« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
- Khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
- “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau..
- Hoàn cảnh sáng tác Chiếc thuyền ngoài xa.
- “Chiếc thuyền ngoài xa”.
- Đồng thời giúp nhà văn gửi gắm được những thông điệp nghệ thuật quan trọng..
- Dàn ý Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu - Bài mẫu 1.
- Vẻ đẹp của bức ảnh năm ấy.
- Câu chuyện của người đàn bà làng chài từ sau bức ảnh ấy.
- Người đàn bà là biểu tượng nghệ thuật gây ám ảnh cho Phùng và cũng là thông điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn truyền tải tư tưởng nhân đạo qua tác phẩm..
- Khái quát lại vẻ đẹp của bức ảnh, hình ảnh người đàn bà làng chài và nội dung, ý nghĩa của tác phẩm..
- Dàn ý Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu - Bài mẫu 2.
- Cảnh một người đàn bà làng chài xấu xí, thô kệch bị người chồng cục súc vũ phu hành hạ, nhiếc móc không thương tiếc..
- Là cả một câu chuyện rất dài về cuộc đời của một người đàn bà miền biển với đức hy sinh và vẻ đẹp tâm hồn trân quý..
- bức ảnh, cái anh thật sự thấy không phải là cảnh sương sớm ban mai, mà chính là cuộc đời của một người đàn bà mưa nắng nhọc nhằn, là vẻ đẹp đạo đức của một con người có tấm lòng nhân hậu vị tha hơn tất cả..
- b/ Hình ảnh người đàn bà làng chài sau bức ảnh:.
- Hình ảnh người đàn bà làng chài đó chính là một hình ảnh rất thực tế về con người Việt Nam sau chiến tranh: đói nghèo, khổ cực, lam lũ..
- Thể hiện một quan điểm trong sáng tác của tác giả ấy là "nghệ thuật vị nhân sinh".
- Nhìn ra được sự day dứt, nuối tiếc và ám ảnh của nhân vật Phùng, khi anh nhận ra rằng dường như bức ảnh nghệ thuật ấy đã quá ra rời, thậm chí làm che lấp đi những vẻ đẹp, những diễn biến trong đời sống thực tế, trở nên không thực, hào nhoáng, chia cắt, phân tầng xã hội..
- Nghệ thuật xuất hiện từ cuộc sống, nhưng không phải lúc nào cuộc sống cũng có vẻ đẹp thập toàn thập mỹ lý tưởng mà chỉ có cách thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ thì mới có thể kéo gần khoảng cách giữa chúng..
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 1.
- Bằng tài năng của mình Nguyễn Minh Châu đã viết Chiếc thuyền ngoài xa.
- Truyện ngắn này là một tác phẩm thể hiện tài năng và bản lĩnh nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường..
- Tấm ảnh "chiếc thuyền ngoài xa".
- có giá trị nghệ thuật cao, được mọi người yêu thích, "được treo rất nhiều nơi nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật".
- Những người yêu nghệ thuật trân trọng tấm ảnh ấy cũng là điều dễ hiểu.
- Nhưng chúng ta cũng nhận ra một điều rằng dưới con mắt của những người yêu nghệ thuật thuần túy, cảm nhận cái đẹp trên bình diện của một tấm ảnh toàn bích, đáng để thưởng thức..
- Thông qua đoạn kết chúng ta thấy hiện lên vẻ đẹp cuộc sống đời thường với hình ảnh người đàn bà hàng chài "cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm".
- Cuộc đời họ bình thường, thầm lặng, nhưng họ là số đông, là thành phần đại đa số của cư dân trên mặt đất lầy "bàn chân chị giậm lên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông"… Tấm ảnh ấy vẫn cứ nằm bất động ở một nơi sang trọng trong những gia đình sành nghệ thuật! Và đằng sau bóng dáng thấp thoáng ẩn hiện của người phụ nữ này là trái tim nhân đạo của người nghệ sĩ.
- Phùng thấy người đàn bà ấy bước ra khỏi tấm ảnh "bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất, hòa lẫn trong đám đông...".
- Những bước đi chắc chắn và hòa lẫn vào đám đông của người đàn bà hàng chài thể hiện niềm tin của Phùng về sự hòa nhập của họ trong hành trình đi lên của cuộc sống..
- Những bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp cùng với cuộc sống giản dị đời thường mở ra những tầng nghĩa tầng quan sát mới cũng như mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
- Nghệ thuật xuất phát từ cuộc sống.
- Nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng có vẻ đẹp lí tưởng như nghệ thuật.
- Giữa nghệ thuật và cuộc sống vẫn còn một khoảng cách.
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 2.
- và bản lĩnh nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
- GIÁ TRỊ CỦA TẤM ẢNH ĐỐI VỚI CÔNG CHÚNG:.
- Tấm ảnh Phùng đã chụp đã chụp được là cảnh chiếc thuyền lưới vó đang tiến vào bờ.
- Tấm ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” có giá trị nghệ thuật cao, được mọi người yêu thích, “được treo rất nhiều nơi nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật”.
- Song, có khi họ là những người yêu nghệ thuật thuần túy, cảm nhận cái đẹp trên bình diện của một tấm ảnh toàn bích, đáng thưởng thức, đáng treo ở những nơi sang trọng nhất.
- Nghệ thuật là vô giá! Tác phẩm nghệ thuật chỉ có giá trị khi nó phản ánh hiện thực đời sống..
- ẤN TƯỢNG CỦA PHÙNG VỀ TẤM ẢNH MÌNH CHỤP:.
- Phùng là tác giả, người sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật nhưng Phùng lại không nhìn lướt, nhìn hời hợt như một số người thưởng thức.
- Vẻ đẹp nghệ thuật gợi lên từ tấm ảnh:.
- Vẻ đẹp cuộc sống đời thường sau tấm ảnh:.
- Hình ảnh người đàn bà hàng chài “cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm” cứ hiện lên trong sự gợi nhớ của Phùng sau khi ngắm nhìn vẻ đẹp của bức ảnh.
- Nhưng khổ nỗi, đám đông ấy dường như xa lạ với những bức ảnh tuyệt mĩ thể hiện cuộc sống của họ, nói cách khác, tấm ảnh nghệ thuật “chiếc thuyền ngoài xa” đẹp như mơ đó chỉ là cái vỏ bề ngoài, đằng sau nó còn có những cuộc sống rách rưới, đói nghèo.
- Tấm ảnh ấy vẫn cứ nằm bất động ở một nơi sang trọng trong những gia đình sành nghệ thuật! Và đằng sau bóng dáng thấp thoáng ẩn hiện của người phụ nữ này là trái tim nhân đạo của người nghệ sĩ.
- Phùng thấy người đàn bà ấy bước ra khỏi tấm ảnh “bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất, hòa lẫn trong đám đông.
- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống:.
- Cách ta hơn sáu mươi năm, Nam Cao chẳng đã từng nói “Nghệ thuật không cần phải là.
- không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…” (Trăng sáng – 1943).
- với cuộc sống của những người lao động nghèo khổ kia.
- Anh muốn thấu hiểu, chia sẻ, cảm thông nhiều hơn với nỗi đau của người khác bằng tất cả tấm lòng, vì thế mà anh “ngắm kĩ” rồi lại “nhìn lâu hơn”, Phùng muốn đào bới những gì trong một tấm ảnh rất quen thuộc của chính mình? Âu đó cũng là cái tâm của người say mê nghệ thuật.
- Có lẽ vì vậy mà Phùng dường như còn muốn làm điều gì xa hơn, cụ thể hơn chăng để cho nghệ thuật gắn liền với cuộc đời.
- Bằng không thì tấm ảnh đẹp như một giấc mơ đó mãi mãi vẫn là Chiếc thuyền ngoài xa!.
- Quan niệm về nghệ thuật của nhà văn:.
- Những ấn tượng của Phùng đã thể hiện quan điểm nghệ thuật của tác giả: nghệ thuật không thể xa cách với hiện thực nhọc nhằn, cay cực của con người.
- Nghệ thuật phải dành ưu tiên trước hết cho con người, phải góp phần giải phóng con người khỏi sự cầm tù của đói nghèo, tăm tối và bạo lực.
- Không những vậy, một tác phẩm nghệ thuật chân chính phải là tác phẩm thể hiện được chiều sâu, bản chất của hiện thực đằng sau cái vẻ ngoài đẹp đẽ, lãng mạn.
- Để làm được điều đó đòi hỏi người nghệ sĩ phải có cái nhìn đa chiều, sâu sắc, toàn diện về hiện thực, phải có sự trải nghiệm và quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ..
- ĐÁNH GIÁ VỀ NGHỆ THUẬT:.
- Đoạn kết đã tổng hợp lại toàn bộ ý đồ của tác giả cho những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời, về nghệ thuật.
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 3.
- Sau khi kết thúc chuyến đi, cùng một câu chuyện đời được kể bởi người đàn bà làng chài, tác giả đã bổ sung vào bộ lịch năm ấy bằng hình ảnh của chiếc thuyền ngoài xa.
- Tấm ảnh đó được trưởng phòng rất bằng lòng, “được treo nhiều nơi nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật”.
- Đối với những người yêu nghệ thuật, giống như anh Phùng, họ sống cả đời cũng chỉ để mong muốn khao khát được ngắm nhìn, bắt gặp những khung hình nghệ thuật tuyệt vời như vậy..
- Tấm ảnh vẫn nằm đó, ngay ngắn trên vách tường nhưng Phùng vẫn nhìn thấy người đàn bà ấy ra khỏi tấm ảnh với “bước chân chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất, hòa lẫn trong đám đông.
- Một cuộc đời thầm lặng, vô danh của người đàn bà hàng chài đã vô tình giúp cho tác giả cùng những đọc phải suy ngẫm, soi xét lại bản thân những tính cách và phẩm chất cần có của con người..
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 4.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Minh Châu.
- Truyện ngắn đã thể hiện tài năng và bản lĩnh nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong việc khắc họa rõ nét đời sống và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
- Tấm ảnh đó rất được trưởng phòng hài lòng, “được treo nhiều nơi nhất trong các gia đình sành nghệ thuật”.
- Nhưng đối với những người đam mê nghệ thuật thì họ chỉ cần như thế là đủ, họ chỉ muốn được ngắm nhìn khung cảnh tuyệt vời như vậy ít nhất một lần trong đời..
- Dù là người chụp đấy nhưng Phùng vẫn băn khoăn, trăn trở về người đàn bà hàng chài.
- Phùng vẫn dành rất nhiều thời gian, tâm tưởng để suy nghĩ về người đàn bà ấy “tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng”..
- Tuy nhiên người đàn bà đó vẫn có vẻ kiên cường mà anh không thể nào lí giải được.
- Sự tuyệt vời của thiên cùng với vẻ đẹp truyền thống của người đàn bà hàng chài đã khiến cho mọi người không khỏi ngưỡng mộ..
- Như vậy, chúng ta đã phân tích đoạn cuối tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa và thấy được vẻ được của người đàn bà hàng chài chịu thương, chịu khó.
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 5.
- Và ai đã thưởng thức được nó, chắc hẳn sẽ đáng tự hào và được xem như một món quà nghệ thuật vô giá!.
- Vì với Phùng, tuy chụp được một tấm ảnh hoàn hảo nhưng tâm trạng anh vẫn còn nhiều băn khoăn, day dứt, bởi khi Phùng nhìn tấm ảnh, anh không chỉ thấy hình ảnh của một bức tranh đầy nghệ thuật.
- Hóa ra, Phùng nhìn thấy hình ảnh người đàn bà bước ra từ tấm ảnh.
- Cuộc đời vô thường, bình lặng vô danh không ai biết đến, nhưng người đàn bà hàng chài, người đàn ông, thằng con Phác… tất cả họ đều là đại diện của lớp nhân dân bước ra từ những đói khổ và còn những tệ nạn trong cuộc sống, cái tăm tối mà sau chiến tranh ta cần phải đối mặt “bàn chân chị dẫm lên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông” Tấm ảnh nghệ thuật đẹp đẽ và lung linh chỉ là cái vỏ bề ngoài mà thôi.
- Tấm ảnh ấy được.
- treo nằm bất động ở đấy ở một nơi sang trọng trong những gia đình am hiểu nghệ thuật.
- Phân tích đoạn cuối bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 6.
- Trong đó đáng chú ý nhất phải kể đến tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, với những phát hiện, những triết lý không chỉ dành cho giới làm nghệ thuật mà còn là cho cả cuộc đời được khai mở.
- Bởi lẽ sau cái bức ảnh nghệ thuật được anh trưởng.
- phòng khen ngợi, được nhiều người sành nghệ thuật trưng trong nhà, ấy là cảnh một người đàn bà làng chài xấu xí, thô kệch bị người chồng cục súc vũ phu hành hạ, nhiếc móc không thương tiếc.
- Đó còn là cả một câu chuyện rất dài về cuộc đời của một người đàn bà miền biển với đức hy sinh và vẻ đẹp tâm hồn trân quý.
- Trong tấm ảnh ấy, tấm ảnh thật đẹp, thật nghệ thuật còn ẩn chứa những triết lý sâu sắc ở đời, rằng phàm nhìn nhận việc gì cũng phải xét đến tính đa diện nhiều chiều.
- Phải nói rằng đối với nhiều người khác bức ảnh chỉ đơn giản là đẹp, nhưng đối với Phùng nó không chỉ là nghệ thuật mà còn là cuộc đời, là triết lý nhân sinh của hàng triệu con người giống người đàn bà làng chài.
- bức ảnh, cái anh thật sự thấy không phải là cảnh sương sớm ban mai, mà chính là cuộc đời của một người đàn bà mưa nắng nhọc nhằn, là vẻ đẹp đạo đức của một con người có tấm lòng nhân hậu vị tha hơn tất cả.
- Tiếc nuối đối với Phùng ấy là vẻ đẹp tiềm ẩn ấy không phải ai cũng có thể nhận ra, bởi nó bị ngăn cách bởi một tấm ảnh quá nghệ thuật quá đẹp, một cái đẹp "vị nghệ thuật"..
- bao trùm trên cuộc đời của rất nhiều con người giống như người đàn bà làng chài..
- Đồng thời việc Phùng từ bức ảnh nhìn thấy bóng dáng của người đàn bà làng chài, còn thể hiện một quan điểm trong sáng tác của tác giả ấy là.
- "nghệ thuật vị nhân sinh", tức là văn chương, nghệ thuật tất yếu cuối cùng đều là để phục vụ đời sống con người, vì con người mà nói lên những góc khuất của số phận, để từ đó cảm thông và thấu hiểu.
- Cũng chính từ đó ta nhìn ra được sự day dứt, nuối tiếc và ám ảnh của nhân vật Phùng, khi anh nhận ra rằng dường như bức ảnh nghệ thuật ấy đã quá ra rời, thậm chí làm che lấp đi những vẻ đẹp, những diễn biến trong đời sống thực tế, trở nên không thực, hào nhoáng, chia cắt, phân tầng xã hội khi nó được treo trong nhà những người sành về nghệ thuật, mà thực tế họ cũng chẳng hiểu được câu chuyện phía sau.