« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ.
- Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ.
- Giới thiệu tác giả Tô Hoài, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và dẫn dắt vào nhân vật Mị trong đêm giải cứu cho A Phủ..
- Nhìn những giọt nước mắt của A Phủ, Mị xúc động thấy thương cho A Phủ và nhớ lại nỗi đau chính mình: “Mị trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước lấp lánh đã bò xuống hai hõm má đã xám đen lại.
- Mị chợt nhớ đến đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia.”.
- Mị với thái độ căm phẫn, nhận thức rõ bản chất độc ác của bọn thống lí Pá Tra:.
- Mị nhớ lại đời mình, Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào đó, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra bảo là Mị đã cởi trói cho nó làm sao Mị không thấy sợ, rồi Mị cũng vụt chạy theo A Phủ..
- Khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn con người được hồi sinh, nó tất yếu chuyển hóa thành hành động phản kháng táo bạo..
- Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ - Bài mẫu 1.
- “Đất nước và con người miền Tây Bắc để thương để nhớ cho tôi nhiều quá” (Tô Hoài).
- Là thành quả nghệ thuật đep đe mà Tô Hoài thu hoạch được sau chuyến đi bộ đội vào giải phóng Tây Bắc dài tám tháng, tập truyện “Truyện Tây Bắc” là nỗi nhớ niềm thương bồi hồi xúc động, là lời tri ân sâu sắc mà nhà văn dành tăng cho mảnh đất con người Tây Bắc đau thương mà anh dũng, đẫm nước mắt tủi hờn mà vời vợi chất thơ.
- Giá trị của tác phâm được kết tinh ở hình tượng nhân vật Mị..
- Nếu những nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh thì các nhà văn cách mạng bao giờ cũng phát thiện hiện ra sức mạnh phục sinh trong tâm hồn của những con người cùng khô.
- Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học cách mạng Việt Nam, chẳng những rất thành công khi diên tả cái chết dân chết mòn của Mị – một cô gái tràn đây sức sống mà còn rất tinh tế khi khám phá quá trình hồi sinh của Mị.
- Nếu như có một hoàn cảnh làm tê liệt bóp chết sức sống của Mị thì tất cũng có một hoàn cảnh giúp Mị hồi sinh.
- A Phủ là chàng trai ngheo khô cả cha lẫn me, vì đánh A Sử, A Phủ bị bắt phạt vạ trở thành đứa ở trừ nợ của nhà thống lí Pá tra, cùng chung thân phận nô lệ trâu ngựa với Mị.
- Một lân sơ y để hô vồ mất bò, A Phủ bị thống lí Pá Tra bắt trói bo ăn mấy ngày liền giữa mùa đông giá ret..
- Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, đêm nào Mị cũng dậy thôi lửa hơ tay.
- Quá quen với cái tàn bạo của cha con thống lí Pá Tra, tâm hồn Mị tê dại đến vô cảm.
- Và tâm hồn Mị có le se mãi mãi hóa đá nếu như Mị không bắt găp giọt nước mắt của A Phủ.
- trông sang, Mị bỗng bắt găp dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má tuyệt vọng của A Phủ – một chàng trai vốn can trường dũng cảm.
- Nước mắt gọi nước mắt: Mị nhớ lại đêm tình mùa xuân bị A Sử trói, nhiều lân khóc, nước mắt chảy xuống miệng cô mà không sao lau đi được.
- Thương mình, thương A Phủ, lòng Mị sục sôi niềm căm hờn phẫn uất với cha con thống lí Pá Tra.
- Lân đâu tiên, sau bao năm tháng câm lăng, Mị dõng dạc cất lên lời kết án đanh thep cha con thống lí.
- Rồi Mị nghi đến tình cảnh nguy khốn đang ập đến với A Phủ: “cỡ chừng này, chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết ret, phải chết… Người kia thì việc gì mà phải chết thế.
- “A Phủ” tiếng gọi buông ra hay tiếng nấc nghen ngào xót xa.
- Nghi thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ.
- Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ - Bài mẫu 2.
- Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã dành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng.
- “Truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài.
- Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này.
- Tô Hoài thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa.
- Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nôi bật và đáng chú y nhất là biện pháp phân tích tâm lí và hành động của Mị trong từng chăng đường đời.
- Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ.
- Đó là net tâm lí của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đây bi kịch.
- Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyền, thân quyền, đồng tiền của nhà thống lí Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ.
- Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim của Mị dân chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó..
- Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước.
- Ban đâu, Mị nghe tiếng sáo Meo quen thuộc, Mị nhâm thâm bài hát người đang thôi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đep thời xa xưa… Mị y thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi chơi.
- Đêm ấy thật là một đêm có y nghia với Mị.
- Thế nhưng viết về vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khô cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị.
- Giá trị nhân đạo của tác phâm ngời lên ở chỗ đó..
- Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở nhà thống lí Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến.
- Hay bởi Mị “sống lâu trong cái khô, Mị quen khô rồi” nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau khô của người khác.
- Lửa cháy sáng, “Mị le mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
- Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối măt với cái chết đến rất gân.
- Chính “dòng nước mắt lấp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng Mị..
- Đêm mùa xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lân khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cô không biết lau đi được.
- Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khô cay đắng cho thân phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi”.
- Nghi về mình, Mị lại nghi đến A Phủ “có chừng này chỉ đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết ret, phải chết.
- Thật sự, chẳng có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò!.
- Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy tưởng của Mị là có cơ sở của nó.
- Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con.
- Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diên biến phức tạp.
- Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù hợp với net tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này.
- Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy.
- Ta có thể hình dung được net tâm lí ngôn ngang trăm mối của Mị lúc này.
- Bước chân của Mị như đạp đô uy quyền, thân quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đe năng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua.
- Đó là lời nói khao khát sống và khát khao tự do của nhân vật Mị.
- Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợi những phâm chất đep đe của người phụ nữ miền núi nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung.
- Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số phận hâm hiu, không lối thoát của Mị.
- nhạy cảm và chan chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim Mị.
- Đồng thời qua tác phâm, Tô Hoài cũng đã khẳng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị.
- Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy.
- Và “Vợ chồng A Phủ” thực sự để lại ấn tượng tốt đep trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của nó.
- Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài..
- Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khô của người phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng khát vọng của họ hơn.
- Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ - Bài mẫu 3.
- Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam .
- Đọc Vợ chồng A Phủ, ta không thể quên được chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ – một chi tiết làm nên mọi giá trị tác phâm.
- Và đúng như ai đó đã từng nói, khi cắt dây cứu A Phủ, Mị đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà thống lí Pá Tra..
- Câu chuyện về Mị, được bắt đâu từ một hình ảnh rất giàu sức gợi: “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra, thường thấy có một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá,.
- Vị trí xuất hiện của Mị đã nói lên tất cả, ngồi quay sợi gai bên tảng đá, cạnh tàu ngựa, thậm chí còn như gắn liền với chúng..
- trong nhà thống lí Pá Tra, dưới hình thức làm dâu gạt nợ.
- “Có đến mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”.
- Mấy năm sau khi bố qua đời, Mị cũng không nghi đến cái chết nữa, bởi vì “Mị quen cái khô rồi.
- Không chỉ dừng lại ở đó, ở tâng sâu hơn ngòi bút Tô Hoài còn nêu lên một sự thực đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng, keo dài đến một lúc nào đó, se bị tê liệt cả tinh thân phản kháng.
- “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” thật không ở đâu mạng sống, nhân cách con người bị coi rẻ đến thế! Cũng không ở đâu, con người lại tự mình coi rẻ mình một cách tuyệt vọng như vậy.
- Dẫu trong thời tiết khắc nghiệt, mùa xuân về cũng đem đến cho người dân vùng cao một niềm vui sống, được sức sống của tạo vật và con người như bừng tỉnh: “trong các làng Meo đo, những chiếc váy hoa đã đem ra treo trên các mom đá, xoe ra như con bướm săc sỡ.
- Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười âm trên sân chơi trước nhà…” Sức mạnh của ngòi bút nhân đạo Tô Hoài không chỉ dừng lại ở tình cảm xót thương Mị, ở sự tố cáo tính tàn bạo của giai cấp thống trị, mà còn ở chỗ nhìn ra con người bên trong của nhân vật.
- Tô Hoài đã góp thêm vào truyền thống nhân đạo trong nền văn học dân tộc một tiếng nói có quyền năng và sức tái tạo riêng..
- Trong không khí ấy Mị lại được kích động bởi men rượu: “Mị len lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”.
- Tiếp đó, lòng ham sống trong cô trỗi dậy mãnh liệt: “Mị thấy phơi phới trở lại”.
- Tiếng sáo theo sát diên biến tâm trạng nhân vật.
- Tiếng sáo từ chỗ là một sự việc của thực tại bên ngoài (lơ.
- Từ những chuyển biến trong suy nghi, Mị đã có một hành động thật y nghia “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bo vào đen cho thêm sáng”.
- Kết cục ấy nói lên rằng, chỉ có những phản kháng tự phát, nhân vật không tự giải thoát cho mình.
- đồng thời nó cũng hứa hen những cuộc nôi loạn trong tương lai của nhân vật..
- Sau đêm xuân bị trói đứng, tình cảm u mê của Mị có phân trâm trọng.
- A Phủ có là cái xác chết đứng đây, Mị cũng thế thôi.
- Không phải ngẫu nhiên, hình ảnh ngọn lửa được tác giả lăp đi lăp nhiều lân trong một đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật khá sâu sắc, tinh tế..
- Nhưng, cái gì đã khiến Mị trở lại với con người thật của mình? Một lân trở dậy,.
- một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò má đã xám đen lại”.
- Chao ôi! nước mắt.
- Cái giọt đau, giọt khô ấy đã làm Mị “chợt nhớ lại” việc Mị bị trói đứng năm trước, cũng nước mắt chảy xuống miệng, xuống cô không lau đi được.
- Tết năm trước đã thế, lân này, trí nhớ của Mị lại loe lên cách vô thức.
- Hành động của Mị, tuy không thể đoán trước nhưng vẫn nằm trong sức sống nội tại nhân vật.
- Mị nguyện làm rẫy, chịu khô để trả nợ cho bố, đã toan chết để tìm sự giải thoát thì le nào lại không dám chết để cứu một con người vô tội?.
- Thực chất, quá trình Mị cắt dây trói và chạy theo A Phủ là một quá trình tự nhận thức: Nhận thức thực tại xã hội tàn bạo, lạnh lùng.
- Mị cứu A Phủ bởi cô thấy sự bất công, phi lí sắp giết chết một con người vô tội và nhận thức “người” cũng là để qua đó nhận thức, soi sáng “mình” cho nên, có thể nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, cũng là Mị đã tự cắt dây trói buộc cô với nhà thống lí Pá Tra