« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Tích Chi Tiết Tác Phẩm Vợ Chồng A Phủ Môn Ngữ Văn Lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- VỢ CHỒNG A PHỦ- TÔ HOÀI.
- Nhân vật Mị.
- Nhân vật A Phủ.
- Cuộc đời:.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả ít miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý một số nét chân.
- Dạng 1: Cảm nhận, phân tích nhân vật : có hai nhân vật : Mị và A Phủ Dạng 2: Cảm nhận về đoạn trích trong bài :Vợ chồng A phủ Tô Hoài Các em lưu ý những đoạn sau.
- Cảm nhận đoạn trích: “Ngoài đầu núi, đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi [….]Mị trẻ lắm.
- Dạng đề so sánh : Ví dụ :so sánh Mị với các nhân vật : Người đàn bà làng chài, Bà cụ Tứ, Người vợ nhặt.
- Dạng 5: Liên hệ thực tế : (ví dụ đề bài cho phân tích nhân vật Mị, sau đó yêu cầu liên hệ tới hình ảnh , số phận người phụ nữ chẳng hạn.
- Đề 1 : Đề bài :Phân tích và so sánh sự sức sống tiềm tàng, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ( “Vợ chồng A phủ- Tô Hoài).
- Bước 1: Khái quát nhân vật:.
- -Số phận của Mị tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nghèo ở miền núi ngày trước: có những phẩm chất tốt đẹp, đáng được hưởng hạnh phúc nhưng lại bị đày đọa trong cuộc sống nô lệ.Mị trở thành con dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra.
- Sức sống tiềm tàng, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân Bước 2: Phân tích sức sống tiềm tàng, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân.
- Bước 3: Phân tích sự sức sống tiềm tàng, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật Mị trong Đêm đông cứu A Phủ.
- Bước 4: chỉ ra điểm giống và khác nhau trong tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ..
- Hai tình huống đã khẳng định tài năng phân tích tâm lí nhân vật và chiều sâu nhân đạo trong ngòi bút của Tô Hoài..
- Đề 2: Câu hỏi đọc hiểu về Vợ chồng A phủ Tô Hoài.
- (Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) (Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) 1.
- Câu 2: Đoạn văn thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa..
- Điều đó phù hợp với quá trình phát triển tính cách và tâm lí nhân vật Mị Câu 4: Hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản.
- Đây là một câu văn ngắn, thể hiện dụng công nghệ thuật đầy bản lĩnh và tài năng của Tô Hoài..
- +Niềm khát khao sống và khát khao tự do của nhân vật Mị..
- +Thể hiện sức sống tiềm tàng của nhân vật: Mị cứu A Phủ cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình..
- +Tô Hoài đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung..
- Đề 3 :Có ý kiến cho rằng:Ở Tnú không có vấn đề tìm đường, nhận đường như nhân vật A Phủ, câu chuyện về Tnú được mở ra từ chính chỗ A Phủ dần khép lại.
- Hãy so sánh hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) để thấy được những phẩm chất mới mẻ ở Tnú.
- Tuy cả hai tác giả đều nói về người dân trong cuộc kháng chiến nhưng mỗi nhà văn lại xây dựng nhân vật với những đặc điểm riêng.
- Tnú trong “Rừng xà nu” và A Phủ trong “Vợ chồng A Phủ” là hai nhân vật tiêu biểu.
- Tuy nhiên có ý kiến cho rằng:Ở Tnú không có vấn đề tìm đường, nhận đường như nhân vật A Phủ, câu chuyện về Tnú được mở ra từ chính chỗ A Phủ dần khép lại..
- Nhân vật A Phủ của Tô Hoài được coi là nhân vật đang trên đường đi tìm lý tưởng và nhận thức lý tưởng.
- Nhân vật Tnú đã có lý tưởng ngày khi anh còn nhỏ..
- Ở Tnú không có vấn đề tìm đường, nhận đường như nhân vật A Phủ, câu chuyện về Tnú được mở ra từ chính chỗ A Phủ dần khép lại.
- Có nghĩa Tnú là hệ nối tiếp, đi sau sẽ có những bước phát triển và phẩm chất mới mẻ hơn so với nhân vật đàn anh A Phủ..
- Điểm gặp gỡ và khác biệt của hai nhân vật 2.1.
- Tô Hoài rất biện chứng trong hai mặt đối lập của nhân vật và chỉ ra cho người đọc thấy đó làbước tìm đường, nhận đường của A Phủ để sau này sang Phiềng Sa gặp A Châu (cán bộ Đảng), anh được giác ngộ và sẵn sàng cầm súng trở thành du kích quay về giải phóng quê hương..
- Vì thế, ở Tnú không còn là nhân vật tìm đường nữa, anh đã có những điều kiện thuận lợi và phẩm chất mới mẻ, vượt xa với A Phủ.
- +Giới thiệu Tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài +Giới thiệu Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- Sức mạnh ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài và Kim Lân không chỉ dừng lại ở tình cảm xót thương các nhân vật mà hơn thế nữa, các nhà văn còn khắc họa sức sống tiềm tàng, sức trỗi dậy mạnh mẽ của con người trước sự vùi dập của hoàn cảnh.
- Phân tích hành động Mỵ chạy theo A phủ +Vài nét về nhân vật Mỵ.
- Phân tích hành động thị theo Tràng về làm vợ + Vài nét về nhân vật thị.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả nội tâm rất tinh tế…trong Vợ chồng A phủ- Tô Hoài ( Phân tích ngắn gọn.
- Trong bài cảm nghĩ về chuyện ” Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết:.
- Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn ” Vợ chồng A Phủ.
- +Giới thiệu tác phẩm Vợ chồng A Phủ và nhà văn Tô Hoài.
- Đề cao bản chất tốt đẹp và khẳng định sức sống bất diệt của con người..
- Con người tốt đẹp bị đày đọa.
- dường như Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như “con rùa nuôi trong xó cửa“.Mị sống mà như chết..
- Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình xuân ở Hồng Ngài:.
- Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cuối cùng ở nhà Pá Tra.
- Với bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị..
- Nhưng có áp bức có đấu tranh, nhân vật Mị chính là điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ của con người từ trong hoàn cảnh tăm tối, hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do..
- +Khẳng định tính đúng đắn của nhận định trên +Đánh giá chung về tác phẩm, về nhân vật Mị + Mở rộng vấn đề.
- Giới thiệu Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt +Giới thiệu Tô Hoài và Vợ chồng A Phủ.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận : Những điểm giống và khác nhau trong tư tưởng nhân đạo của Kim Lân và Tô Hoài được thể hiện qua hai tác phẩm “Vợ nhặt” và “Vợ chồng A Phủ”..
- Số phận bi thảm của con người.
- Các em phân tích cảnh ngộ, số phận của các nhân vật : Tràng, người vợ nhặt, Bà Cụ Tứ thì sẽ rõ nhé!.
- Tất cả là tích cực, là sự tin tưởng vào khả năng thay đổi cuộc sống, hoàn cảnh của nhà văn và nhân vật.
- Biểu hiện của giá trị nhân đạo trong Vợ chồng A Phủ a.
- Cũng giống như Kim Lân, Tô Hoài dành cho nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ ( 1953) một tình cảm yêu thương, trân trọng vô cùng.
- Sự trân trọng đó bộc lộ ở những chi tiết tài tình khi miêu tả tâm lý, tình cảm và nỗi cơ cực của nhân vật.
- Ông viết lên sự thật, mặc dầu rơi lệ, xót xa cho nhân vật.
- Có thể nói Tô Hoài đã đồng cảm sâu sắc với khát vọng của Mị, Tô Hoài khám phá ra quy luật của cuộc sống ở nhân thân bé nhỏ của Mị.
- Mị đã chứng tỏ được sức sống của con người để giúp thoát khỏi chính số phận cay nghiệt của cuộc đời mình..
- Nỗi khổ cực của con người cùng với khát vọng sống của họ mãi mãi là vấn đề của văn học.
- Đặt nhân vật vào một tình huống đặc biệt , tác giả bày tỏ sự cảm thương trước số phận bi thảm của người nông dân bị nạn đói dồn đẩy đến bước đường cùng , giá trị con người trở nên rẻ mạt (HS phân tích quang cảnh xóm ngụ cư ngày đói, hình ảnh người đàn bà vợ nhặt…).
- Ở truyện “Vợ chồng A Phủ”:.
- Đề 7 : Cảm nhận của anh/ chị về đoạn văn trích sau đây trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài:.
- Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám.
- Nội dung ấy lại được thể hiện bằng giọng văn trần thuật, miêu tả và thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật hết sức tinh vi và sâu sắc.
- Đoạn vân trên thể hiện rất rõ tài năng của Tô Hoài trong việc mô tả và khắc họạ tâm trạng nhân vật Mị, một nhân vật trung tâm của thiên truyện Vợ chồng A Phủ..
- Tô Hoài chỉ để vài dòng miêu tả vài ba hành động “Mị lén lấy.
- hũ rượu, cứ uống ực từng bát… MỊ đứng dậy… từ từ bước vào buồng.
- Cũng vì để thể hiện nội tâm nhân vật rất đặc biệt này, không có cách nào hơn là trần thuật theo con mắt của chính người.
- Cũng chính vì sống lại với quá khứ, quên hiện tại mà “Đá từ này, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước‟ và cô thấy mình còn trẻ “Mị vẫn còn trẻ.
- Say sưa đến nỗi “như không biết mình đang bị trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”.
- Nhưng rồi “tay chân đau không cựa được” lại đưa Mị trở về với hiện thực cay đắng “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”..
- Bên cạnh giá trị hiện thực ấy, đoạn văn tuy được trần thuật bằng một chất giọng có vẻ rất khách quan, người đọc vẫn nhận ra thái độ đồng cảm, xót thương của Tô Hoài đối với nhân vật Mị.
- Tuy rất ngắn ngủi so với toàn bộ thiên truyện nó đã thể hiện được rõ nét tài năng miêu tả diễn biến nội tâm của nhân vật một cách chân thật, sinh động trên tinh thần hiện thực và nhân đạo sâu sắc..
- Đề 8 : Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài BÀI LÀM.
- Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài là một tác phẩm như thế..
- Tác phẩm đó cũng phải là một tác phẩm nhằm tập trung biểu dương, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Ở một phương diện khác, giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ còn được thể hiện trong việc nhà văn thông cảm và thấu hiểu những tâm tư tình cảm và tâm trạng của những con người khốn khổ.
- Bên trong con người lầm lũi khổ đau của MỊ, Tô Hoài đã nhìn thấy một.
- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là một đóng góp rất đáng trân trọng vào truyền thống ấy..
- Đề 9 :Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn miêu tả sự hồi sinh của nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân là một đoạn đặc sắc kết tinh tài năng nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của nhà văn Tô Hoài trong đoạn trích Vợ chồng A Phủ.
- Đoạn văn miêu tả sự hồi sinh của nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân là một đoạn đặc sắc kết tinh tài năng nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của nhà văn Tô Hoài trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ..
- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị..
- ++Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước”.
- ++Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt- hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữ dội.
- -Thành công của nhà văn chính là việc khắc họa nội tâm nhân vật của yếu bằng tâm trạng..
- +Nét đặc sắc trong xây dựng nhân vật của Tô Hoài trong truyện ngắn này là miêu tả diễn biến bên trong tâm hồn nhân vật, nhất là Mị.
- Những đoạn tả sự thức tỉnh của niềm khát vọng cuộc sống ở Mị trong một đêm xuân (đã phân tích ở trên), cảnh Mị suy nghĩ tới hành động cắt dây trói cho A Phủ là những thành công nổi rõ của tác giả trong cách miêu tả “từ bên trong” nhân vật.
- Tác giả diễn tả được những biến chuyển tinh tế trong nội tâm nhân vật của mình, tránh được cái nhìn giản đơn cũng như cách tô vẽ giả tạo khi viết về những con người miền núi..
- Đoạn văn miêu tả sự hồi sinh của Mị đúng là kết tinh tài năng nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo của Tô Hoài.
- Nó cũng toát lên từ sức sống mãnh liệt, từ vẻ đẹp bên trong tâm hồn nhân vật.
- Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh..
- Khao khát đổi thay số phận cho con người nhưng bế tắc, bất lực..
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người.
- Vợ chồng A Phủ.
- Tô Hoài nhìn người lao động miền núi Tây Bắc không phải là nạn nhân của hoàn cảnh mà là những người có khả năng cải tạo hoàn cảnh.