động của đất trời.
- Xuân Diệu không muốn những vẻ đẹp tự nhiên của đất trời mất đi.
- Thực sự đọc những vần thơ đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ và tình yêu như thế này, người đọc dường như cũng đang say và đang khát khao cùng tác giả..
- Với ngôn từ trau chuốt, mượt mà, Xuân Diệu dường như đang thổi hồn vào từng câu, từng chữ của đoạn thơ khiến nó trở nên sinh động và hấp dẫn.
- Có lẽ mùa xuân trong thơ Xuân Diệu có sự phá cách khá độc đáo khi tác giả nhìn mùa xuân là “tuần tháng mật” ngào ngào và mê đắm.
- Mùa xuân đẹp là thế, thiên nhiên rạo rực như vậy nhưng bỗng nhiên Xuân Diệu chuyển đổi cảm xúc và giọng thơ như nhanh và vội hơn:.
- Ông bắt đầu sợ, cuống cuồng vì mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu rồi cũng qua đi.
- Ý niệm về thời gian đối với Xuân Diệu là một chiều, một đi không trở lại.
- CHính sự khắc nghiệt này mới khiến nhà thơ thấy mình thật bé nhỏ:.
- Bởi rằng với ông đời người đẹp nhất là tuổi trẻ, khi mùa xuân tuổi trẻ qua đi thì coi như hết..
- “Lòng tôi rộng mà lượng trời cứ chất Không cho dài tuổi trẻ của nhân gian”.
- Vạn vật chuyển biến, tuổi trẻ cứ vơi cạn đi theo năm tháng.
- Có lẽ Xuân Diệu là một nhà thơ có cái nhìn chân thực và đầy mới mẻ về tuổi trẻ của con người..
- “Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi”.
- Mùa xuân rồi sẽ trở lại, đất trời lại rạo rực và đẹp đẽ như thế nhưng tuổi trẻ của con người lại vĩnh viên trôi qua không trở lại.
- Đây là điều tàn nhẫn nhất mà Xuân Diệu không muốn đối mặt..
- “Ta muốn ôm.
- Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều”.
- Nỗi mong muốn, khát khao của tác giả được đẩy đến đỉnh điểm khi trời đất chuyển giao từng ngày và tuổi trẻ cạn vơi dần.
- Điệp từ “ta muốn” đã “bật” lên nỗi khát khao cháy bóng, muốn sống, muốn yêu, muốn đi ngược với tự nhiên và tạo hóa để đoạt lấy tuổi trẻ.
- ‘Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”.
- Khát khao đã không còn là khát khao nữa mà là muốn chiếm đoạt, muốn giữ lấy cho riêng mình mùa xuân của tuổi trẻ..
- Thật vậy bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu với cách dùng từ ngữ trau chuốt, hình ảnh mượt mà cùng giọng thơ gấp gáp, vội vàng đã hình thái ý niệm thời gian sâu sắc đối với người đọc.
- Tuổi trẻ và tình yêu là những thứ mà chúng ta cần phải gìn giữ, chứ không phải để nó trôi qua vô nghĩa..
- Xuân Diệu: Nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới.
- Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh từng nhận xét: "Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo nào như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”..
- Quân Nguyễn (NNQ) A3K53 Thái hòa https://web.facebook.com/nguyen.quann.09102000 Page 3 Không phải ngẫu nhiên nhà phê bình văn học lại đặc biệt sử dụng ba tính từng để nhận xét về Xuân Diệu với một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”.
- Bởi đơn giản ở Xuân Diệu người ta nhận thấy một “nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới”..
- Một con người lao động say mê, bền bỉ trong nghệ thuật, sống và lao động nghệ thuật là một niềm say mê, một lẽ sống lớn.Trong các cống hiến của ông cho nền văn học nước nhà, Xuân Diệu chính là một cây đại thụ của thơ ca hiện đại Việt Nam với 2 giai đoạn trước và sau cách mạng..
- Nếu như Thế Lữ tìm đến chốn bồng lai tiên cảnh, Đoàn Văn Cừ tìm tới chốn đồng quê thì Xuân Diệu đem cái tôi cá nhân hòa vào trần thế để tận hưởng những say đắm của cuộc đời.
- Ấy thế người ta mới gọi Xuân Diệu là nhà thơ của mùa xuân tình yêu và tuổi trẻ..
- Thơ Xuân Diệu luôn thể hiện lòng yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt, niềm khát khao chiếm lĩnh và hưởng thụ những giá trị tươi đẹp của cuộc sống, muốn chạy đua với thời gian để giành giật sự sống, để tận hưởng từng giây từng phút của cuộc đời:.
- Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,.
- Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều…’’.
- Thế nhưng bên cạnh niềm say mê ấy, niềm khao khát ấy Xuân Diệu cũng buồn chán, cũng hoài nghi và cô đơn..
- Thật là đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nói: "Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chê Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu.
- Chính vì lẽ ấy, Xuân Diệu đã đem đến thơ ca một cơn gió lạ..
- Xuân Diệu với nỗi “yêu đời” và “đau đời” cùng tinh thần lao động miệt mài trong nghệ thuật và ý thức chân thành đối với văn chương đã tạo đem đến sự lột xác cho nền thơ ca lúc bấy giờ.
- Bởi thế, ông cùng với Nguyễn Bình và Thế Lữ được coi là ba đỉnh cao của phong trào Thơ mới, và Xuân Diệu chính là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ Mới.
- Trải qua bao thăng trầm biến thiên của lịch sử, của guồng quay công nghiệp hóa, hiện đại hóa thơ Xuân Diệu không chỉ tồn tại qua lớp bụi thời gian mà mãi tỏa sáng trong tâm hồn bao thế hệ yêu thơ..
- phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội Vàng.
- Xuân Diệu là người có niềm say mê nhiệt thành với cuộc sống,không những là cuộc sống hiện tại mà vội vàng để được hưởng trọn mọi thứ đẹp đẽ trong cuộc sống này.
- Chính vì thế” Vội vàng “ ra đời như một mốc quan trọng để chứng minh điều này.
- Qua đây chúng ta cũng có thể thấy tâm trạng , tâm sự và cả tình cảm mà tác giả dành cho cuộc sống cho niềm.
- khát khao tuổi trẻ..
- Để mang niềm yêu cuộc sống đến trào dâng, nhà thơ luôn có cảm xúc vội vàng trước cuộc sống ngắn ngủi.
- Khổ thơ năm chữ duy nhất trong bài thơ khiến giọng điệu gấp gáp giống như một hơi thở hối hả của một con người đang tràn đầy cảm xúc.
- Đại từ mà tác giả Xuân Diệu đã đặt ở đầu tiên là tôi, chứ không phải “ta” hay chúng ta và cùng với đó là động.
- Nhà thơ đang thể hiện cái tôi công khai, ngang nhiên không lẩn tránh hay giấu giếm, cái tôi đầy thách thức, đi ngược lại với thơ ca trung đại, rất ít dám thể hiện cái Tôi của bản thân mình.
- mới của nhà thơ trong nền văn thơ hiện lúc bấy giờ.qua đó thể hiện khát khao mãnh liệt về cuộc sống.
- khi đọc những câu thơ của bài thơ Vội vàng ta bất giác nghĩ tới tuổi trẻ,niềm ham sống nhiệt thành của tuổi trẻ không bao giwof được đốt cháy như bây giờ.
- Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi Xuân Diệu,khá đậm nét cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”.
- Qua vội vàng chúng ta cũng thấy được một cái tôi mạnh mẽ , cuống nhiệt ưu ái cho xuân thì , và cũng là quan niệm sống mới mẻ và táo bạo.
- Vội vàng để màu đừng nhạt mất, để hương đừng bay đi, bởi tháng giêng ngon như một cặp môi gần và vội vàng vì thời gian không chờ đợi một.
- Lòng thiết tha yêu cuộc sống đã đưa tác giả đi đến một quyết Ham sống, khát sống, Xuân Diệu càng băn khoăn hơn trước cuộc đời, thời gian.
- Xuân Diệu đã nhận ra quy luật tuyến tính của thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn của các cụ ngày xưa.
- Mỗi phút giâytrôi qua đi sẽ không bao giờ trở lại, tuổi trẻ cũng chỉ đến một lần.
- Nhà thơ mở lòng ra để yêu đời, yêu cuộc sống nhưng không được đời bù.
- Cảnh vật thiên nhiên giờ đây cũng mang đầy tâm trạng buồn bã, băn khoăn, lo sợ.Xuân Diệu yêu cuộc sống tha thiết, nồng nànvà theo ông, cuộc sống là tất cả những lạc.
- thú vật chất, tinh thần cùng với những gì trần tục và thanh cao của nó “Cái tôi” của tac giả trong bài thơ này được thể.
- Quân Nguyễn (NNQ) A3K53 Thái hòa https://web.facebook.com/nguyen.quann.09102000 Page 5 hiện ở hai trạng thái đối lập mà thống nhất của tâm hồn.Vội vàng tuy là bài thơ trữ tình nhưng nó lại chứa đựng một triết.
- Kết cấu bài thơ có thể chia làm hai phần, được phân cách bằng câu thơ ngắn: Ta muốn ôm.
- Phần trên nghiêng về trình bày những lí lẽ vì sao lại phải sống vội vàng.
- Phần dưới của bài thơ thể hiện những hành động vội vàng của nhân vật trữ tình trong khi hưởng thụ vẻ đẹp của đời.
- Mỗi phút giây trôi qua đi sẽ không bao giờ trở lại, tuổi trẻ cũng chỉ đến một lần.
- Ta muốn ôm.
- Ta muốn biết mây đưa và gió lượn.
- Ta muốn say cánh bướm với tình yêu.
- Ta muốn thâu một cái hôn nhiều.
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào người..
- Và có lẽ tình yêu cuộc sống của nhà thơ tăng dần theo từng từ muốn ôm đến riết là đã ghì chặt hơn.
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi..
- Màu hồng gợi cho ta màu của sự chín vừa đủ và non vừa tới.màu hồng màu của muôn hoa cỏ sắc trời màu của hạnh phúc và tình yêu lứa đôi.Hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ đã bộc lộ rõ lòng yêu đời cuồng nhiệt khiến nhà thơ phải hối hả, vội vàng đến với cuộc sống.
- mà cuộc sống ban tặng..
- Bài thơ Vội vàng mang đến quan niệm sống mới mẻ và táo bạo mà trước đó chưa từng có .Ở Vội vàng, tác giả chỉ đề cập đến lối sống thiên về hưởng thụ chạy theo thời gian.
- Ông kêu gọi mọi người hãy biết yêu và tận hưởng những thứ cuộc sống ban tặng, hãy tranh thủ thời gian, tuổi trẻ để sống đủ đầy nhất.
- Dẫu sao đây vẫn là một quan niệm tích cực, hối thúc mọi người không nên phí hoài tuổi trẻ và sự non tơ của cuộc sống ban tặng.Hình ảnh của Xuân Diệu được ví như như con ong đã hút mật no nê, như một tình nhân dâng tràn trề hạnh phúc.
- Quân Nguyễn (NNQ) A3K53 Thái hòa https://web.facebook.com/nguyen.quann.09102000 Page 6 Qua bài thơ, chúng ta thấy được một thứ đó chính là cách thể hiện tâm trạng của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng là rất mới, rất lạ, rất Xuân Diệu, xưa nay chưa từng có.
- Bài thơ như lời giục giã yêu đương, lời kêu gọi tuổi trẻ hãy sống cho sôi nổi và mãnh liệt.
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”.
- (Vội vàng – Xuân Diệu).
- Hai đoạn thơ trích từ hai bài thơ của hai tác giả đã nêu lên quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ của một nhà thơ Mới và một nhà thơ cách mạng tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện đại..
- Cảm nhận đoạn thơ trong bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu).
- Về nội dung: Quan niệm sống của Xuân Diệu xuất phát từ tình yêu cuộc sống, con người tha thiết và một cảm quan đặc biệt về thời gian.
- Vẻ đẹp cuộc sống trong cái nhìn của nhà thơ hiện ra với những hình ảnh vô cùng đẹp đẽ : mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, cỏ rạng ngời trong nắng.
- Nhà thơ đã nhân hoá những vẻ đẹp thiên nhiên đó để nó mang hương sắc của tuổi xuân, tuổi trẻ.
- Chú ý phân tích các từ : ôm-riết-say- thâu-hôn-cắn và điệp từ ta muốn để thấy rõ cảm xúc ham hố, vồ vập cả nhà thơ trước vẻ đẹp cuộc sống trần gian..
- Quân Nguyễn (NNQ) A3K53 Thái hòa https://web.facebook.com/nguyen.quann.09102000 Page 7 – Về nghệ thuật: Góp phần thể hiện nội dung cảm xúc của đoạn thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công những câu thơ tự do mang điệu nói, nhịp thơ dồn dập, lôi cuốn.
- Nó đã chỉ rõ con đường đời và con đường nghệ thuật của nhà thơ là phải đứng vào hàng ngũ những người lao động để gắn bó, cùng chiến đấu vì lí tưởng cộng sản.
- Về nghệ thuật: Góp phần thể hiện nội dung cảm xúc của đoạn thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công phép lặp, những từ ngữ giàu tính tạo hình, biểu cảm ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, nhịp thơ dồn dập, mạnh mẽ…..
- Hai đoạn thơ đều thể hiện quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ của một thế hệ tuổi trẻ được thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao được khẳng định mình bằng một cuộc sống có ý nghĩa.
- Hai nhà thơ đã vận dụng những thành tựu nghệ thuật của công cuộc hiện đại hóa thơ ca đương thời..
- Đoạn thơ của Xuân Diệu thể hiện quan niệm sống của một nhà thơ Mới.
- Nó thể hiện sự trân trọng của nhà thơ với vẻ đẹp cuộc sống, tuổi trẻ, niềm vui, hạnh phúc ở cuộc đời.
- Đoạn thơ của Tố Hữu nêu lên lẽ sống của một nhà thơ cách mạng đã nhận thức sâu sắc mối liên hệ giữa cá nhân mình với quần chúng lao khổ để chiến đấu vì một lí tưởng chung