« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- Giới thiệu về truyện ngắn Hai đứa trẻ và tác giả Thạch Lam.
- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: diễn biến tâm trạng nhân vật Liên 2.
- Cô bé có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Không chỉ yêu cảnh vật, bằng tâm hồn mình Liên yêu luôn cảnh vật nơi đây..
- Tâm hồn của Liên: yêu thiên nhiên và có tình cảm đặc biệt với vùng đất nghèo này..
- Liên yêu và cảm nhận được cuộc sống cơ cực của người dân quê.
- Ngoài đồng cảm với những người nghèo khó Liên còn cảm nhận được sự bế tắc tù đọng trong cuộc sống của người dân..
- Một tâm hồn trẻ thơ trong sáng, giàu tình yêu.
- Một cô bé có ước mơ và hướng tới tương lai o Tâm hồn luôn hướng về ánh sáng.
- Trong màn đêm em luôn tìm một ánh sáng từ một nơi xa.
- Liên còn tìm ánh sáng với những ngọn đèn.
- Tâm hồn em như một mầm cây khỏe khoắn luôn hướng về nơi có ánh sáng o Hướng tới tương lai.
- Con tàu như một cuộc sống khác, một thế giới khác.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- o Tâm trạng nhân vật Liên được tác giả khắc họa theo diễn biến thời gian của câu chuyện: từ chiều tối đến tối và đêm khuya….
- Dường như ở Liên, ta cảm thấy có chút gì đó ấm áp đến lạ thường đến từ tình cảm của Liên dành cho cảnh vật và con người phố Huyện.
- Và ở Liên, ánh sáng, sự sống và khát khao của người dân phố Huyện được bộc lộ rõ nét qua niềm mong mỏi chờ đoàn tàu từ Hà Nội, đoàn tàu mang đến một thế giới khác – một thế giới ngập tràn âm thanh, ánh sáng và sự sống…..
- Trình bày những cảm nhận, nhận xét chung về diễn biến tâm trạng nhân vật Liên - Mở rộng vấn đề (suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân).
- Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, những người có cuộc sống vất vả , thầm lặng chịu đựng và giàu lòng hi sinh.
- Những nhân vật trong truyện mang dáng dấp của tâm hồn nhạy cảm của ông, cũng như điểm nhìn của tác giả.
- Nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”.
- là một trong số những nhân vật điển hình của ngòi bút Thạch Lam.
- Sự nhạy cảm, sự chuyển biến tâm trạng của nhân vật Liên gợi ra nhiều nét tâm trạng của một cô gái mới lớn.
- Tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm được thể hiện qua nhiều giai đoạn, nhưng có lẽ tâm hồn của một cô gái sẽ có sự nhạy cảm hơn khi cảnh chiều tà và ngày tàn buông xuống.
- Buổi chiều ấy bắt nguồn từ những âm thanh quen thuộc,tiếng trống thu không vưng ra từng tiếng, gọi buổi chiều về, hình ảnh của những đám mây hồng ở cuối trời do ánh mặt trời hắt lên.
- Dưới con mắt của một cô gái, hình ảnh hoàng hôn thật khác.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Trước sự thay đổi của đất trời, cộng với mùi hơi đất bốc lên hay chính mùi đất mà chính phố huyện này mới có, nghĩ rồi Liên lại có một nỗi buồn man mác, có lẽ là do suy nghĩ của Liên về cuộc sống nơi đây , nghèo nàn,cái phố huyện tàn tạ.
- Những nét vẽ của đồng quê, với hình ảnh quen thuộc nhưng những âm thanh và cả buổi chiều êm như nhung đó,dưới con mắt của một cô gái nó lại trở thành cái cớ cho sự buồn lâng lâng không rõ vì sao..
- Tâm trạng của một cô gái còn được thể hiện qua cái nhìn của cô trong bức tranh thiên nhiên và con người khi chợ tàn.
- Xuất hiện giữa cảnh chợ tàn là hình ảnh của những người bán hàng vẫn đang nán lại dù đã vãn chợ từ lâu,mấy đứa trẻ con thì nhặt nhạnh những thứ còn sót lại, đó chỉ là những thanh tre thanh nứa thôi, nhưng chúng cũng tỏ ra mải mê với công việc.
- Hình ảnh những rác rưởi vỏ cùng với những gì xuất hiện trong đầu một cô gái khiến cho cô buồn.
- Buồn không chỉ là do cô cảm thấy cuộc sống của cả những người ở đây đều nghèo khổ như cô mà còn chính cô cũng buồn vì không thể giúp được gì cho họ, kể cả những đứa trẻ.
- Điều này còn cho thấy Liên là một người giàu lòng trắc ẩn..
- Đêm xuống hình ảnh của cuộc sống cũng nhanh chóng chìm vào bóng tối,khiến cho Liên buồn hơn nhưng có lẽ nỗi buồn đó đã quá quen thuộc đối với cô.
- Hình ảnh của phố huyện chìm vào bóng tối, cách tác giả lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối thật đặc sắc.Khi chợ tàn đi đêm bắt đầu buông xuống, Liên mở gian hàng mà cứ ngồi trên chõng tre ngắm ngía nơi ở của mình.
- Đó là hình ảnh ánh sáng và bóng tối quen thuộc nơi đây.
- Liên mơ màng ngồi trên chiếc chõng mà ngắm cảnh tượng ấy, dường như Liên đã đưa mắt đi khắp nơi để tìm kiếm những nguồn sáng trên không gian phố huyện: đó là những hột sáng, những khe ánh sáng từ ngọn đèn, phên nứa khiến cho cát cũng hiện lên lóng lánh như những hạt vàng.
- Đó còn là ánh sáng của hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh thế nhưng không xua được bóng tối của màn đêm.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- phố huyện chìm trong một màn đêm không đáy.
- Và có lẽ Liên cảm nhận được, trong cô vẫn là một cảm giác mơ hồ buồn..
- Hình ảnh của mẹ con chị Tí với gánh hàng nước vẫn mở, ban ngày mẹ con chị mò cua bắt tép đêm đến mẹ con chị lại mở quán nước để kiếm thêm.
- Bên cạnh đó là gia đình nhà bác Sẩm với hình ảnh manh chiếu rách và hình ảnh đàn bầu, đứa con bò ra nghịch cát, bác chưa hát vì chưa có ai nghe.
- Trong Liên cảm nhận được tất cả sự cố gắng của tất cả mọi người vì cuộc sống mưu sinh.
- Thêm một chút gia vị cho tâm hồn liên, hình ảnh con Tàu đêm đến sẽ khiến cho những con người nơi đây kiếm thêm chút gì đó, và Liên cũng thế.
- Khi tàu đến vừa bừng sáng phố huyện nghèo vừa mang đến những nét vui trên gương mặt của những người nơi đây,khi họ mong tàu như mong một tương lai tươi sáng hơn còn chị em Liên đặc biệt là Liên, cô không muốn quên đi một quá khứ đẹp đẽ ngày nào.
- Đối với Liên mà nói con tàu là miền kí ức tuổi thơ trở về chính vì thế mà cô luôn trân trọng và muốn nhìn thấy nó qua hình ảnh đoàn tàu.
- Ánh mắt của Liên tập trung vào ánh sáng của tàu, ánh sáng đó như mở ra bao nhiêu kí ức kỉ niệm, cũng là niềm khát khao của cô khi muốn theo những ánh sáng đó tìm kiếm những điều đẹp đẽ nơi xa xôi mà ngay ở nơi phố huyện nghèo này sẽ rất lâu nữa mới có được.
- Khung cảnh khi ánh mắt Liên nhìn cho tới khi ánh sáng đó chỉ còn một chút le lói nữa mới thôi cũng cho ta càng hiểu thêm điều đó.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Chỉ là một cô gái nhỏ nhưng tâm hồn của cô chẳng khác gì một thiếu nữ trưởng thành, cùng với đó là sự nhạy cảm, giàu lòng trắc ẩn mà không phải ai cũng có.
- Sự yêu thương cảm thông và cả những ước mơ lẫn kí ức đẹp đẽ đa tạo nên một hình ảnh rất đặc biệt, qua đây cũng thể hiện tâm hồn của chính tác giả Thạch Lam.
- Miêu tả tâm trạng nhân vật Liên Thạch Lam muốn thể hiện được sự nghèo khổ hiện thực chua xót ấy nhưng vẫn mang những nét thi vị của chốn bùn lầy nước đọng và cũng là sự cảm thông sâu sắc đối với những nhân vật nhỏ bé của mình.
- Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con ngườI luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện vớI nhau.
- Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng..
- “Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực phố huyện nghèo, vừa như một bài thơ trữ tình đặc sắc.
- Bức tranh hiện thực nơi phố huyện nghèo xơ xác và lạI càng xơ xác, tiêu điều hơn từ cái nhìn của nhà văn.
- Như một mô típ nghệ thuật, cái phố huyện hẻo lánh lạI hiện ra trong khung cảnh chợ vãn của buổI chiều chỉ còn lèo tèo vài ba ngườI bán hàng đang thu dọn gánh, vài đứa trẻ đi thu lượm các thứ lặt vặt… Cái bức tranh ấy đã một lần hiện lên trong.
- Song bức trang phố huyện ấy không chỉ là cảnh vật mà là bức tranh cuộc sống của con người.
- Cuộc sống phố huyện có gì? Đó là hoạt động kiếm sống của những người mang trong mắt Liên dường như quá quen thuộc, mỗI ngườI đã có một thói quen.
- Hiện thực.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- không làmta ngỡ ngàng đó là một phố huyện nghèo vớI những ngườI cần cù lao động một cách lầm lũi đáng thương..
- Nhưng tất cả những hiện thực như thế đều đặt trong con mắt quan sát chất chứa trong chấ văn lãng mạn.ThờI gian đi vào cuộc sống của phố huyện “ rõ ràng” không vụt nhanh hoặc tan vào đêm tối.
- Chỉ cón tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mới có cái mượt mà đượm chất thơ như thế”.
- Sự tài tình chính là ở chổ nhà văn vừa hoà nhập hai tâm hồn quan sát là một.
- HIểu là nhà văn quan sát cũng đúng mà hiểu cảnh vật diễn ra trong mắt của nhân vật.
- Ta thấy rõ điều đó qua cái giật mình của nhân vật.
- PhảI chăng cảm nhận ấy xuất phát từ tâm hồn nhà văn hay chính là từ tâm hồn của Liên khi phố huyện đã chìm trong im lìm của vắng lặng.
- Nếu như đầu tốI phố huyện còn được “trang hoàng” bằng những ánh đèn hắt ra từ những quán bên đường thì bây giờ chỉ còn là bóng đêm.
- Con mắt thơ mộng đâu chỉ dừng ở những ánh sáng rất thực mà tìm đến cái mong manh của thứ đom đóm lập loè trong kẽ lá bàng lạI càng gợI buồn khó tả.
- Ánh sáng hiếm hoi của thiên nhiên được nhà văn “ chớp” nhanh trong cái nhìn lãng mạn.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Khuônmặt ngườI phụ nữ chân quê chất phát đã trảI qua một ngày bươn bảI vớI cuộc sống để kiếm cái ăn, manh áo.
- Cuộc sống gia đình bận rộn tốI tăm.
- Và phố huyện ban đêm là nơi để họ sống…Âm thanh của cuộc sống phát ra từ những lờI đốI thoạI, những hoạt động của con ngườI nơi đây.
- Chẳng có một nét chấm phá nào trong bức tranh nhưng tất cả những con ngườI có mặt đã làm nên tổng thể củacảnh vật cuộc sống..
- Nếu như ở Nam Cao là những cảnh sống hiện thực khốn khổ vớI nước mắt của đói, miếng ăn và áp bức thì cuộc sống hiện thực trong văn Thạch Lam được “đo bằng” một đơn vị “lãng mạn” nhất định.
- Phố huyện nghèo và cũng có rất nhiều lý do để ngườI dân phảI lao vào cuộc bon chen giành dật sự sinh tồn.
- Cảm giác buồn ấy gợI lên từ cảnh phố huyện xơ xác buồn trong tiếng trống thu không vang vọng như hút hồn người.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Bức tranh phồ huyện nghèo hẻo lánh, ẩn khuất trong bóng tốI hư vô của phố huyện..
- Cuộc sống phố huyện đã ăn sâu trong tâm trí Liên.
- Từng cảnh đờI, cảnh sống của mỗI ngườI lần lượt đi qua tâm hồn tưởng như non nớt của Liên..
- Cuộc sống của từng ngườI đã góp nên thành cuộc sống của cả một quần thể ngườI dân quê nghèo khó.
- Nhưng đó mớI chính là chiều sâu của tác phẩm khi tác giả khắc hoạ hình ảnh Liên cùng em đợI tàu vớI một niềm háo hức rất trẻ con..
- Tàu hôm nay không đông khách, ánh sáng của toa tàu cũng kém đi.
- Tiếng rầm rầm của tàu đã lẩn khuất sau màn đêm dáy đặc, không gian của phố huyện thoáng giao động rồI lạI trở về như xưa..
- Có ngườI nói “chờ đợI là một điều khủng khiếp”.
- Cuộc sống bon chen đã không làm chị chìm trong cảnh đờI lầm lũi, thầm lặng.
- Vượt xa hơn là một tâm hồn khát khao niềm vui của cuộc sống.
- Tuy cuộc sống buồn nhưng vẫn tạo được nhiềm vui để mình sống có ý nghĩa hơn trong cõi đờI.
- quả thực, tâm hồn Liên là một bài thơ có cấu tứ khá hoàn chỉnh.
- nhưng đó là một sự thật hiển nhiên mà Thạch Lam đem lại.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Tình ngườI của nhà văn vớI nhân vật đã đưa ý nghĩa truyện lên một tầng cao mới.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.