« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chị em Việt - Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chị em Việt – Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình - Ngữ văn 12.
- Giới thiệu về truyện ngắn Những đứa con trong gia đình và 2 nhân vật Chiến và Việt..
- Chiến và Việt là hai chị em trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước, là những người con, người cháu của một gia đình giàu truyền thống yêu nước.
- Đều thừa hưởng những nét tính cách đầy tốt đẹp từ gia đình mình..
- Cả Chiến và Việt đều thương nhớ và kính trọng đấng sinh thành, là những người con có hiếu.
- Hai chị em cũng đều rất tự hào trước chiến công của gia đình mình.
- Hai chị em đều căm thù quân giặc, muốn tham gia chiến đấu để trả thù cho ba mẹ.
- Chín chắn, biết lo liệu chuyện gia đình - Thương em, luôn nhường phần hơn cho em.
- Cả hai nhân vật là đại diện tiêu biểu cho những người trẻ Việt Nam, yêu nước, yêu gia đình, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ dân tộc.
- Cảm nghĩ về 2 nhân vật Chiến, Việt..
- Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nam bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt.
- Nguyễn Thi là cây bút có biệt tài phân tích tâm lý, có khả năng nhập sâu vào nội tâm nhân vật của mình, tạo nên những trang viết vừa giàu chất trữ tình lại vừa đầy sự sống hiện thực, xen lẫn với những hình tượng, những tính cách gân guốc và có cá tính thật mãnh liệt..
- “Những đứa con trong gia đình” đã thể hiện thấm thía và cảm động những tình cảm thiêng liêng và bền chặt gắn bó những con người trong một cộng đồng từ gia đình đến quê hương, Tổ quốc.
- Khi đọc tác phẩm, ta thấy hiện rã lên hai nhân vật tuy trẻ trung nhưng có một lòng quyết tâm đánh giặc kiên cường đến cao độ, hai nhân vật là hai chị em trong một gia đình tuy có những nét khác nhau rất riêng biệt nhưng vẫn làm cho người đọc cảm nhận dường như có sự hoà hợp và gắn bó chặt chẽ giữa những cái riêng ấy.
- Truyện “Những đứa con trong gia đình” là sáng tác xuất sắc của Nguyễn Thi trong thời chống Mĩ nói về Việt và Chiến là hai chị em ruột, là hai chiến sĩ giải phóng quân cùng ra trận trong một ngày, Với lối kể chuyện đậm đà bản sắc dân gian, vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ một cách nhuần nhị giữa miêu tả kết hợp với biểu cảm, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình, tất cả những điểuf ấy đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của áng văn xuôi đậm sắc màu khói lửa kháng chiến ấy.
- Chiến và Việt có nhiều điểm giống nhau cùng là con em của một gia đình cách mạng, giàu truyền thống anh hùng.
- Ông bà và ba má đều bị giặc sát hại, mối thù chất chứa, đè nặng trong lòng có bao giờ nguôi ? Hai chị em cùng chung một ước nguyện nung nấu được lên đường đánh giặc, trả thù cho ông bà và ba má, cho cả quê hương.
- Tình thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em, Nguyễn Thi đã gây xúc động cho người đọc trước cảnh hai chị em Chiến và Việt tranh nhau ghi tên để đi tòng quân.
- lên đường, hai chị em cũng ghé vai khiêng bàn thờ má sang gửi bên nhà chú Năm.
- Gia đình Tư Năng là một gia đình có truyền thống bất khuất.
- Má đi trước bầy con theo sau, chị Hai, Chiến và Việt bám sát lũ giặc mà la.
- Cả hai chị em đều chiến đấu dũng cảm và lập được nhiều chiến công.
- Cha mẹ đều là dũng sĩ nên hai chị em dường như sinh ra để mà đánh giặc chiến đấu.
- Đánh giặc để trả thù cho ba má, cho gia đình và cho cả quê hương, đất nước.
- Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến, của tuổi trẻ miền Nam “hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù”.
- Chiến và Việt ở độ tuổi mười bảy, mười tám bắt đầu trưởng thành.
- Có lúc, hai chị em bắt đầu giành nhau bắt ếch, ai được nhiều hay được ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến của giặc trên sông Định Thuỷ và giành nhau ghi tên đi tòng quân.Cái hồn nhiên cùng với sự ngây thơ vẫn còn in đậm trong mỗi nhân vật những nhận thức về thù nhà nợ nước, về nghĩa vụ đánh giặc để giải phóng miền Nam lại vô cùng sâu sắc.
- Là chị lớn trong gia đình, sau khi mẹ mất, Chiến sớm phải làm chủ gia đình nên cô khôn ngoan và già dặn hơn trước tuổi thanh niên của mình.
- Khi hai chị em chiến đấu ở hai chiến trường khác nhau, Chiến thường xuyên viêt thơ để động viên và khích lệ tinh thần chiến đấu của em.
- Từ lúc má mất, Chiến luôn nung nấu một ý chí đi bộ đội, cầm súng chiến đấu trả thù cho ba má.
- Giành phần đi trước, trước lúc ra đi, nếu như Việt tự tin, lăn kềnh ra ván cười khì khì cũng cho chúng ta thấy niềm tin mãnh liệt vào chiến đấu đã làm nổi bật chiến công chiến đấu đến cùng, bất khuất anh hùng của Chiến.
- Hai chị em đều là con nhà nghèo, mồ côi, chiến tranh kéo dài nên cả hai chị em đều thất học, đang bập bẹ tập đánh vần và tập viết.
- Suốt thời gian ấy, Việt không ăn cơm, không nước uống, bị thương tích nặng nề đầy mình, anh không nằm chờ chết mà anh đã hướng về phía có tiếng súng, bò lết đẻ tìm về với đồng đội và sự sống, để tiếp tục chiến đấu “Anh cho mũi lê đi trước, rồi đến hai cùi tay, hai cái chân nhức nhối, cho nó đi sau cùng.
- Anh đã trở về với sự sống bằng chính sức mạnh của ý chí, nghị lực, sức mạnh tinh thần của niềm khao khát mãnh liệt được cầm súng chiến đấu.
- Khi nằm bất tỉnh giữa những cơn đau mê thiếp đi, rồi lại tỉnh lại, Việt nhớ như in bao nhiêu kỉ niệm về quê hương, gia đình và đồng đội của mình..
- Họ đã lớn lên, trưởng thành vững vàng từ trong đau thương, mất mát, uất hận với lòng khao khát cầm súng chiến đấu mãnh liệt cháy bỏng và đó cũng là hình ảnh của nhân dân trong những ngày Đồng Khởi.
- Có thể nói, hai chị em Việt và Chiến là “con nòi”, gốc gác nông dân, tuy có nhiều điểm giống nhau nhưng lại có cá tính khác nhau, chị và em mỗi người một.
- bản sắc, cả hai chị em đều đáng yêu.
- Nguyễn Thi đã tạo dựng nên tính cách điển hình sống động, Chiến và Việt tiêu biểu cho khi phách anh hùng của tuổi trẻ miền Nam thời đánh Mĩ.
- Trong một chừng mực nhất định, bức chân dung hai chị em đều được cá thể hoá cao độ, tạo nên ấn tượng sâu sắc cho độc giả.
- Phải rồi, lòng tốt của chị em Chiến và Việt sinh ra từ dòng sông và mảnh đất quê hương.
- Tiền tuyến thời đánh Mĩ đã gợi hai chị em Chiến và Việt lên đường.
- Chị em Chiến và Việt ra trận để bảo vệ quê hương và cũng là để làm trọn lời nguyền của má.
- Chiến và Việt khác nào hai giọt nước trên dòng Cửu Long Giang cuộn sóng của đất trời phương Nam.
- Qua hình ảnh của hai nhân vật có những nét đồng điệu giống nhau, nhưng sự việc khác nhau cũng hoà quyện trong một đã làm cho người đọc chúng ta hiểu và cảm nhận thấm thía những tình cảm thiêng liêng của những con người lớn lên từ những gia đình có truyền thống đánh giặc, yêu quê hương tha thiết đến sự giận hờn xen lẫn căm thù với giặc dù chỉ ở góc độ bé nhỏ trong gia đình.
- Tuy vậy, đó là những tác phẩm có giá trị, đặc biệt ở chỗ chúng ta góp phần khắc họa nên bức chân dung lớn của người nông dân Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước vừa qua.
- Những nhân vật của Nguyễn Thi đều chân thật và gây nhiều ấn tượng, như trường hợp hai nhân vật chị em Chiến và Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình..
- Việt và Chiến sinh ra trong một gia đình mang khá nhiều nét tiêu biểu của một gia đình Nam Bộ trong chiến tranh.
- Cuốn sổ gia đình do người chú ghi lại mà Chiến dùng để đánh vần tập đọc, thực ra là một cuốn gia phả đặc biệt, rất vắn tắt, ở đó mỗi dòng, thậm chí mỗi chữ, đều có máu và nước mắt.
- Đó là gia đình từ mấy thế hệ đã phải chịu nhiều mất mát, đau thương.
- Ngay ở thế hệ của chị em Chiến, chỉ trong khoảng mấy năm, lúc hai chị em vẫn còn là những đứa trẻ, họ đã phải liên tiếp mất cha rồi lại mất mẹ.
- Đường đời của hai chị em Chiến như đã được vạch sẵn chỉ có chiến đấu, giết giặc, để báo thù cho cha, cho mẹ, cũng là để tự bảo vệ chính cuộc đời của mình.
- Đó là truyền thống gia đình, đó cũng là khát vọng mãnh liệt nhất của hai chị em Chiến và Việt.
- Mang một mối thù sâu nặng với giặc và một khát vọng chiến đấu mãnh liệt như vậy, họ sẽ chiến đấu dũng cảm và sẽ chiến thắng, điều đó như một cái gì đã trở thành tất yếu..
- Nguyễn Thi đã miêu tả cả hai nhân vật ấy với nhiều nét rất riêng, rất đáng yêu, gây cho người đọc nhiều thú vị..
- Xây dựng hình ảnh nhân vật Việt hồn nhiên và trẻ thơ như thế, phải chăng Nguyễn Thi muốn nói với người đọc về một thế hệ trẻ Việt Nam đã bước vào cuộc chiến đấu rất sớm, như thẳng từ tuổi thơ mà đến.
- Ý đồ nghệ thuật của Nguyễn Thi hình như còn ở chỗ này nữa: thế hệ ấy có thể rất hồn nhiên, trẻ con, rất vô tư, vô tâm trong nhiều mối quan hệ gia đình và xã hội, nhưng lại cực kì nghiêm túc trong những suy nghĩ về kẻ thù, về cuộc chiến đấu chống quân xâm.
- Vì sao vậy? Vì bản chất chính nghĩa của cuộc chiến đấu ấy.
- Đó là một chiến đấu vì sự sống, cũng là một cuộc chiến đâu đầy chất tươi trẻ và lạc quan..
- Chính là Chiến, chứ không phải Việt, ngồi đánh vần từng chữ, đọc cho được, đọc cho hết, cuốn sổ ghi chép của gia đình đầy máu và nước mắt để nuôi dưỡng cho mình một khát vọng khôn nguôi chiến đấu và trả thù.
- Ấy là lần cả hai chị em cùng xin đi bộ đội, Chiến đã nói với anh cán bộ tuyển quân: Đến tết này nó mới được mười tám anh à !".
- Người đọc dễ dàng chấp nhận hành động (tranh hơn) này của Chiến, không thấy nó mâu thuẫn gì với bản tính của cô, bởi vì, ngoài khát vọng chiến đấu, hành động của Chiến còn thể hiện một ý muốn cảm động của cô: Chiến chưa muốn em mình sớm phải bước vào cuộc chiến đấu gian khổ..
- Tạo ra hai hình ảnh khác nhau như Chiến và Việt, Nguyễn Thi thật ra đã xây dựng được những nét bổ sung để khắc họa nên hình ảnh thế hệ trẻ Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước.
- Được nuôi dưỡng bởi cùng một truyền thống gia đình, cùng chịu chung những cảnh ngộ, lại là chị em ruột, Chiến và Việt rất giống nhau với những cách thức biểu hiện khác nhau, hai chị em rất thương yêu nhau.
- Cùng rất thương má, hai chị em cùng nuôi khát vọng lớn lao:.
- Hai chị em cùng may mắn được nhập ngũ một ngày.
- Dù ở hai đơn vị khác nhau, hai chị em lúc nào cũng nghĩ đến nhau, cùng lấy việc dũng cảm trong chiến đấu và chiến công làm thước đo để đo lòng thương đối với má..
- Văn học kháng chiến có nhiều trang thơ, trang văn viết về những người lính, về tình cảm đồng chí đồng đội, và về tình thân gia đình rất hay, tạo nhiều dấu ấn trong nền văn học nước nhà.
- “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi.
- Truyện ngắn đã khắc họa thành công hai nhân vật Chiến và Việt, để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.
- Chiến và Việt là hai chị em trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước.
- Từ đời ông bà, ba má của Chiến và Việt đều là những tấm gương sáng trong đấu tranh chống giặc, bảo vệ đất nước.
- Được sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống nên ngay từ nhỏ, Chiến và Việt đã bộc lộ những nét tính cách đáng quý..
- Cả hai chị em đều rất thương ba mẹ, luôn nhớ đến ba mẹ dù ba mẹ đã không còn nữa.
- Hai chị em đều rất tự hào trước chiến công của gia đình mình, càng tự hào, càng thương ba mẹ, Chiến và Việt càng căm thù bọn giặc đã tàn phá đất nước,.
- tước đoạt đi mạng sống của những người thân yêu gia đình mình.
- Từ sự ý thức ấy, Chiến và Việt đều nung nấu ý chí giết giặc, tìm kiếm cơ hội để lên đường ra trận.
- Trong ngày hội tòng quân, hai chị em đều tranh nhau ghi tên mình, không ai chịu nhường ai, đó là bản lĩnh của những thế hệ trẻ yêu nước có trái tim dũng cảm.
- Trước khi lên đường nhập ngũ, hai chị em cùng nhau khiêng bàn thờ má gửi sang nhà chú Năm “Nào, đưa má sang...đè nặng ở trên vai”..
- Ở vị thế là những đứa con, hai chị em luôn làm tròn trách nhiệm với ba má của mình, trong chiến trận, họ cũng đầy dũng cảm và gan góc, bao nhiêu chiến công thành tích đã chứng minh cho bant lĩnh “ không phải dạng vừa” của hai con người ấy.
- Tuy có nhiều điểm chung, song ở cả Chiến và Việt đều có những nét tính cách riêng tạo nên cá tính của mỗi nhân vật.
- Cô kiên trì ngồi đánh vần từng con chữ để đọc cho hết cuốn sổ gia đình được chú Năm đưa cho.
- Bằng tài năng trong ngòi bút và cách khám phá nhân vật nhiều chiều, Nguyễn Thi đã khắc họa nên hai nhân vật với những cá tính độc đáo.
- Tác giả Nguyễn Thi là một nhà văn người Nam Bộ, có tính kiên định, gan góc giàu tình cảm.
- Trong mỗi tác phẩm của ông đều chứa đựng tinh thần yêu nước, gắn liền với tình cảm gia đình thiêng liêng sâu sắc..
- Tác phẩm "Những đứa con trong gia đình".
- Tác phẩm này nhà văn đã xây dựng tinh tế xuất sắc hai nhân vật Việt và Chiến là hai chị em trong một gia đình cùng có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc..
- Thông qua gia đình Việt tác giả muốn tố cáo tội ác của giặc, đồng thời ca ngợi tinh thần yêu nước của những người con Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Tác giả Nguyễn Thi đã hòa quyện giữa truyền thống yêu nước với truyền thống gia đình tạo nên một sức mạnh phi thường, lớn lao để toàn quân, toàn dân ta chiến thắng kẻ thù lớn mạnh.
- Chiến và Việt là hai chị em trong một.
- gia đình có truyền thống yêu nước, nên cả hai đều được thừa hưởng tinh thần anh dũng, kiên cường, lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết không đội trời chung với giặc..
- Vì lòng căm thù đó, mà cả hai chị em Chiến và Việt đã lên đường tham gia quân ngũ để trực tiếp cầm súng chiến đấu với kẻ thù.
- Hai chị em có cùng chung một lý tưởng, chung một ước mơ, một kẻ thù chính vì vậy mà cả hai vô cùng thương yêu quan tâm tới nhau.
- Cả hai cùng lập nhiều chiến công anh dũng ghi dấu tên mình trong sự nghiệp chiến đấu vẻ vang.
- Trong mọi cuộc chiến hai chị em đều là những chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, bất khuất.
- Tuy có nhiều điểm giống nhau nhưng hai chị em Chiến và Việt cũng có những điểm khác nhau.
- Nguyễn Thi đã vô cùng tinh tế, độc đáo khi thông qua ngòi bút của mình phác họa lên hai nhân vật vừa anh hùng, vừa kiên cường, giàu tính cách mạng.
- Nhưng vẫn giữ cho nhân vật của mình những nét đời thường giản dị, chân thật vốn có cuộc sống.
- Hai chị em là những người anh hùng trẻ tuổi nối tiếp truyền thống cha ông dựng nước và giữ nước, viết tiếp những trang sử vàng vẻ vang của dân tộc.
- Họ chính là sự kết tinh của một gia đình có truyền thống yêu nước bất khuất, kiên cường, dòng giống cách mạng truyền thống.