« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn thơ trong Đồng chí của Chính Hữu


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TRONG BÀI ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU.
- Là người từng cầm súng chiến đấu nên ông am hiểu tâm tư, cuộc đời người lính.
- Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào mùa xuân năm 1948, được in trong tập.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Cơ sở của tình đồng chí (7 câu đầu).
- “làng tôi” cùng thành ngữ cho thấy sự tương đồng trong lai lịch, cảnh ngộ của những người lính thời chống Pháp.
- Cùng chung nhiệm vụ, chung cuộc đời người lính (3 câu cuối.
- Cùng trải qua cuộc sống gian khổ, chia sẻ cho nhau những tình cảm nồng ấm..
- Từ đó hình thành tình đồng chí.
- “tôi” thành “anh với tôi” rồi “đôi tri kỉ” và “đồng chí”..
- Từ người xa lạ nhưng cuộc đời người lính với rất nhiều điểm tương đồng đã khiến tình cảm đượm dần lên để trở thành tình đồng chí..
- Khép lại đoạn thơ chỉ vẻn vẹn 2 từ “Đồng chí!” đứng tách riêng thể hiện một cảm xúc dồn nén, chân thành và gợi sự thiêng liêng, sâu nặng của tình đồng chí..
- Đoạn thơ vừa lí giải cơ sở của tình đồng chí lại vừa cho thấy sự biến đổi kì diệu: từ những người nông dân xa lạ họ trở thành những đồng chí, đồng đội sống chết có nhau..
- Biểu hiện của tình đồng chí.
- Là sự thấu hiểu những tâm tư, tình cảm của nhau.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Ý chí lên đường, tình cảm cách mạng mãnh liệt.
- Nỗi nhớ quê nhà đau đáu trong tâm hồn người lính: nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ….
- Người lính mạnh mẽ nhưng không vô tâm.
- Là sự đồng cam, cộng khổ trong cuộc đời người lính.
- Đó là những cơn sốt rét rừng đã từng cướp đi bao sinh mạng, từng là nỗi ám ảnh đè nặng lên cuộc đời người lính.
- Cách nói “anh với tôi” một lần nữa cho thấy câu thơ không chỉ tả hình ảnh người lính bị cơn sốt rét rừng hành hạ mà còn gợi tình cảm đồng chí, đồng đội khi gian khổ đến cùng cực “sốt run người”.
- Đó còn là cái hiện thực thiếu thốn, khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính..
- Họ đã sống trong hoàn cảnh nghèo nàn về vật chất: thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu thuốc men…nhưng họ vượt lên tất cả nhờ sức mạnh của tình đồng chí..
- Họ vượt lên nhờ tinh thần lạc quan cách mạng, sự ấm áp của tình đồng chí..
- Là niềm yêu thương, gắn bó sâu nặng họ dành cho nhau - Hình ảnh “tay nắm bàn tay”:.
- Chính tình đồng chí chân thành, cảm động và sâu sắc đã nâng đỡ bước chân người lính và sưởi ấm tâm hồn họ trên mọi nẻo đường chiến đấu..
- Cảm nhận về ý nghĩa của tình đồng chí trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Tình đồng chí mang đến cho người lính cảm giác yêu thương, gắn bó như ruột thịt..
- Tình đồng chí là động lực, sức mạnh để người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ nơi chiến trường ác liệt..
- Là tình cảm giản dị, chân thành mà rất đỗi thiêng liêng, cao quý, có ý nghĩa to lớn..
- Nội dung: Đoạn thơ khắc họa chân thực, cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại, đó là tình đồng chí bền chặt, thiêng liêng của những người lính cách mạng.
- Qua đó tác giả đã khắc họa thành công hình ảnh người lính thời kì đầu chống Pháp..
- từ ngữ, hình ảnh giản dị và giàu sức gợi, cảm xúc dồn nén..
- Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau, trích “Đồng chí.
- Chính Hữu:.
- Đồng chí!.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 128, 129) Từ đó, nêu cảm nhận về ý nghĩa của tình đồng chí trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ..
- Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất.
- Hình tượng người lính đã đi vào lòng người và văn chương với tư thế, tình cảm và phẩm chất cao đẹp.
- Một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về tình cảm của những người lính Cụ Hồ là “Đồng chí”.
- của Chính Hữu.
- Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào mùa xuân năm 1948, được in trong tập “Đầu súng trăng treo” và là một trong những thi phẩm thành công nhất của Chính Hữu, tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp .
- Bằng những rung động mới mẻ và sâu lắng, bằng chính sự trải nghiệm của người trong cuộc, qua bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Chính Hữu viết bài thơ “Đồng chí” vào đầu năm 1948, khi đó ông là chính trị viên đại đội, đã từng theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, và cũng là người đã từng sống trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua những khó khăn gian khổ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc..
- Trong 7 câu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng..
- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, những chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc không ai khác chính là những người nông dân mặc áo lính.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- Họ đều là con em của những vùng quê nghèo khó, là những nông dân ở nơi “nước mặn đồng chua” hoặc ở chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quê hương anh” và “làng tôi” hiện lên với biết bao nỗi gian lao vất vả, mặc dù nhà thơ không chú ý miêu tả.
- Nhưng chính điều đó lại làm cho hình ảnh vốn chỉ là danh từ chung chung kia trở nên cụ thể đến mức có thể nhìn thấy được, nhất là dưới con mắt của những người con làng quê Việt Nam.
- Thành ngữ dân gian được tác giả vận dụng rất tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đọc có thể dễ dàng hình dung được những miền quê nghèo khổ, nơi sinh ra những người lính.
- Và chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là cơ sở cho tình đồng chí, đồng đội của người lính..
- Hình ảnh : “Anh – tôi” riêng biệt đã mờ nhoà, hình ảnh sóng đôi đã thể hiện sự gắn bó tương đồng của họ trong nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”.
- “Súng” và “đầu” là hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh tình cảm gắn bó trong chiến đấu của người đồng chí..
- Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”..
- Vất vả nguy nan đã gắn kết những người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó.
- Những câu thơ giản dị mà hết sức sâu sắc, như được chắt lọc từ cuộc sống, từ cuộc đời người lính gian khổ.
- Bao nhiêu yêu thương được thể hiện qua những hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc ấy.
- Chính Hữu đã từng là một người lính, đã trải qua cuộc đời người lính nên câu thơ bình dị mà có sức nặng, sức nặng của tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội.
- Hình ảnh thật giản dị nhưng rất cảm động..
- Từ trong tâm khảm họ, bỗng bật thốt lên hai từ “đồng chí“.
- Từ “đồng chí” được đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng.
- Từ “đồng chí’.
- với dấu chấm cảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh sự thiêng liêng cao cả trong tình cảm mới mẻ này.
- Đồng chí là cùng chí hướng, cùng mục đích.
- Nhưng trong tình cảm ấy một khi có cái lõi bên trong là “tình tri kỉ” lại được thử thách, được tôi rèn trong gian khổ thì mới thực sự vững bền.
- Như vậy, trong tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nông dân), có tình bạn bè tri kỉ và có sự gắn bó giữa con người cùng chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu.
- Và khi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chí” họ không chỉ còn là người nông dân nghèo đói lam lũ, mà họ đã trở thành anh em trong cả một cộng đồng với một lý tưởng cao cả vì đất nước quên thân để tạo nên sự hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc.
- Nhưng Chính Hữu đã không dừng lại ở việc biểu hiện những xúc cảm về quá trình hình thành tình đồng chí.
- Trong mười câu thơ tiếp theo nhà thơ sẽ nói với chúng ta về những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Trước hết, đồng chí là sự thấu hiểu và chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của nhau..
- Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở.
- Lên đường đi chiến đấu, người lính chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một bên những tính toán riêng tư.
- Song dù dứt khoát, mạnh mẽ ra đi nhưng những người lính nông dân hiền lành chân thật ấy vẫn nặng lòng với quê hương.
- Chính thái độ gồng mình lên ấy lại cho ta hiểu rằng những người lính càng cố gắng kiềm chế tình cảm bao nhiêu thì tình cảm ấy càng trở nên bỏng cháy bấy nhiêu..
- Hình ảnh thơ hoán dụ mang tính nhân hoá này càng tô đậm sự gắn bó yêu thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tế tâm hồn mình.
- Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu đã nói đến sự hi sinh không mấy dễ dàng của người lính.
- Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung ấy của “anh” và cũng là của “tôi”, là đồng chí họ thấu hiểu và chia sẻ cùng nhau.
- Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương đất nước ấy..
- Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Ngày đầu của cuộc kháng chiến, quân đội Cụ Hồ mới được thành lập, thiếu thốn đủ đường, quần áo rách bươm phải buộc túm lại nên người lính vệ quốc còn được gọi là “vệ túm”.
- Đọc những câu thơ này, ta vừa không khỏi chạnh lòng khi thấu hiểu nhưng gian nan vất vả mà thế hệ cha ông đã từng trải qua vừa trào dâng một niềm kính phục ý chí và bản lĩnh vững vàng của những người lính vệ quốc..
- Cùng hướng về một lí tưởng, cùng nếm trải sự khắc nghiệt của chiến tranh, người lính chia sẻ cho nhau tình thương yêu ở mức tột cùng.
- Chi tiết “miệng cười buốt giá” đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thân lạc quan của người chiến sĩ.
- Câu thơ ấm áp trong ngọn lửa tình cảm thân thương! Nhà thơ đã phát hiện rất tinh cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim người lính.
- Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đỗi thiêng liêng này..
- Bài thơ “Đồng chí” nói chung và đoạn thơ nói riêng vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao cả thiêng liêng, thơ mộng.
- Cấu trúc song hành và đối xứng xuyên suốt bài thơ làm hiện lên hai gương mặt người chiến sĩ rất trẻ như đang thủ thỉ, tâm tình, làm nổi bật chủ đề tư tưởng: Tình đồng chí gắn bó keo sơn.
- Chân dung người lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp đẽ qua những vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- xứng đáng là một trong những tác phẩm thi ca xuất sắc về đề tài người lính và chiến tranh cách mạng của văn học Việt Nam..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.