« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Đất Nước hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Đất nước Dàn ý chi tiết.
- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Đất nước..
- “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có từ ngày đó…”.
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước..
- Đất nước bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau,.
- Văn hoa dân gian đặc trưng của đất nước..
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm..
- Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc..
- “Anh đến trường, em tắm, hò hẹn”: Đất Nước là không gian sinh hoạt gần gũi của đời sống gắn với tình yêu nơi hò hẹn của đôi lứa..
- Cách định nghĩa độc đáo về Đất Nước: Hình thức điệp và lí giải bằng hai yếu tố Đất và Nước, thể hiện sự cảm nhận Đất Nước thống nhất trên các phương diện địa lí - lịch sử..
- Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông, Chim về, Rồng ở, giỗ Tổ: Đất Nước với rừng vàng, biển bạc, giàu có với những câu chuyện cổ tích quen thuộc, truyền thống con cháu Lạc Hồng, phong tục giỗ Tổ các vua Hùng..
- “Ai đã khuất, bây giờ, yêu nhau, sinh con, dặn dò”: Đất Nước là không gian sinh tồn của biết bao thế hệ, quá khứ cha ông, hiện tại mỗi chúng ta và tương lai con cháu sau này..
- Đất Nước được cảm nhận trên bề rộng của không gian địa lí, chiều dài của lịch sử, bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước được cảm nhận thống nhất giữa cái hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không thể tách rời giữa nhân dân và cộng đồng..
- Đất nước vẹn tròn, to lớn”.
- “Anh, em, một phần Đất Nước, hài hòa, nồng thắm”: Đất Nước có trong máu thịt mỗi con người, sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, cá nhân với cộng đồng dân tộc, giữa các thế hệ với nhau, mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời.
- Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm với đất nước..
- Làm nên Đất Nước muôn đời…”.
- “Con mang đất nước đi xa, tháng ngày mơ mộng”: thế hệ tương lai phải có trách nhiệm đưa Đất Nước ngày càng phát triển, đi xa hơn nữa..
- “Máu xương, gắn bó san sẻ, hóa thân cho dang hình xứ sở, muôn đời”: khẳng định Đất Nước từ trong máu thịt, là máu thịt của mỗi cá nhân do đó mỗi chúng ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Đất Nước..
- Cái tôi suy tư đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người không phải chỉ sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là của chung của đất nước.
- Bởi mỗi người đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất nước và được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó.
- Cảm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều: Địa lí, lịch sử, văn hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong đời sống hằng ngày, biến cố lịch sử….
- “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.
- Những ao đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước..
- Những địa danh được cảm nhận qua những số phận, những cảnh ngộ của con người, sự hóa thân của những con người không tên tuổi như một phần máu thịt của nhân dân.
- Chính nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông..
- Không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh, bình dị nhưng dũng cảm, kiên cường..
- Toàn dân đông đảo, là sự hóa thân của những anh hùng vô danh đã bền bỉ đấu tranh, gầy dựng làm nên Đất Nước với bề dày lịch sử bốn nghìn năm..
- Sự khái quát sâu sắc về sự hòa nhập, sự hóa thân của con người trong phạm vi không gian và thời gian lớn..
- Họ: những con người vô danh, những người lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm, ngoan cường đã làm nên Đất Nước..
- gợi những con người nối tiếp nhau, giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau giá trị văn hóa, văn minh tinh thần, truyền thống chống giặc ngoại xâm..
- Tư tưởng đất nước của nhân dân:.
- Đất Nước này, của nhân dân: khẳng định Đất Nước của nhân dân do nhân dân làm ra..
- Ca dao, thần thoại: trở về với cội nguồn dân tộc, với văn hóa dân gian, cách định nghĩa về Đất Nước thật giản dị mà độc đáo..
- Đất Nước là của nhân dân, những con người bình thường nhưng cần cù, chịu thương, chịu khó trong lao động nhưng lại kiên cường, bất khuất, dũng cảm trong chiến đấu..
- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước:.
- Bài mẫu phân tích đoạn trích Đất nước.
- Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm luôn chảy trong dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.
- Một trong số các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến Trường ca Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà nổi bật là đoạn trích Đất nước..
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hấp dẫn người đọc bởi sự đan kết cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của một thanh niên tri thức tự ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu vì đất nước và nhân dân..
- Đoạn trích Đất nước thuộc chương V của bản Trường ca mang đến cho bạn đọc cái nhìn mới mẻ về hình hài của Đất nước..
- Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước.
- Tác khẳng định trực tiếp rằng Đất nước này đã tồn tại từ rất lâu đời, khi mà con người mới sinh ra trên mảnh đất của họ thì chính nơi đó là đất nước, là quê hương..
- Đất Nước ra đời từ rất xa xưa như một sự tất yếu, trong chiều sâu của lịch sử thời các vua Hùng dựng nước và giữ nước đã đi vào sử sách được lưu truyền đến tận bây giờ.
- Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gần gũi, thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người.
- Nhai trầu từ lâu đã trở thành một thói quen không thể thiếu của những người phụ nữ Việt Nam nhất là các bà, các mẹ và từ lâu dân gian ta đã có câu chuyện sự tích trầu cau nói về tình nghĩa con người.
- Bên cạnh truyền thống về lòng yêu nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm còn nhắc đến những hình ảnh mang đậm vẻ đẹp thuần phong mĩ tục giản dị của con người Việt Nam.
- Tác giả đã vận dụng thành ngữ “gừng cay muối mặn” một cách hết sức tự nhiên, đặc sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình để nói lên sự thuỷ chung ở trong con người như câu nói “gừng càng già càng cay, muối càng lâu càng mặn, con người sống với nhau lâu năm thì tình nghĩa sẽ đong đầy”..
- Ngoài những phong tục tập quán và tình yêu thương của con người, Nguyễn Khoa Điềm còn nêu lên truyền thống lao động sản xuất của người dân: Từ xa xưa, con người đã biết chặt gỗ mà làm nhà.
- từ đó hình thành nên làng, xóm và Đất nước.
- Ngôi nhà là mái ấm, là nơi con người “an cư lạc nghiệp” siêng năng tích góp của cải dồn thành sự phát triển đất nước.
- Từ tất cả các yếu tố trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” Ngày đó là ngày nào, chúng ta không hề biết, tác giả cũng không thể biết.
- Đó là ngày ta có Đất nước của dân tộc Việt Nam..
- Tiếp nối sau khẳng định Đất nước là của nhân dân, tác giả định nghĩa về Đất nước vô cùng độc đáo:.
- Đất nước không chỉ được cảm nhận bằng không gian địa lí hay chiều dài lịch sử mà Đất nước còn được cảm nhận bằng không gian sinh hoạt vô cùng gần gũi, thân thuộc.
- “Đất” gắn liền với hình ảnh, hoạt động của người con trai, “nước” gắn với vẻ đẹp của người con gái nhưng hai tiếng Đất nước lại hợp thành tình yêu đôi lứa.
- Đất nước cũng là nơi để họ hẹn hò, trao nhau những yêu thương mùi mẫn, những kỉ niệm, những nhớ thương, mong mỏi của thời gian xa cách..
- Người xưa có câu: “Đất lành chim đậu”, đất là nơi chim bay về làm tổ, nước là nơi con cá vùng vẫy giữa đại dương mênh mông.
- Ngần ấy năm lịch sử là quãng thời gian dài hình thành nên sự trù phú của thiên nhiên, làm giàu cho đất nước để từ đó Đất nước trở thành nơi con người đoàn tụ làm ăn sinh sống và làm nên truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng bọc trăm trứng trở thành những thế hệ đầu tiên của đồng bào ta..
- Từ những lí giải, cảm nhận trên về Đất nước, tác giả nhắn nhủ đến những thế con người dù đi trước, dù đi sau, dù ở bất cứ thời đại, hoàn cảnh nào cũng phải nhớ về cội nguồn, biết ơn cội nguồn và nhớ về ngày giỗ tổ Hùng Vương - người đã có công gây dựng nền móng nhà nước đầu tiên để có Đất nước bây giờ..
- Đất Nước được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận dựa trên bề rộng của không gian địa lí, chiều dài của lịch sử, bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước thống nhất giữa cái hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không thể tách rời giữa nhân dân và cộng đồng..
- Sau những nhận định, lí giải Đất nước trên những phương diện khác nhau, tác giả nêu lên trách nhiệm của con người đối với Đất nước:.
- Làm nên Đất Nước muôn đời”.
- Đất nước dường như là một phần máu thịt của mỗi con người.
- Đất nước của tình yêu đôi lứa là một đất nước hài hòa, nồng thắm.
- Đất nước của cả dân tộc đoàn kết là đất nước vẹn tròn, to lớn có sức mạnh chống lại mọi thế lực kẻ thù.
- Qua đây, tác giả thể hiện niềm tin yêu của mình vào thế hệ con cháu mai sau, rồi chúng sẽ mang đất nước mình sánh vai với các cường quốc năm châu, rồi chúng sẽ phát triển đất nước này đến những tháng ngày mà hiện tại ta đang mơ mộng..
- một tiếng gọi yêu thương, giãi bày và san sẻ bao niềm vui sướng đang dâng lên trong lòng khi nhà thơ cảm nhận và định nghĩa về Đất Nước: “Đất Nước là máu xương của mình” để từ đó, tác giả nêu lên trách nhiệm của mỗi con người với Đất nước, phải biết gắn bó và san sẻ với những mảnh đời bất hạnh, phải biết hi sinh, hóa thân để giữ vững dáng hình xứ sở để Đất nước này tồn tại muôn đời..
- Đoạn thơ thể hiện cái tôi suy tư đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người không phải chỉ sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là của chung của đất nước.
- Bởi chúng ta đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất nước và được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó.
- Từ đây, ta thấy rõ hơn cách cảm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều của Nguyễn Khoa Điềm (địa lí, lịch sử, văn hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong đời sống hằng ngày, biến cố lịch sử…)..
- Tất cả những câu truyện, những sự tích, truyền thuyết trên đều rất thân thuộc với mỗi thế hệ con dân trên Đất nước này, trở thành niềm tự hào vô bờ bến của chúng ta..
- Chúng ta có thể tự hào rằng Đất nước này là đất nước của những con người hiếu học.
- Dù họ là những người nổi tiếng hay chỉ là những con người vô danh thì họ cũng đáng để chúng ta biết ơn, học tập và noi theo..
- Đất nước còn được hình thành từ những điều hết sức nhỏ bé: những quả núi hình con cóc, con gà quây quần cũng giúp cho Hạ Long trở thành di sản thế giới.
- Ở trên đất nước này đâu đâu cũng mang dáng dấp, những kỉ niệm của thế hệ ông cha.
- Đến đây, Nguyễn Khoa Điềm không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh, bình dị nhưng dũng cảm, kiên cường.
- Họ có thể là những con người vô danh, không ai nhớ mặt đặt tên nhưng chính họ là người giữ vững non sông này để có chúng ta ngày hôm nay.
- Điệp cấu trúc “họ…” đã gợi ra lớp lớp những con người nối tiếp nhau, giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp..
- Đến đây, tác giả khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân: Đất Nước này, của nhân dân, do nhân dân làm ra gắn với những câu ca dao, thần thoại từ lâu đời, cội nguồn dân tộc, văn hóa dân gian.
- Qua đây, tác giả một lần nữa khẳng định vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thế hệ những con người Việt Nam và chất “tình” có ở khắp mọi nơi trên đất nước này..
- Bằng việc vận dụng khéo léo và mềm mại các chất liệu văn hóa dân gian cùng với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình, tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho bạn đọc một cách nhìn mới mẻ về cội nguồn của đất nước.
- về vẻ đẹp của một đất nước giàu văn hóa cổ truyền, đất nước của truyền thống, của phong tục tươi đẹp.
- Đồng thời, tác giả thể hiện rõ nét tư tưởng Đất nước của nhân dân qua ba chiều cảm nhận: địa lí, lịch sử và văn hóa vô cùng tinh tế, sâu sắc..
- Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ cùng với trường ca “Mặt đường khát vọng” vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng đẹp đẽ, đọng lại trong tâm tư của bao thế hệ con người Việt Nam trước đây, bây giờ và cả sau này.
- Bản trường ca của tác giả Nguyễn Khoa Điềm làm ta thêm hiểu.
- và yêu Đất nước đồng thời thôi thúc bản thân hành động để bảo vệ và phát triển đất nước này.