« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Chi Tiết Tác Phẩm Tuyên Ngôn Độc Lập Môn Ngữ Văn Lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP.
- Về mặt thể loại văn học, Tuyên Ngôn Độc Lập là một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực, đáng lưu truyền muôn thuở.
- Một trong những nét nổi bật của bản Tuyên Ngôn Độc Lập là sự lập luận sắc sảo, chặt chẽ tạo nên một sức thuyết phục rất lớn.
- Như mọi người đều biết, Tuyên Ngôn Độc Lập là một tác phẩm chính luận..
- Chúng ta sẽ nói đến cái hay, cái tài của Tuyên Ngôn độc Lập theo quan niệm đó.
- Bản Tuyên Ngôn Độc Lập viết cho ai? Câu hỏi đặt ra có vẻ như thừa.
- Còn viết để làm gì, thì viết để Tuyên Ngôn Độc Lập chứ còn có mục đích nào khác?.
- Và chưa hẳn đã cần phải mở đầu bằng những câu trích trong hai bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Tuyên Ngôn nhân quyền và dân quyền của Mỹ và Pháp từ thế kỷ XVIII.
- Cần thấy rằng khi Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn thì ở miền Nam, thực dân Pháp nấp sau quân đội Anh (thay mặt quân Đồng minh vào giải pháp quân đội Nhật) đang tiến vào Đông Dương, còn ở phía Bắc thì bọn Tàu Tưởng, tay sai của đế quốc Mỹ, đã trực sản ở biên giới.
- Người viết bản Tuyên Ngôn cũng thừa hiểu rằng “mâu thuẫn giữa Anh – Mỹ – Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh, Mỹ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dưong” (Nhận định của Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ngày 15-8-1945 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, 1970).
- Như vậy là bản Tuyên Ngôn không chỉ đọc trước đồng bào và một thế giới trừu tượng, cũng không phải chỉ để tuyên bố độc lập một cách đơn giản.
- Và sự khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ở đây đồng thời là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ của bọn xâm lược trước dư luận thế giới..
- Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta bằng chính lời lẽ của tổ tiên người Mỹ, người Pháp đã ghi trong hai bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Tuyên Ngôn Nhân quyền và Dân quyền từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng và văn hoá của những dân tộc ấy.
- Khéo léo vì nô tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp, người Mỹ .Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng có phản bội tổ tiên mình, đừng có làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại của nước Pháp, nước Mỹ, nếu nhất định tiến quân xâm lược Việt Nam..
- Ngoài ra mở đầu bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Việt Nam mà nhắc đến hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại của hai nước lớn như thế, thì cũng cd nghĩa là đặt ba cuộc cách mạng ngang bằng nhau, ba nền độc lập ngang bằng nhau, ba bản Tuyên Ngôn ngang bằng nhau.
- Một cách kín đáo hơn, bản Tuyên Ngôn của Hồ Chí Minh dường như muốn gợi lại niềm tự hào của tác giả bài Bình Ngô Đại cáo ngày xưa, khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng như để đặt ngang.
- Bản Tuyên Ngôn đã nêu rõ: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay đã gây dựng nên nước Việt Nam độc lập”.
- Đó cũng là yêu cầu đặt ra cho cuộc cách mạng của nước Mỹ: đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa Bắc Mỹ ra khỏi ách thực dân Anh.
- Bản Tuyên Ngôn cũng viết:.
- Nhưng để đối thoại với bọn đế quốc xâm lược lúc bấy giờ,vấn đề hàng đầu là vấn đề độc lập dân tộc.
- Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên Ngôn Độc Lập đã mở đầu như thế: “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng.
- sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nước Mỹ.
- Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới, sinh ra đầu bình dàng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
- Y kiến “suy rộng ra” ấy quả là một đóng góp đầy ý nghĩa của HỒ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Một nhà văn hoá nước ngoài đã viết: “Cống hiến nổi tiếng của cụ Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc.
- Như vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình.
- Những kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất đe dọạ nén độc lập của dân tộc khi bản Tuyên Ngôn ra đời và bọn xâm lược Pháp.
- Bản Tuyên Ngôn đã giải quyết được yêu cầu ấy bằng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ và đanh thép..
- Thực dân Pháp muốn khoe khoang công lao khai hoá của chúng đối với Đông Dương ư? Thì bản Tuyên Ngôn đã vạch trần những hành động trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa của chúng trong 80 năm thống trị nước ta: thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, chia rẽ ba kỳ, tắm máu các phong trào yêu nước và cách mạng, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc bằng thuốc phiện rượu cồn, bóc lột vơ vét đến tận xương tuỷ, cuối cùng gây ra nạn đói khiến “từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ hơn hai mươi triệu đồng bào ta bị chết‟ đói”.
- Thực dân Pháp muốn kể công “bảo hộ” Đông Dương ư? ThÌ bản Tuyên Ngôn đã chỉ rõ đó không phải là công mà là tội vì “trong 5 năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”..
- Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại Đông Dương ư? Nhưng Đông Dươngcó còn là thuộc địa của chúng nữa đâu? Bản Tuyên Ngôn vạch rõ: ”Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
- Khi Nhật hàng Đồng Minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Sự thật là dàn ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ.
- Nó sẽ dẫn tới lời tuyên bố tiếp theo của bản Tuyên Ngôn: ”Bở thế cho nên, chúng tôi lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam.
- Xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”.
- Vì thế Người viết Tuyên ngôn luôn luôn láy đi láy lại hai chữ “sự thật”: “Sự thật là…”.
- “sự thật là…” Và cuối cùng thì nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”… Đấy là những điệp khúc tiếp nối nhau tăng thêm âm hưởng hùng biện của bản Tuyên Ngôn.
- Đấy là hệ thống lý lẽ bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc, thực dân.
- Còn đối với dân tộc Việt Nam? Dân tộc ta có xứng đáng được hưởng độc lập tự do hay không, có đủ tư cách làm chủ đất nước mình hay không? Bản Tuyên Ngôn đã đưa ra những lý lẽ không phải để bác bỏ mà để khẳng định:.
- Nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng Minh, hai lần bán rẻ Đông Dương cho Nhật, thì dân tộc Việt Nam đại diện là Việt Minh đã đứng lên chống Nhật cứu nước và cuối cùng giành chủ quyền từ tay phát xít Nhật..
- Một dân tộc phải chịu biết bao đau khổ dưới ách thực dân tàn bạo, đã anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đã đứng hẳn về phe Đồng Minh chống phát xít, đã nêu ao tinh thần nhân đạo, bác ái như thế.
- “Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc‟ do phải được độc lập”….
- hưởng độc lập tự do không chỉ là một cái quvền phải có, không phải chỉ là một tư cách cần có, mà đó là một hiện thực: „Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập‟, Và vì thế “Toàn thể đàn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập tự do ấy‟.
- Cũng có thể nói như thế đối với bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tất nhiên bản Tuyên Ngôn ra đời không còn ở thời kỳ văn học nguyên hợp, văn sử bất phân nữa để người viết đưa vào những hình tượng hào hùng, tầng tầng lớp lớp như bài Cáo.
- Và đằng sau những lý lẽ ấy là một tấm tư tưởng, tầm văn hoá lớn đã tổng kết được trong một bản Tuyên ngôn ngắn gọn, trong sáng, khúc triết, kinh nghiệm của nhiều thế kỷ đấu tranh vì độc lập tự do, vì nhân quyền, dân quyền của dân tộc và của nhân loại.
- Câu hỏi : Từ “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh), anh/chị có suy nghĩ gì về độc lập, tự do trong thời đại ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân..
- Vấn đề cần nghị luận là: Từ Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), suy nghĩ về độc lập – tự do trong thời đại ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân.
- Khái quát những nội dung chính của bản tuyên ngôn (Các luận điểm chính của bản tuyên ngôn) trong hoàn cảnh lịch sử- Cách mạng tháng Tám:.
- -Hoàn cảnh lịch sử: Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp lâm le trở lại Việt Nam….
- Các luận điểm chính của bản tuyên ngôn: nêu nguyên tắc về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tố cáo tội ác thực dân trong 80 năm qua, phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và thể hiện quyết tâm bảo vệ nền độc lập..
- Suy nghĩ về độc lập tự do trong thời đại ngày nay (Trong mỗi giai đoạn lịch sử, độc lập tự do có ý nghĩa khác nhau):.
- -Độc lập tự do thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo vệ toàn vẹn lãnh.
- độc lập về kinh tế, không phụ thuộc vào các nước khác trên.
- về văn hóa: chúng ta “Hòa nhập” nhưng không “Hòa tan”, khẳng định .vị thế, bản sắc văn hóa dân tộc trên trường quốc tế….
- -Với mỗi cá nhân: suy nghĩ, hành động luôn trên tinh thần của công dân nước Việt Nam độc lập tự hào dân tộc.
- Trong đời sống cá nhân, độc lập tự do có ý nghĩa hết sức lớn lao khi ta thực sự sống là chính mình..
- Câu 2 : Đọc đoạn trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta.
- Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào..
- Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết..
- (1 điểm) anh (chị) hay cho biết vị trí của đoạn văn trên trong tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh? anh (chị) hay kể tên những bản tuyên ngôn độc lập đã có trong văn học Việt Nam?.
- Đoạn trích nằm ở phần 2 của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Văn học Việt Nam đã ghi nhận 3 tác phẩm được xem là Tuyên ngôn độc lập:.
- Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt + Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi + Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh 2.
- Chủ đề của đoạn trích: tố cáo tội ác thực dân Pháp: Kinh tế, chính trị, văn hóa, thể hiện long căm thù giặc của Hồ Chí Minh..
- Đoạn văn nằm ở phần 2 của bản Tuyên ngôn, phần tố cáo tội ác của giặc.
- Đoạn trích có vị trí quan trọng trong bản Tuyên ngôn với dẫn chứng chính xác, chân thực với cách điệp lại cấu trúc câu, lặp từ, góp phần taọ nên thành công cho bản Tuyên ngôn..
- Câu 4 : Đánh giá về bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh (sách Ngữ văn 12, tập một), có ý kiến cho rằng: Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá..
- Nhưng cũng có ý kiến nhận định: Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực..
- Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn chương Hồ Chí Minh..
- Tuyên ngôn Độc lập có một giá trị lịch sử vô cùng to lớn đồng thời phản ánh một cách tập trung nhất, tiêu biểu nhất phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh..
- Ý kiến thứ nhất chủ yếu đánh giá về giá trị lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập.
- Đó là văn kiện có ý nghĩa khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra trang sử mới cho dân tộc..
- Cả hai ý kiến đều xoay quanh giá trị nội dung và nghệ thuật của bản Tuyên ngôn Độc lập, đánh giá về thành công tiêu biểu của tác phẩm..
- Về giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.
- Tác giả đã nêu lên cơ sở pháp lí vững chắc, tố cáo những tội ác của thực dân Pháp gây ra trên đất nước ta như những bằng chúng, thước phim lịch sử để từ đó tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của đất nước..
- Về giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chính luận mẫu mực thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả và toàn dân tộc..
- Sự kết hợp giữa giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật đã khiến cho bản Tuyên ngôn Độc lập từ khi ra đời cho đến nay là áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim con người Việt Nam.