« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Chi Tiết Tác Phẩm Người Lái Đò Sông Đà Môn Ngữ Văn Lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân về thể loại này là tùy bút “Người lái đò Sông Đà”..
- “Người lái đò Sông Đà” được Nguyễn Tuân sáng tác sau những chuyến đi thực tế gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn.
- Bài tùy bút được in trong tập “Sông Đà” xuất bản năm 1960.
- Nội dung bài tùy bút là miêu tả con Sông Đà và hình ảnh người lái đò vượt thác..
- Hình tượng con sông Đà.
- Con sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: hùng vĩ, hung bạo và trữ tình, thơ mộng..
- Con sông Đà hùng vĩ, hung bạo:.
- Con sông Đà hũng vĩ, hung bạo được tác giả khắc họa theo trình tự không gian, bằng nhiều chi tiết đặc sắc.
- Cảnh hùng vĩ của Sông Đà còn thể hiện ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng với hàng cây số.
- Sông Đà hùng vĩ còn ở những cái “hút nước” trên sông ở quãng Tà Mường Vát.
- Nhưng hùng vĩ nhất, hung bạo nhất là thác Sông Đà.
- Hình ảnh thác Sông Đà là cả một “chân trời đá”.
- “Thạch trận” Sông Đà có ba vòng vây.
- Với đặc điểm này, trong cái nhìn của tác giả, Sông Đà có nhiều lúc đã trở thành “kẻ thù số một” của con người..
- Con sông Đà trữ tình, thơ mộng..
- Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của Sông Đà được tác giả quan sát và miêu tả ở nhiều góc độ, điểm nhìn, không gian và thời gian khác nhau.
- Sau chuyến đi rừng dài ngày, từ bờ sông, tác giả đã thấy Sông Đà thật gợi cảm “như một cố nhân”.
- Tác giả đã miêu tả Sông Đà bằng những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị.
- Con Sông Đà vô tri, dưới ngòi bút của nhà văn đã trở thành một sinh thể có tâm hồn, tâm trạng..
- Tóm lại, hình tượng Sông Đà được tác giả khắc họa độc đáo, nổi bật với hai đặc điểm:.
- Hình tượng người lái đò.
- Trong cuộc mưa sinh đày gian khổ ấy, phẩm chất của người lái đò được bộc lộ một cách rõ nét, thể hiện qua “cuộc chiến đấu gian lao” trên chiến trường Sông Đà, trên một quãng thủy chiến ở mặt trận Sông Đà..
- Phẩm chất của người lái đò được thể hiện qua cuộc vượt tác sông Đà.
- Thác Sông Đà bày ra “thạch trận” với ba vòng vây để tiêu diệt con thuyền.
- Ở vòng vây thứ nhất: Thác Sông Đà mở ra “năm của trận”, có bốn “cửa tử”, một “cửa sinh”.
- “trùng vi thạch trận” vòng thứ nhất của thác Sông Đà..
- Không một chút nghỉ tay, ông lái đò tiếp tục phá luôn vòng vây thứ hai của thác Sông Đà.
- Ở vòng thứ hai này, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử” để đánh lừa con thuyền.
- Ông hiểu rằng cưỡi lên thác Sông Đà phải “cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”.
- Vượt qua vòng vây thứ ba cũng là vượt qua hết thác Sông Đà..
- Tóm lại, bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình ảnh người lái đò Sông Đà dũng cảm, tài năng, đầy bản lĩnh và kinh nghiệm..
- Ví dụ như thi vào Người lái đò sông Đà thì có những dạng đề nào.
- Ví dụ khác :So sánh hai đoạn văn miêu tả sông Đà và Sông Hương ( Ai đã đặt tên cho dòng sông– Hoàng Phủ Ngọc Tường).
- Đề 1 : Về nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”.
- Đề bài: Về nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”.
- “Người lái đò sông Đà” được coi là một trong những tác phẩm thành công xuất sắc nhất trong “Tùy bút Sông Đà”.
- Nhận xét về người lái đò sông Đà có hai ý kến như sau.
- Khẳng định 2 ý kiến trên bổ sung cho nhau, làm hoàn thiện chân dung, tính cách người lái đò sông Đà..
- Vòng vây thứ nhất, sông Đà bày ra nhiều cạm bẫy.
- Vòng vây thứ hai, sông Đà đã thay đổi chiến thuật.
- Ông lái đò sinh ra bên bờ sông Đà và gắn bó với nghề sông nước như bao người lái đò khác nơi thượng nguồn sông Đà khuất nẻo..
- Tuy đề bài yêu cầu phân tích nhân vật người lái đò, nhưng trước khi tiến hành, cần giới thiệu vài nét về hình ảnh con sông Đà – cái nền để người lái đò xuất hiện.
- Phân tích nhân vật người lái đò sông Đà:.
- +Vài nét về hình ảnh con sông Đà: Sông Đà hiện lên thật hung dữ nhưng cũng không kém phần thơ mộng, trữ tình là cái nền để người lái đò xuất hiện...
- Nhân vật người lái đò sông Đà.
- Anh (chị) hãy làm rõ “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở nhân vật người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.
- Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác tùy bút sông đà của Nguyễn Tuân – Giới thiệu vấn đề nghị luận :“thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở nhân vật người lái đò.
- Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân được in trong tập sông Đà (1960).
- Chất vàng mười của con người ấy chính là người lái đò sông Đà.
- @Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của ông lái đò sông Đà:.
- Hơn thế nữa, sông Đà đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng.
- Nhà văn gọi đây là cuộc chiến đấu gian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà, trên một quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà.
- Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa..
- Nghệ thuật ở đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có tự do..
- Song, quy luật ở trên con sông Đà là thứ quy luật khắc nghiệt.
- :Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sông Đà.
- a/ Sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước..
- b/ Sông Đà và sông Hương đều mang nét đẹp của sự hùng vĩ, dữ dội..
- c/ Sông Đà và sông Hương đều có vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình:.
- a/Sông Đà:.
- Đặc biệt, tác giả miêu tả sự hung bạo của sông Đà để làm nổi bật sự tài hoa, tài trí của người lái đò.
- Lúc này đây, sông Đà như 1 chiến địa dữ dội.
- Đề 5 : Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng sông Đà trong đoạn trích .
- Đề văn hay và khó về tác phẩm Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân:Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng sông Đà trong đoạn trích .
- Sự dữ dội của sông Đà còn được biểu hiện qua tiếng thác nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên….
- Sông Đà chỉ thực sự bộc lộ đầy đủ tính cách hung bạo trong cuộc giao chiến với con người tại thạch trận.
- Sông Đà bày thạch trận hiểm ác mai phục sẵn để quyết tiêu diệt bất cứ người lái đò nào đi qua.
- Sông Đà được miêu tả với diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một của con người b.
- Hình tượng sông Đà trữ tình:.
- Vẻ đẹp này của sông Đà được tập trung miêu tả ở khúc hạ lưu, dòng sông chảy êm ả nơi thoáng rộng, bằng phẳng.
- Nguyễn Tuân quan sát sông Đà từ điểm nhìn rất động để giúp người đọc nhận ra vẻ đẹp trữ tình của con sông:.
- Nguyễn Tuân vẫn luôn đi tìm vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống, vì vậy ông đã bị sông Đà cuốn hút bởi sự khác thường:.
- Sông Đà hội tụ được cả hai vẻ đẹp ấy..
- Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về… (Nguyễn Tuân – Người lái đò Sông Đà).
- Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, sông Đà như một công trình thẩm mĩ, một kì công nghệ thuật mà thiên nhiên ban tặng con người với hai đặc điểm: hung bạo, dữ dội và thơ mộng, trữ tình..
- Đề bài :Anh/chị hãy phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông hung dữ trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
- Giới thiệu khái quát về: Tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đò sông Đà và hình tượng người lái đò (0,5đ).
- Phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà hung dữ (2.5đ) Thoạt nhìn đó là cuộc đấu không cân sức.
- Người lái đò sông Đà chính là khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới thắng lợi huy hoàng trước sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ.
- Đề 8 : Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Đó là một công trình khảo cứu công phu.
- Tuỳ bút Sông Đà là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc trong và sau kháng chiến chống Pháp..
- Văn học: Hình ảnh con sông Đà trong thơ văn ( Đà giang độc bắc lưu), gợi nhớ thơ Lí Bạch, thơ Ba Lan….
- Cung cấp cho người đọc những hiểu biết về con sông Đà và về cuộc sống người lao động trên sông:.
- Về con sông Đà: từ chiều dài sông, đầu nguồn, lưu vực, tên sông qua các thời kì lịch sử ( Linh Giang)….
- Người đọc có được khoái cảm thẩm mĩ thực sự trước vẻ đẹp tuyệt vời của con sông Đà hung bạo và trữ tình.
- giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc và thấu đáo hơn về vẻ đẹp của Tuỳ bút Sông Đà và tư tưởng của nhà văn..
- truyền đạt thông tin, sự kiện để bộc lộ tài hoa, uyên bác của mình khi khám phá vẻ đạp thiên nhiên và con người sông Đà.
- NLĐSĐ còn là “một áng văn trữ tình giàu tính thẩm mĩ”, đó, nghệ thuật đem đến vẻ đẹp tuyệt vời của hai hình tượng nghệ thuật là sông Đà và người lái đò.
- Nếu sông Đà là “chất vàng mười của màu sắc sông núi” thì người lái đò là” thứ vàng mười đã qua thử lửa.
- Với Nguyễn Tuân con sông Đà không phải là một thực thể vô tri vô giác mà dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân nó được thể hiện với những cá tính rõ nét.
- những hình ảnh đó của sông Đà hùng vĩ, bí hiểm hung.
- Sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa:.
- Đề 9 :Phân tích phong cách Nguyễn Tuân trong bài ”Người lái đò sông Đà”.
- Đề tài bài tuỳ bút Người lái đò sông Đà đã đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên của phong cách Nguyễn Tuân.
- Bài tuỳ bút có hai nhân vật: con sông Đà và người lái đò sông Đà..
- Sông Đà quả là một con sông vừa đẹp tuyệt vời vừa cực kì hung dữ.
- sông Đà có.
- Người lái đò sống Đà thì được tập trung mô tả trong cuộc vật lộn với thác nước sông Đà..
- Bài kí Người lái đò sông Đà cũng là một